Nhân Vật

Điệp viên Nga 'cũng là người tốt' Eric Kohn - BBC

Loạt phim truyền hình Hoa Kỳ mổ xẻ thời Chiến Tranh Lạnh thông qua cuộc sống của các điệp viên tình báo người Nga và qua đó đã đưa ra cái nhìn khác về lịch sử, theo Eric Kohn.



Loạt phim truyền hình Hoa Kỳ mổ xẻ thời Chiến Tranh Lạnh thông qua cuộc sống của các điệp viên tình báo người Nga và qua đó đã đưa ra cái nhìn khác về lịch sử, theo Eric Kohn.

Cơ quan tình báo Nga, KGB, lâu nay luôn là ‘kẻ xấu’ trong trí tưởng tượng của người Mỹ kể từ sau Đại chiến Thế giới thứ hai tới nay.

Kể từ đó, đã có rất nhiều “cuộc chiến” thời Chiến tranh Lạnh diễn ra đằng sau những cánh cửa đóng kín, một số những khoảnh khắc then chốt dẫn tới xung đột, và thậm chí cả các nhân vật giữ vai trò chính trong cuộc xung đột, rất có thể sẽ không bao giờ được lịch sử biết đến.

Hollywood thường xử lý tình huống trong việc thiếu thông tin về “điều gì đã thực sự xảy ra” bằng cách khắc họa Chiến tranh Lạnh như cuộc chiến chống lại Nga, những kẻ phản diện xấu xí, và KGB luôn được cho là mối đe dọa trong bóng tối.

Series truyền hình The Americans (tạm dịch, ‘Người Mỹ’), bắt đầu mùa chiếu thứ ba từ hôm 28/1, muốn thay đổi ý niệm này bằng việc để các điệp viên người Nga xuất hiện trong phong cách mà người xem dễ cảm thông hơn.

Trong series này, Elizabeth (Keri Russell) và Philip Jennings (Matthew Rhys) là các điệp viên Xô-viết trong vỏ bọc một gia đình ngoại ô kín đáo hồi đầu thập niên 1980.

Phim The Americans, với nội dung khám phá các điệp vụ liên tiếp của cặp đôi này trong việc phá hoại nước Mỹ và xoay sở thực hiện các mệnh lệnh từ cấp trên, đã đưa ra những tình tiết khá là lắt léo trong câu chuyện nghề gián điệp điển hình.

Cách họ cải trang khi đội lốt các nhân vật khác nhau, như đội vô số các mớ tóc giả, trông cũng không khác bao nhiêu so với một tập nào đó trong các series truyền hình về tình báo Mỹ khác, như The A-Team hay Alias.
'Điệp viên Nga cũng có cuộc sống đời thường'

Nhưng phim này nhìn vào một khía cạnh rất đặc biệt.

Nhờ có tác giả Joe Weisberg, một cựu nhân viên tình báo CIA, nên cốt truyện liền mạch, nhấn mạnh tới sự tương đồng giữa các nhân viên tình báo Nga và các đối thủ Mỹ.
Từng bị Hollywood đóng khung vào hình tượng kẻ xấu trong hàng chục năm qua, nhưng trong The Americans, các nhân vật người Nga được thể hiện đa sắc màu hơn (FX)

Phim cho ta thấy một bức tranh tế nhị về cuộc sống vùng ngoại ô Mỹ: Philip và Elizabeth vật lộn với việc nuôi dạy con cái sao cho tốt nhất, họ cũng trải qua những cung bậc phản bội, ghen tuông, cũng rơi vào tình huống trục trặc chăn gối hay phải lo đối phó với những hàng xóm nhiều chuyện… như bất kỳ một cặp vợ chồng bình thường nào khác.

Đó là những chất liệu cho các bộ phim truyền hình nhiều tập, ngoại trừ việc gia đình này có liên quan vào những sự kiện có thể dẫn tới chiến tranh hạt nhân.

Những ‘kẻ xấu’ không chỉ trông giống ‘chúng ta’, mà họ còn phải vật lộn với khó khăn không khác gì chúng ta vậy.

Vài năm trước, Sleeper Cell, một chương trình truyền hình khác ở Mỹ cũng đã nỗ lực đưa ra ý niệm tương tự nhưng đặt trong bối cảnh ngày nay - với những kẻ khủng bố Hồi giáo chống lại CIA ngay trên đất Mỹ. Thế nhưng cốt truyện có vẻ như quá tính toán và không thực tiễn.

Lôi cuốn người xem bằng cách thêm thắt các tình tiết li kỳ cũng khiến phim được chú ý hơn các chương trình chuyên về chủ nghĩa khủng bố trong nước được nhiều người theo dõi, như Homeland hay 24.

Cốt truyện khiến người ta tưởng tượng ra các biện pháp an ninh của Hoa Kỳ, nhưng việc phải liên tiếp đưa ra thêm các tình tiết diễn biến phức tạp hơn, cực đoan hơn không phải là chuyện dễ dàng gì.

Với những tập phim đã làm trước đây, thì thời điểm quả là không thể thuận tiện hơn cho The Americans.

Trong vụ Edward Snowden tiết lộ hàng loạt các thông tin, văn hóa Mỹ đã phát huy trí tưởng tượng hơn bao giờ hết trong chuyện chính phủ Hoa Kỳ sẽ viện lý do an ninh để có thể làm bất kể những gì.

Các điệp viên KGB trong phim The Americans dùng các chiến thuật như quyến rũ, tống tiền hay giết người, nhưng các đối thủ của họ tại Mỹ cũng không khác bao nhiêu.
"Vụ Edward Snowden tiết lộ thông tin đã tạo cảm hứng cho nền văn hóa Mỹ phát huy trí tưởng tượng hơn bao giờ"

Trên thực tế thì FBI dùng khá nhiều những kỹ năng giống như KGB. Rồi khi người cấp trên FBI gặp đầu mối KGB của mình trên một con phố lạnh lẽo và nói, “Các anh nhắm vào người của chúng tôi, còn chúng tôi nhắm vào người của các anh,” thì khó mà nói được là bên nào ‘đạo đức’ hơn bên nào.

Người ta khó có thể tưởng tượng nổi một cảnh như vậy trong văn hóa Mỹ hồi thập niên 1980, khi mà sự phân biệt giữa người xấu và người tốt được khắc họa rất rõ ràng.

Sự điều chỉnh cái nhìn truyền thống, điển hình của Hollywood về Chiến tranh Lạnh rất thích hợp để phục vụ truyền hình ngày nay.

The Americans đã tiến thêm một bước khi thể hiện các nhân vật ở cả hai phe đều đam mê với động cơ của mình, và đều là tù nhân của chính những động cơ đó.

Bộ phim thậm chí còn lật lại vấn đề ái quốc qua việc lồng những rắc rối cá nhân vào đằng sau các xung đột quốc gia.

Philip bị cho là quá thích cuộc sống ở Mỹ, còn Elizabeth thì phải cân nhắc giữa bổn phận với Đất mẹ Nga và sự thôi thúc bản năng người mẹ của mình. Hai đứa con của cô không hề biết gì về những nhiệm vụ của cha mẹ. Bữa ăn tối gia đình diễn ra một cách lặng lẽ khi cặp đôi được lệnh phải trao cô con gái Paige cho KGB, để rồi cô bé sẽ bị buộc phải làm gián điệp và phải đối diện với hiểm nguy đáng sợ.

Nói về lịch sử thông qua những cá nhân, The Americans thậm chí còn đưa ba nhân vật tình báo Nga trở thành những người tốt khi thể hiện họ như những người vừa là điệp viên, lại vừa là những đối tượng bị chính phủ nước mình cầm giữ.

Xa hơn nữa, đó không chỉ là chuyện “ta chống họ” của thời Chiến tranh Lạnh, mà sự loay hoay vùng vẫy của Philip và Elizabeth khiến ta phải đặt câu hỏi về ý tưởng bản sắc dân tộc, quốc gia.

Bản gốc tiếng Anh bài viết này đã được đăng trên BBC Culture.

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Điệp viên Nga 'cũng là người tốt' Eric Kohn - BBC

Loạt phim truyền hình Hoa Kỳ mổ xẻ thời Chiến Tranh Lạnh thông qua cuộc sống của các điệp viên tình báo người Nga và qua đó đã đưa ra cái nhìn khác về lịch sử, theo Eric Kohn.



Loạt phim truyền hình Hoa Kỳ mổ xẻ thời Chiến Tranh Lạnh thông qua cuộc sống của các điệp viên tình báo người Nga và qua đó đã đưa ra cái nhìn khác về lịch sử, theo Eric Kohn.

Cơ quan tình báo Nga, KGB, lâu nay luôn là ‘kẻ xấu’ trong trí tưởng tượng của người Mỹ kể từ sau Đại chiến Thế giới thứ hai tới nay.

Kể từ đó, đã có rất nhiều “cuộc chiến” thời Chiến tranh Lạnh diễn ra đằng sau những cánh cửa đóng kín, một số những khoảnh khắc then chốt dẫn tới xung đột, và thậm chí cả các nhân vật giữ vai trò chính trong cuộc xung đột, rất có thể sẽ không bao giờ được lịch sử biết đến.

Hollywood thường xử lý tình huống trong việc thiếu thông tin về “điều gì đã thực sự xảy ra” bằng cách khắc họa Chiến tranh Lạnh như cuộc chiến chống lại Nga, những kẻ phản diện xấu xí, và KGB luôn được cho là mối đe dọa trong bóng tối.

Series truyền hình The Americans (tạm dịch, ‘Người Mỹ’), bắt đầu mùa chiếu thứ ba từ hôm 28/1, muốn thay đổi ý niệm này bằng việc để các điệp viên người Nga xuất hiện trong phong cách mà người xem dễ cảm thông hơn.

Trong series này, Elizabeth (Keri Russell) và Philip Jennings (Matthew Rhys) là các điệp viên Xô-viết trong vỏ bọc một gia đình ngoại ô kín đáo hồi đầu thập niên 1980.

Phim The Americans, với nội dung khám phá các điệp vụ liên tiếp của cặp đôi này trong việc phá hoại nước Mỹ và xoay sở thực hiện các mệnh lệnh từ cấp trên, đã đưa ra những tình tiết khá là lắt léo trong câu chuyện nghề gián điệp điển hình.

Cách họ cải trang khi đội lốt các nhân vật khác nhau, như đội vô số các mớ tóc giả, trông cũng không khác bao nhiêu so với một tập nào đó trong các series truyền hình về tình báo Mỹ khác, như The A-Team hay Alias.
'Điệp viên Nga cũng có cuộc sống đời thường'

Nhưng phim này nhìn vào một khía cạnh rất đặc biệt.

Nhờ có tác giả Joe Weisberg, một cựu nhân viên tình báo CIA, nên cốt truyện liền mạch, nhấn mạnh tới sự tương đồng giữa các nhân viên tình báo Nga và các đối thủ Mỹ.
Từng bị Hollywood đóng khung vào hình tượng kẻ xấu trong hàng chục năm qua, nhưng trong The Americans, các nhân vật người Nga được thể hiện đa sắc màu hơn (FX)

Phim cho ta thấy một bức tranh tế nhị về cuộc sống vùng ngoại ô Mỹ: Philip và Elizabeth vật lộn với việc nuôi dạy con cái sao cho tốt nhất, họ cũng trải qua những cung bậc phản bội, ghen tuông, cũng rơi vào tình huống trục trặc chăn gối hay phải lo đối phó với những hàng xóm nhiều chuyện… như bất kỳ một cặp vợ chồng bình thường nào khác.

Đó là những chất liệu cho các bộ phim truyền hình nhiều tập, ngoại trừ việc gia đình này có liên quan vào những sự kiện có thể dẫn tới chiến tranh hạt nhân.

Những ‘kẻ xấu’ không chỉ trông giống ‘chúng ta’, mà họ còn phải vật lộn với khó khăn không khác gì chúng ta vậy.

Vài năm trước, Sleeper Cell, một chương trình truyền hình khác ở Mỹ cũng đã nỗ lực đưa ra ý niệm tương tự nhưng đặt trong bối cảnh ngày nay - với những kẻ khủng bố Hồi giáo chống lại CIA ngay trên đất Mỹ. Thế nhưng cốt truyện có vẻ như quá tính toán và không thực tiễn.

Lôi cuốn người xem bằng cách thêm thắt các tình tiết li kỳ cũng khiến phim được chú ý hơn các chương trình chuyên về chủ nghĩa khủng bố trong nước được nhiều người theo dõi, như Homeland hay 24.

Cốt truyện khiến người ta tưởng tượng ra các biện pháp an ninh của Hoa Kỳ, nhưng việc phải liên tiếp đưa ra thêm các tình tiết diễn biến phức tạp hơn, cực đoan hơn không phải là chuyện dễ dàng gì.

Với những tập phim đã làm trước đây, thì thời điểm quả là không thể thuận tiện hơn cho The Americans.

Trong vụ Edward Snowden tiết lộ hàng loạt các thông tin, văn hóa Mỹ đã phát huy trí tưởng tượng hơn bao giờ hết trong chuyện chính phủ Hoa Kỳ sẽ viện lý do an ninh để có thể làm bất kể những gì.

Các điệp viên KGB trong phim The Americans dùng các chiến thuật như quyến rũ, tống tiền hay giết người, nhưng các đối thủ của họ tại Mỹ cũng không khác bao nhiêu.
"Vụ Edward Snowden tiết lộ thông tin đã tạo cảm hứng cho nền văn hóa Mỹ phát huy trí tưởng tượng hơn bao giờ"

Trên thực tế thì FBI dùng khá nhiều những kỹ năng giống như KGB. Rồi khi người cấp trên FBI gặp đầu mối KGB của mình trên một con phố lạnh lẽo và nói, “Các anh nhắm vào người của chúng tôi, còn chúng tôi nhắm vào người của các anh,” thì khó mà nói được là bên nào ‘đạo đức’ hơn bên nào.

Người ta khó có thể tưởng tượng nổi một cảnh như vậy trong văn hóa Mỹ hồi thập niên 1980, khi mà sự phân biệt giữa người xấu và người tốt được khắc họa rất rõ ràng.

Sự điều chỉnh cái nhìn truyền thống, điển hình của Hollywood về Chiến tranh Lạnh rất thích hợp để phục vụ truyền hình ngày nay.

The Americans đã tiến thêm một bước khi thể hiện các nhân vật ở cả hai phe đều đam mê với động cơ của mình, và đều là tù nhân của chính những động cơ đó.

Bộ phim thậm chí còn lật lại vấn đề ái quốc qua việc lồng những rắc rối cá nhân vào đằng sau các xung đột quốc gia.

Philip bị cho là quá thích cuộc sống ở Mỹ, còn Elizabeth thì phải cân nhắc giữa bổn phận với Đất mẹ Nga và sự thôi thúc bản năng người mẹ của mình. Hai đứa con của cô không hề biết gì về những nhiệm vụ của cha mẹ. Bữa ăn tối gia đình diễn ra một cách lặng lẽ khi cặp đôi được lệnh phải trao cô con gái Paige cho KGB, để rồi cô bé sẽ bị buộc phải làm gián điệp và phải đối diện với hiểm nguy đáng sợ.

Nói về lịch sử thông qua những cá nhân, The Americans thậm chí còn đưa ba nhân vật tình báo Nga trở thành những người tốt khi thể hiện họ như những người vừa là điệp viên, lại vừa là những đối tượng bị chính phủ nước mình cầm giữ.

Xa hơn nữa, đó không chỉ là chuyện “ta chống họ” của thời Chiến tranh Lạnh, mà sự loay hoay vùng vẫy của Philip và Elizabeth khiến ta phải đặt câu hỏi về ý tưởng bản sắc dân tộc, quốc gia.

Bản gốc tiếng Anh bài viết này đã được đăng trên BBC Culture.

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm