Phiếm Đàm, Đàm Chuyện...
Điện Biên!!! - Việt Nhân
(HNPĐ)
Ngày 07/05/1954 là ngày chấm dứt trận chiến Điện Biên Phủ, và từ đó đến
nay là đúng 66 năm, nhưng dư luận vẫn chưa dứt về trận chiến này, dư
luận đây là nói của cả hai phía, đảng An Nam cộng, lẫn những ý kiến của
người không cộng sản mang tính luận tội.
Ý
kiến người luận tội, vấn đề đặt ra không phải là không có cái đúng của
nó, và từ đó đến nay vẫn chưa được phía nhà nước xã nghĩa, hay đảng An
Nam cộng lên tiếng biện giải, đó là tướng Tầu cộng được cho là đã nắm
vai chỉ huy. Ngoài ra đảng cũng im lặng, trước câu hỏi được đưa ra, là
những trận đánh Đông Khê (1950), Điện Biên (1954) liệu có là cần thiết
trong bối cảnh lúc đó chế độ thực dân kiểu cũ, đang bước vào giai đoạn
cáo chung?
Và
vấn đề chính được đưa ra, là hai chiến dịch mà sau này được gọi bằng
tên mới, Lê Hồng Phong I (1950) và LHP II (1954), xương máu thanh niên
Việt đã đổ để làm lợi cho ai, cho một nước Tầu cộng (1949) non trẻ vừa
thành lập? Hay cho một nước Việt (03/1945) đã được Nhật trao trả độc
lập, và Trần Trọng Kim thành lập Chính phủ (Đế Quốc VN), rồi ngay cả
Pháp (03/1949) cũng công nhận VN độc lập trong khối Liên Hiệp Pháp?
Thực
tế mà nói, thì ba tiếng Điện Biên Phủ, đã làm nên tên tuổi cho hồ chí
minh lẫn võ nguyên giáp, với thế giới trước đó có thể nói là cả hai vô
danh tiểu tốt, bằng máu xương dân Việt, mà đảng An Nam cộng đã tôn
thánh, tôn thần chúng bắt dân Việt thờ. Sic!
Chiến
dịch biên giới thu đông 1950, mở đầu với trận Đông Khê (16/09/1950), và
kết thúc sau 29 ngày đêm (14/10/1950) ở nơi mà ta vẫn quen gọi là vùng
trung du Hòa Bình. Có chiến dịch này là bởi trong suốt 5 năm gọi là
kháng chiến chống Pháp (1945-1950), Việt Minh ngày càng co cụm vì thiếu
kẻ chống lưng, thậm chí (1946) hồ đã nhiều lần viết thư cầu cạnh TT
Harry S.Truman, nhưng không được trả lời. Đến khi Mao thắng Tưởng, hồ
bám lấy (sư phụ) Mao, khai thông biên giới Việt-Trung, theo Mao là để
thiết lập đầu cầu viện trợ.
Y như câu nói của M. Gorbachyov: Nói đến cộng sản là chỉ có bịp bợm và dối trá. Thật quá đúng với con người của hồ giáp, qua việc hồ phong thần cho giáp: thắng đại tướng cho mang cấp đại tướng
(28/05/1948), xin hỏi giáp thắng đại tướng nào vào cái thời điểm 1948
đó, rõ ràng đây chỉ là chuyện lộng giả thành chân, một ‘thánh hồ’ luôn
bịp dân bằng hai chữ ‘cứu nước’, thì ‘thần giáp’ lòe thiên hạ với cái
gọi là ‘thiên tài quân sự’.
Thời
đó cộng sản hãy còn xa lạ, dân Việt bản tính lại chân chất, mà lòng yêu
nước bị (hồ) lừa, máu người Việt đã chảy cho (hồ) gầy quyền lực, với
trò (bịp) đánh Pháp giải phóng dân tộc. Và (hồ) bịt mắt người dân, biến
một kẻ bản chất hèn thành người hùng, ‘ông thần’ cây đa Tân Trào, được
thổi bằng ống đu đủ thành thiên tài quân sự, người hùng Điện Biên giải
phóng dân tộc.
Mao
chiếm được Hoa lục, khai sinh ra Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
(01/10/1949), thì ngay trong bước đầu ổn định Mao đã gặp may trong
khoảng thời gian 1950-1954. Cắm được lá cờ đỏ cộng sản nơi phía bắc VN,
nghĩa là Mao có được trái độn an toàn phía Nam cho nước Tầu cộng non
trẻ, và nhất là được hồ đắc lực sẵn sàng đổ máu xương dân Việt, nơi các
mặt trận Cao Bằng, Điện Biên.
Tình
hình Đông Dương khi Pháp quay trở lại, cả hồ lẫn Mao đều thấy rõ, thực
dân kiểu cũ đang bước vào thời kỳ tàn rụi, và sự trao trả độc lập chính
danh chỉ có giữa Pháp cùng nhà nước Việt Nam của vua Bảo Đại. Xin phép
được nhắc lại lần nữa, là trước đó theo Hiệp ước Élysée (Accords de
l’Élysée) 08/03/1049, được ký giữa Quốc Trưởng VN (Bảo Đại) và TT Pháp,
công nhận nước Việt Nam độc lập trong khối Liên Hiệp Pháp.
Theo
Mao nên hồ khởi động chiến tranh (đỉnh điểm là trận ĐBP), kết quả tại
Geneve, hồ có một nửa nước phía Bắc theo chế độ cộng sản (đúng ý Mao).
Cả thế giới (bị lừa) theo tuyên truyền của An Nam cộng mà đồn thổi chiến
công (ảo) của giáp, đã biến mèo thành cọp. Sự thực khó chối, là không
có Mao thì không có trận Điện Biên, và không có Điện Biên thì ai biết hồ
chí minh, võ nguyên giáp là hai con ma nào!
Để
thắng Hòa Bình, Điện Biên (1950-1954)! Cái giá khủng khiếp làm thế giới
bàng hoàng, hàng trăm ngàn thanh niên Việt yêu nước bị chết, do chiến
thuật biển người của Mao, chết mười để diệt một VM tổn thất ra sao,
trong hai tháng bao vây Điện Biên, dễ dàng hình dung ra được. Trần Canh,
Vi Quốc Thanh, đã vung tay đánh Pháp bằng xương máu thanh niên Việt lúc
đó.
Mãi
tới nay thực sự con số Việt Minh tổn thất bởi tay tướng Tàu cộng
(nướng), vẫn còn là bí mật đảng, nhưng còn ai là người chỉ huy hai chiến
dịch biên giới lúc đó thì đảng đã không còn giữ kín được nữa. Chính
Giáp (Đường Tới ĐBP) cũng đã thú thật, ngày 17/01/1950, các tướng Tàu
Cộng gồm Trần Canh, Lã Quí Ba, Vi Quốc Thanh, Mai Gia Sinh, Mã Tây Phu…
đã tổ chức VM thành quân đội, với đầy đủ các bộ phận căn bản: tham mưu,
chánh trị và hậu cần.
Về
chỉ huy, chi tiết sau cho thấy sự thật cái quyết định cho đánh là từ
đâu, và chỉ huy là ai: Trong chiến dịch Lê Hồng Phong I (1950), trung
ương đảng cs VN điện xin phép Mao cho đánh Cao Bằng, ngày 02/07/1950 Mao
trả lời: Đồng ý ý kiến đánh Cao Bằng trước, chờ sau khi Trần Canh đến, các đồng chí quyến định cuối cùng. Trần Canh
đến ngày 27/07/1950, đây là kẻ chỉ huy chiến dịch LHP I (1950) đã quyết
định đánh Đông Khê, và cũng là lần đầu tiên chiến tranh nhân dân của
Mao đem ra dùng ở VN!
Như
vậy cái quân đội Việt Minh từ tổ chức đến chỉ huy là do tướng Tầu cộng,
và Giáp chỉ là con rối, khoác (hư danh) chỉ huy chiến dịch để che sự
thật! Hà Cẩn tác giả cuốn ‘Mao chủ tịch của tôi’ đã viết về Điện Biên
Phủ nơi trang 134 như sau: Bằng sự sáng tạo của Mao chủ tịch trong
việc đưa tới Việt Nam các đồng chí cố vấn mà chiến dịch đã kết thúc
thắng lợi với vai trò chính yếu thuộc về thượng tướng Vi Quốc Thanh.
Lời nhà báo xã nghĩa Bùi Tín: ông
Giáp thường không có thói quen ra thị sát Mặt trận. Ở trận chiến Điện
Biên Phủ, người ta chỉ thấy vài bức hình chụp ông với HCM, tại Bộ Chỉ
huy chiến dịch - bao giờ cũng trải vài tấm bản đồ, tay thì chỉ chỏ -
đóng kịch - như thể đánh nhau chỉ cần chỉ chỏ bằng bản đồ - và ông trú
ẩn an toàn tại Bộ chỉ huy ĐBP tại hang Thẩm Púa, thuộc Mường Phăng
(ngoài tầm pháo địch). Sau khi chiến thắng Điện Biên Phủ, ông đi thị sát
mặt trận, quần áo chỉnh tề, chân đi giầy ủng cao đến đầu gối!
Nhà
báo Bùi Tín chỉ với một đoạn ngắn, đã lột truồng cái tên: Giáp Cáy. Còn
với nhiều người khác thì giáp tệ hơn vậy (hèn), suốt bao năm sống ngậm
miệng hưởng lộc, do từ những hào quang giả tạo của một Điện Biên (made
in china). Trong vụ nhân văn giai phẩm, vụ án chống đảng, các tướng
trong quân đội bị hãm hại, nhưng giáp để giữ mạng mà nín lặng, có người
nói cái hèn đã giúp giáp không bị lê duẩn, lê đức thọ, không xuống tay
loại trừ vì khinh.
Tệ
nhất là vụ đại tướng phụ trách cai đẻ (1983), một hình thức hạ nhục
(cũng của đám duẩn thọ), chuyện ngoan ngoãn vâng lời cầm quần chị em đã
để vết nhơ đời (giáp). Điều này dễ hiểu, giáp không có thực tài lại háo
danh, không thật sự như lời (hồ) thắng đại tướng, cho mang cấp hàm đại
tướng, danh đại tướng như vậy không khác gì cái vòng cổ con thú
(collar), luôn theo đuôi người dắt mà không dám phản kháng, kể cả bị đá
đít bợp tai làm nhục.
Tướng Mỹ Westmoreland nói: Nếu Giáp là tướng Hoa kỳ thì đã bị lột chức, vì đã không màng đến tổn thất sinh mạng của quân đội mình.
Giáp chết dân gọi mĩa là giáp rách, nhưng cũng có lúc đảng bươi giáp
lên để vá! Nhà nước xã nghĩa, cũng dịp này năm 2015, đã bỏ ra 21 tỷ tiền
Hồ làm cuốn phim ‘Sống cùng Lịch sử’ nói về Điện Biên cùng Giáp, tính
rằng sẽ thu về trăm tỷ, nhưng khi mang ra chiếu chỉ bán được vài vé.
Thực
tế cái thiên tài quân sự, niềm tự hào của đảng An Nam cộng lẫn nhà nước
xã nghĩa đã trôi tuột xuống lỗ cống! Nhất là người dân không bao giờ
quên chuyện Giáp trả lời báo chí quốc tế tại Hà Nội: Ngài có hối tiếc gì về hơn 4 triệu người Việt Nam đã chết vì cuộc nội chiến ý thức hệ cộng sản? Giáp buông câu tiếng Pháp không đắn đo: Non pas du tout (không hề hối tiếc).
Việt Nhân ( HNPD )
VNG rất thích phô trương, trên gường bệnh cũng phải mặc áo đại tướng
Điện Biên!!! - Việt Nhân
(HNPĐ)
Ngày 07/05/1954 là ngày chấm dứt trận chiến Điện Biên Phủ, và từ đó đến
nay là đúng 66 năm, nhưng dư luận vẫn chưa dứt về trận chiến này, dư
luận đây là nói của cả hai phía, đảng An Nam cộng, lẫn những ý kiến của
người không cộng sản mang tính luận tội.
Ý
kiến người luận tội, vấn đề đặt ra không phải là không có cái đúng của
nó, và từ đó đến nay vẫn chưa được phía nhà nước xã nghĩa, hay đảng An
Nam cộng lên tiếng biện giải, đó là tướng Tầu cộng được cho là đã nắm
vai chỉ huy. Ngoài ra đảng cũng im lặng, trước câu hỏi được đưa ra, là
những trận đánh Đông Khê (1950), Điện Biên (1954) liệu có là cần thiết
trong bối cảnh lúc đó chế độ thực dân kiểu cũ, đang bước vào giai đoạn
cáo chung?
Và
vấn đề chính được đưa ra, là hai chiến dịch mà sau này được gọi bằng
tên mới, Lê Hồng Phong I (1950) và LHP II (1954), xương máu thanh niên
Việt đã đổ để làm lợi cho ai, cho một nước Tầu cộng (1949) non trẻ vừa
thành lập? Hay cho một nước Việt (03/1945) đã được Nhật trao trả độc
lập, và Trần Trọng Kim thành lập Chính phủ (Đế Quốc VN), rồi ngay cả
Pháp (03/1949) cũng công nhận VN độc lập trong khối Liên Hiệp Pháp?
Thực
tế mà nói, thì ba tiếng Điện Biên Phủ, đã làm nên tên tuổi cho hồ chí
minh lẫn võ nguyên giáp, với thế giới trước đó có thể nói là cả hai vô
danh tiểu tốt, bằng máu xương dân Việt, mà đảng An Nam cộng đã tôn
thánh, tôn thần chúng bắt dân Việt thờ. Sic!
Chiến
dịch biên giới thu đông 1950, mở đầu với trận Đông Khê (16/09/1950), và
kết thúc sau 29 ngày đêm (14/10/1950) ở nơi mà ta vẫn quen gọi là vùng
trung du Hòa Bình. Có chiến dịch này là bởi trong suốt 5 năm gọi là
kháng chiến chống Pháp (1945-1950), Việt Minh ngày càng co cụm vì thiếu
kẻ chống lưng, thậm chí (1946) hồ đã nhiều lần viết thư cầu cạnh TT
Harry S.Truman, nhưng không được trả lời. Đến khi Mao thắng Tưởng, hồ
bám lấy (sư phụ) Mao, khai thông biên giới Việt-Trung, theo Mao là để
thiết lập đầu cầu viện trợ.
Y như câu nói của M. Gorbachyov: Nói đến cộng sản là chỉ có bịp bợm và dối trá. Thật quá đúng với con người của hồ giáp, qua việc hồ phong thần cho giáp: thắng đại tướng cho mang cấp đại tướng
(28/05/1948), xin hỏi giáp thắng đại tướng nào vào cái thời điểm 1948
đó, rõ ràng đây chỉ là chuyện lộng giả thành chân, một ‘thánh hồ’ luôn
bịp dân bằng hai chữ ‘cứu nước’, thì ‘thần giáp’ lòe thiên hạ với cái
gọi là ‘thiên tài quân sự’.
Thời
đó cộng sản hãy còn xa lạ, dân Việt bản tính lại chân chất, mà lòng yêu
nước bị (hồ) lừa, máu người Việt đã chảy cho (hồ) gầy quyền lực, với
trò (bịp) đánh Pháp giải phóng dân tộc. Và (hồ) bịt mắt người dân, biến
một kẻ bản chất hèn thành người hùng, ‘ông thần’ cây đa Tân Trào, được
thổi bằng ống đu đủ thành thiên tài quân sự, người hùng Điện Biên giải
phóng dân tộc.
Mao
chiếm được Hoa lục, khai sinh ra Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
(01/10/1949), thì ngay trong bước đầu ổn định Mao đã gặp may trong
khoảng thời gian 1950-1954. Cắm được lá cờ đỏ cộng sản nơi phía bắc VN,
nghĩa là Mao có được trái độn an toàn phía Nam cho nước Tầu cộng non
trẻ, và nhất là được hồ đắc lực sẵn sàng đổ máu xương dân Việt, nơi các
mặt trận Cao Bằng, Điện Biên.
Tình
hình Đông Dương khi Pháp quay trở lại, cả hồ lẫn Mao đều thấy rõ, thực
dân kiểu cũ đang bước vào thời kỳ tàn rụi, và sự trao trả độc lập chính
danh chỉ có giữa Pháp cùng nhà nước Việt Nam của vua Bảo Đại. Xin phép
được nhắc lại lần nữa, là trước đó theo Hiệp ước Élysée (Accords de
l’Élysée) 08/03/1049, được ký giữa Quốc Trưởng VN (Bảo Đại) và TT Pháp,
công nhận nước Việt Nam độc lập trong khối Liên Hiệp Pháp.
Theo
Mao nên hồ khởi động chiến tranh (đỉnh điểm là trận ĐBP), kết quả tại
Geneve, hồ có một nửa nước phía Bắc theo chế độ cộng sản (đúng ý Mao).
Cả thế giới (bị lừa) theo tuyên truyền của An Nam cộng mà đồn thổi chiến
công (ảo) của giáp, đã biến mèo thành cọp. Sự thực khó chối, là không
có Mao thì không có trận Điện Biên, và không có Điện Biên thì ai biết hồ
chí minh, võ nguyên giáp là hai con ma nào!
Để
thắng Hòa Bình, Điện Biên (1950-1954)! Cái giá khủng khiếp làm thế giới
bàng hoàng, hàng trăm ngàn thanh niên Việt yêu nước bị chết, do chiến
thuật biển người của Mao, chết mười để diệt một VM tổn thất ra sao,
trong hai tháng bao vây Điện Biên, dễ dàng hình dung ra được. Trần Canh,
Vi Quốc Thanh, đã vung tay đánh Pháp bằng xương máu thanh niên Việt lúc
đó.
Mãi
tới nay thực sự con số Việt Minh tổn thất bởi tay tướng Tàu cộng
(nướng), vẫn còn là bí mật đảng, nhưng còn ai là người chỉ huy hai chiến
dịch biên giới lúc đó thì đảng đã không còn giữ kín được nữa. Chính
Giáp (Đường Tới ĐBP) cũng đã thú thật, ngày 17/01/1950, các tướng Tàu
Cộng gồm Trần Canh, Lã Quí Ba, Vi Quốc Thanh, Mai Gia Sinh, Mã Tây Phu…
đã tổ chức VM thành quân đội, với đầy đủ các bộ phận căn bản: tham mưu,
chánh trị và hậu cần.
Về
chỉ huy, chi tiết sau cho thấy sự thật cái quyết định cho đánh là từ
đâu, và chỉ huy là ai: Trong chiến dịch Lê Hồng Phong I (1950), trung
ương đảng cs VN điện xin phép Mao cho đánh Cao Bằng, ngày 02/07/1950 Mao
trả lời: Đồng ý ý kiến đánh Cao Bằng trước, chờ sau khi Trần Canh đến, các đồng chí quyến định cuối cùng. Trần Canh
đến ngày 27/07/1950, đây là kẻ chỉ huy chiến dịch LHP I (1950) đã quyết
định đánh Đông Khê, và cũng là lần đầu tiên chiến tranh nhân dân của
Mao đem ra dùng ở VN!
Như
vậy cái quân đội Việt Minh từ tổ chức đến chỉ huy là do tướng Tầu cộng,
và Giáp chỉ là con rối, khoác (hư danh) chỉ huy chiến dịch để che sự
thật! Hà Cẩn tác giả cuốn ‘Mao chủ tịch của tôi’ đã viết về Điện Biên
Phủ nơi trang 134 như sau: Bằng sự sáng tạo của Mao chủ tịch trong
việc đưa tới Việt Nam các đồng chí cố vấn mà chiến dịch đã kết thúc
thắng lợi với vai trò chính yếu thuộc về thượng tướng Vi Quốc Thanh.
Lời nhà báo xã nghĩa Bùi Tín: ông
Giáp thường không có thói quen ra thị sát Mặt trận. Ở trận chiến Điện
Biên Phủ, người ta chỉ thấy vài bức hình chụp ông với HCM, tại Bộ Chỉ
huy chiến dịch - bao giờ cũng trải vài tấm bản đồ, tay thì chỉ chỏ -
đóng kịch - như thể đánh nhau chỉ cần chỉ chỏ bằng bản đồ - và ông trú
ẩn an toàn tại Bộ chỉ huy ĐBP tại hang Thẩm Púa, thuộc Mường Phăng
(ngoài tầm pháo địch). Sau khi chiến thắng Điện Biên Phủ, ông đi thị sát
mặt trận, quần áo chỉnh tề, chân đi giầy ủng cao đến đầu gối!
Nhà
báo Bùi Tín chỉ với một đoạn ngắn, đã lột truồng cái tên: Giáp Cáy. Còn
với nhiều người khác thì giáp tệ hơn vậy (hèn), suốt bao năm sống ngậm
miệng hưởng lộc, do từ những hào quang giả tạo của một Điện Biên (made
in china). Trong vụ nhân văn giai phẩm, vụ án chống đảng, các tướng
trong quân đội bị hãm hại, nhưng giáp để giữ mạng mà nín lặng, có người
nói cái hèn đã giúp giáp không bị lê duẩn, lê đức thọ, không xuống tay
loại trừ vì khinh.
Tệ
nhất là vụ đại tướng phụ trách cai đẻ (1983), một hình thức hạ nhục
(cũng của đám duẩn thọ), chuyện ngoan ngoãn vâng lời cầm quần chị em đã
để vết nhơ đời (giáp). Điều này dễ hiểu, giáp không có thực tài lại háo
danh, không thật sự như lời (hồ) thắng đại tướng, cho mang cấp hàm đại
tướng, danh đại tướng như vậy không khác gì cái vòng cổ con thú
(collar), luôn theo đuôi người dắt mà không dám phản kháng, kể cả bị đá
đít bợp tai làm nhục.
Tướng Mỹ Westmoreland nói: Nếu Giáp là tướng Hoa kỳ thì đã bị lột chức, vì đã không màng đến tổn thất sinh mạng của quân đội mình.
Giáp chết dân gọi mĩa là giáp rách, nhưng cũng có lúc đảng bươi giáp
lên để vá! Nhà nước xã nghĩa, cũng dịp này năm 2015, đã bỏ ra 21 tỷ tiền
Hồ làm cuốn phim ‘Sống cùng Lịch sử’ nói về Điện Biên cùng Giáp, tính
rằng sẽ thu về trăm tỷ, nhưng khi mang ra chiếu chỉ bán được vài vé.
Thực
tế cái thiên tài quân sự, niềm tự hào của đảng An Nam cộng lẫn nhà nước
xã nghĩa đã trôi tuột xuống lỗ cống! Nhất là người dân không bao giờ
quên chuyện Giáp trả lời báo chí quốc tế tại Hà Nội: Ngài có hối tiếc gì về hơn 4 triệu người Việt Nam đã chết vì cuộc nội chiến ý thức hệ cộng sản? Giáp buông câu tiếng Pháp không đắn đo: Non pas du tout (không hề hối tiếc).
Việt Nhân ( HNPD )
VNG rất thích phô trương, trên gường bệnh cũng phải mặc áo đại tướng