Phiếm Đàm, Đàm Chuyện...

Đội quần hòe! - Việt Nhân

(HNPĐ) Lấy từ trong một bài viết đã lâu lắm rồi, đây là những lời đối đáp giữa mỗ tôi cùng ông Tư Bến Nghé, về một câu chửi mà người miền Nam mình hay xài: Đồ đội quần!



(HNPĐ) Lấy từ trong một bài viết đã lâu lắm rồi, đây là những lời đối đáp giữa mỗ tôi cùng ông Tư Bến Nghé, về một câu chửi mà người miền Nam mình hay xài: Đồ đội quần!
 -Ông Tư à, nghe ông chửi bọn xã nghĩa là lũ đội quần, thì có thằng bạn người Nam rặt như ông, nó gọi phôn nói rằng ông bà mình xưa vẫn đội khăn trên đầu. Nếu có thằng vịt cộng bị vợ trùm quần lên đầu đi ra chợ, ai biết được đâu là quần đâu là khăn quấn, với lại bọn nó mần gì biết nhục, thằng bạn nhờ tui nhắn ông Tư có chửi thì tìm câu khác nặng hơn mà chửi, mặc may tụi nó mới nhục mà thôi liếm đít chệt!
-Tụi đó mà biết nhục tui chết liền, còn biểu tui chửi bọn nó nặng hơn, thì chỉ sợ anh Hai hổng dám đặt tựa như ý tui muốn đâu.
-Tựa ra mần sao mà ông Tư nói tui hổng dám?
-Người Nam tui phát âm chữ ‘hòe’ hay ‘què’ cũng như nhau, vậy thì thêm một chữ ‘hòe’ vô là nặng, bị chửi “đội quần hòe” mà còn hổng biết nhục thì còn gọi là con người sao?
Bài viết hôm nay có tựa: Đội quần hòe! Phán quyết tòa trọng tài PCA đã có, báo giấy báo mạng đăng đầy ai cũng đã đọc, truyền thông thế giới  đưa tin mọi người cũng đã rõ, xin cho mỗ tôi được viết gọn thôi, còn để phần nói về thầy trò bốn bãi mười sáu cục. Thực tế mọi người đã rõ từ đầu thằng Tầu cộng nó là quân ăn cướp, khi chưa có phán quyết thì mọi người đã nghe nó nói  Tòa Trọng Tài PCA vô giá trị, rồi nó đưa ra ‘3 không’: Chấp nhận, Tham dự, Thừa nhận.

Đã không thừa nhận phán quyết, thì nay nó thêm ‘không chấp hành’ là đủ 4 không! TC có làm sảng điều gì không thì còn quá sớm để ước tính, nhưng nhận định sơ khởi với cái ‘4 không’, cùng bản tính TC, thì thấy rất rõ Philippines nói là thắng, nhưng rồi sẽ không đạt được một sự thay đổi gì khá hơn. Tuyên bố của Tầu cộng được đăng trên website của Đài Phát Thanh Quốc tế Trung Hoa (China Radio International, CRI):

“Chủ quyền lãnh thổ và quyền lợi biển của TQ trên Nam Hải không bị ảnh hưởng bởi phán quyết của trọng tài trong bất cứ tình huống nào, TQ phản đối và không chấp nhận bất cứ chủ trương và hành động nào dựa trên phán quyết trọng tài này. Chính phủ TQ tái khẳng định, về tranh chấp vấn đề lãnh thổ và phân định biên giới trên biển, TQ không chấp nhận bất cứ phương thức giải quyết tranh chấp nào của bên thứ 3, không chấp nhận bất cứ phương án giải quyết tranh chấp nào áp đặt TQ.”

Nhưng có một điều Tầu cộng ê mặt là câu phán quyết: Đường lưỡi bò của Trung Quốc là không giá trị. Đã có nhiều bài viết ngay cả các nhà bình luận nước ngoài, nhận định về câu phán quyết đó, sẽ mở đường cho các vụ thưa kiện tương tự như Philippines, của các nước đang là nạn nhân của TC, dĩ nhiên bao gồm cả nhà nước Ba Đình. Bên cạnh đó về mặt chủ quyền các đảo đá, mà tất cả Hoàng-Trường Sa thì đều là đảo đá:

“Tòa Trọng tài kết luận rằng tất các cấu trúc nổi tại Trường Sa, như Ba Bình, Thị Tứ, Bến Lạc, Trường Sa, Song Tử Đông, Song Tử Tây, về mặt pháp lý đảo đá không tạo ra vùng đặc quyền kinh tế hoặc thềm lục địa”. Nói đến điều này cũng xin nhắc lại, Đài Loan ngày 21-22/3/2016 đưa ra Quan điểm (Amicus curiae) về chủ quyền Đài Loan tại Ba Bình (Itu Aba), theo đó hòn đảo này có vùng biển 200 hải lý, bao trùm hầu hết các hòn đảo đang trong vòng tranh chấp. 

Lại thêm kết luận của tòa PCA, là không có căn cứ pháp lý để TC đòi quyền lịch sử, với các tài nguyên nằm trong vùng biển con đường chín đoạn: “Tòa xác định rằng, mặc dù các nhà hàng hải TQ và ngư dân của họ, cũng như những người như vậy từ các Quốc gia khác, đã từng trong lịch sử sử dụng những hòn đảo này ở Biển Nam Trung Hoa, hiện không hề có chứng cứ gì rằng Trung Quốc đã thực thi về mặt lịch sử sự kiểm soát đặc quyền trên toàn vùng nước hay tài nguyên”.

Đây là phản bác thật sự đến yêu sách chủ quyền 80% biển Đông của Tầu cộng, và đó cũng là cái gây nên hao tài tốn của trong thời gian qua, để tôn tạo các đảo chìm thành đảo nổi, và nay không đòi được chủ quyền mà lại còn bị kết tội: “Trung Quốc đã gây hại nghiêm trọng với môi trường của các rặng san hô và vi phạm nghĩa vụ bảo tồn và bảo vệ các hệ sinh thái dễ bị tổn thương và môi trường sống của các loài đang suy yếu, bị đe dọa và bị hủy diệt.”

Trở lại ý chính của bài viết hôm nay, vậy liệu lũ An Nam cộng dám vác đơn kiện Tầu cộng sau thành công của Philippines không? Đã bao bài viết mỗ tôi đã ngàn lần xin thưa, chuyện đó không bao giờ xảy ra, ngày Hồ còn sống đã từng đem cái không phải của mình đi cúng quan thầy: “Mấy cái đảo hoang chim ỉa ở ngoài khơi đó… các đồng chí TQ có cần thì ta cho họ đi…” câu nói này và nội dung cái công hàm Phạm văn Đồng ký 14/09/1958 xin hỏi có gì là khác nhau?  

Chuyện mới đây, khi nguyên cả khối cộng Đông Âu cùng Nga Sô sập đổ, với “giải pháp đỏ” để cứu lấy đảng, mà tay bí thư Nguyễn Văn Linh ký mật nghị Thành Đô với Tầu cộng, và hắn ta còn nói một câu nói thuộc loại để đời: “Đi với TQ là mất nước, nhưng còn hơn mất đảng”. Nước còn bị xem nhẹ thì có ra chi cái biển Đông cùng mấy cái đảo đá chim ỉa, nên những gì đã xảy ra ở biển đông, lời qua tiếng lại giữa cha con chúng, đó chỉ là kịch cọt!

Tóm lại như ông Tư Bến Nghé nói, chỉ nội cái công hàm Phạm Văn Đồng không thôi, thì đừng nói đến chuyện thưa kiện … Còn câu chuyện hôm nay tựa đặt là “Đội quần hoè”, cái nghĩa của nó thì xin được phép mượn lời của Nguyễn Nhơn, vì theo Lão huynh đã nói: -Ông Tư Bến Nghé với ông Việt Nhân mà cứ nói khan như dzậy e rằng có đọc giả hổng hiểu quần "hòe" là cái giống gì?! Để rồi Lão huynh Nguyễn Nhơn gởi kèm lời giải:

“Bửa kia thằng Đực làng Bưng Cầu hổng biết mắc mớ gì mà chửi: Tổ cha mấy thằng làng xã bán đất làng tui cho chệt mần Đông Đô Đại phố. Tụi bây là đồ “cán máu què”. Bạn tui là dân ở chợ Thủ nghe 3 chữ mà chỉ hiểu có chữ máu, chữ “cán” thì còn đoán già, đoán non được là “ăn dọng”. Chữ què thì nó mù tịt! Bèn đổ mồ hôi hột tra đủ thứ từ điển mãi mới thấy được chữ kép “quần què” giải nghĩa là cái quần dính máu phụ nữ có kinh nguyệt…”

Viết về Biển Đông của Việt Nhân tôi trên HNPĐ thì có rất nhiều, riêng bài viết lấy tựa “Lũ đội quần” nay chỉ tìm được lại hai bài (Ngoclinhvugia’s blog). Biết rằng repost lại cả hai thì quá dài, nhưng cũng xin được post luôn một lúc, mời độc giả HNPĐ coi vui cuối tuần:
      


LŨ ĐỘI QUẦN (HNPĐ Apr05, 2014
): Cái tựa “lũ đội quần” này là của ông Tư Bến Nghé! Thoạt đầu mỗ tôi đặt tựa là “tát tai”, và cả cái hình minh họa cũng là tấm ảnh bà Thủ Tướng Đức đứng thẳng người, có cả Bành Lệ Quyên đứng ngang hàng với Tập Cận Bình sát bìa phải. Cái tát là ý mỗ tôi muốn thưa chuyện về món quà tặng của Thủ Tướng Merkel, cho chủ tịt chệt cộng TCB là tấm bản đồ cổ, vẽ lãnh thổ Trung Quốc thời Càn Long (1736-1795), do nhà bản đồ học người Pháp là Jean-Baptiste Bourguignon d'Anville vẽ, và được 1 nhà xuất bản ở Đức xuất bản năm 1735.

Trên tấm bản đồ này, lãnh thổ Trung Quốc không bao gồm các vùng Tibet (Tây Tạng), Xinjiang (Tân Cương), Manchuria (Mãn Châu Lý) là các nước hôm nay đòi độc lập cho dân tộc họ. Đúng là cái tát vào mặt kẻ gian giảo xâm lược, chọn ảnh có cả Bành lệ Quyên, là mỗ tôi cho cả hai vợ chồng chóp bu nhà nước ăn cướp bẩn thỉu nhất thế giới này chia chung món quà. Nhưng ông Tư Bến Nghé thì không nghĩ thế, ông nói người ta nói chuyện của Tây Tạng, Mãn Châu, Tân Cương, còn mình thì phải nói lên phần mình chứ, chuyện chúng xâm lăng biển đảo Vạn Lý Trường Sa của ta, sao không nhân chuyện tấm bản đồ mà đưa ra tiếng nói của mình.

Ông thích dùng chữ “lũ đội quần” là để chửi bọn An Nam cộng đang ngậm hột thị không dám hó hé lấy một lời bởi sợ cho là không đạt 4 tốt, 16 vàng, còn tấm ảnh minh họa ông chọn là tấm Bà Merkel chỉ vào tấm bản đồ nơi có đảo Hải Nam. Tấm ảnh này được tờ TIME chú thích là: “SO CHINA STOPS HERE?” (Như vậy lãnh thổ Trung Quốc dừng lại ở đây?), câu nói đó cho thấy không có gì là của TQ bên dưới đảo Hải Nam, không có cái gì gọi là Nansha hay Xisha cả, không Nam Sa mà cũng không Tây Sa. Vậy Vạn Lý Trường Sa là của Việt Nam, đó là sự thật hiển nhiên với tất cả mọi người trên trái đất này, ngoại trừ bọn Chệt cộng và bọn bán nước chóp bu An Nam xã nghĩa. Vậy câu chuyện hôm nay là nói về lũ An Nam cộng đội quần!

Biển đông là một cái gì gần gũi với dân Việt. Bắt đầu từ Móng Cái đến tận Hà Tiên, tức là suốt hết chiều dài đất nước ta, do đó không phải không có lý khi có người cho rằng nói đến hai chữ Biển Đông là nói đến Việt Nam. Vạn Lý Trường Sa là tên chữ chúng ta thường gặp trong các sử liệu của Học giả Lê Quí Đôn (1726-1784) để chỉ chung cho cả hai quần đảo HS và TS, nhưng cái tên bãi cát vàng thì rất quen thuộc với dân ta, ngay cả tài liệu của TQ khi đề cập tới hai quần đảo này của An Nam chúng cũng dùng cái tên quen thuộc này, như trên các bản đồ trong Thiên Nam Tứ Lộ Chí và Toản Tập An Nam Lộ của Đỗ Bá Công, năm 1686  (Chính Hòa Thứ 7).

Như vậy Hoàng Sa là bắt nguồn từ chữ “Bãi Cát Vàng” là cái tên dân gian đầu tiên, mà dân Việt chúng ta đặt cho cả hai quần đảo này, địa thế hình dáng của chúng như một thành lủy thiên nhiên, từ ngoài khơi biển Quảng Ngãi kéo dài xuống tận hết phía nam nước ta. Về địa lý Hoàng Sa là một quần đảo khoảng 30 đảo, gồm hai nhóm An Vĩnh (Amphitrite), và Nguyệt Thiềm (Crescent), đảo gần VN nhất là đảo Tri Tôn, cách cù lao Ré tức Lý Sơn 123 hải lý, còn với mũi Ba Làng An tức đất liền VN 135 hải lý, trong khi đó với TQ, đảo gần đảo Hải Nam/TQ nhất là 140 hải lý, còn tính tới đất liền Trung Hoa lục địa phải trên 235 Hải lý.

Năm 1686 Chính Hòa thứ 7, Đỗ Bá Công người TQ đã vẽ một tấm bản đồ, trong Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ ghi rất rõ địa danh Bãi Cát Vàng (HS), trên biển khơi phía trước những địa danh như, cửa biển Đại Chiếm, Sa Kỳ, Mỹ Á, phủ Quảng Ngãi, và các huyện Bình Sơn, Chương Nghĩa, Mộ Hoa. Với lời chú thích rất rõ rang: “Giữa biển có một dải cát dài gọi là Bãi Cát Vàng (HS), dài đến 400 dặm, họ Nguyễn hàng năm cuối đông, cho 18 chiếc thuyền đến đấy, lấy được hàng hóa phần nhiều vàng bạc súng đạn (do tàu ngang qua đảo bị nạn) - Như vậy Đỗ Bá Công đã xác nhận người Việt đã “phát hiện và đặt tên cho đảo sớm nhất từ thế kỷ 17”.

Theo tài liệu Phủ Biên Tạp Lục của Lê Quí Dôn (1726-1784), và Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí của Phan Huy Chú (1782-1840), cho thấy hai đội Bắc Hải, Hoàng Sa, là quân nhân ăn lương nhà nước: Đầu thế kỷ 17 chúa Nguyến thành lập các đội Hoàng Sa, khoảng 70 người, được lấy từ xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi, mỗi năm ra đóng ngoài đảo 8 tháng. Và đội Bắc Hải, không định rõ bao nhiêu ngưới ai muốn đi thì cấp giấy đi, thường người thôn Tứ Chính, xã Cảnh Dương, Bình Thuận, cai đội Hoàng sa kiêm quản luôn hai đội, riêng đội Bắc Hải thì cho đi thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải (TS), Côn Lôn, các đảo ở Hà Tiên.

Nói về dân cư và lịch sử, thì Ngư dân Viêt đã sống trên đảo tùy theo mùa, từ những ngày rất xa xưa, không xác định được. Còn riêng TQ, xét trên chính sử chưa bao giớ cho thấy chủ quyền của họ, trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, mà bây giờ họ gọi là Tây Sa (Xihsa) và Nam Sa (Nansha), cho mãi tới năm 1921, TQ mới bắt đầu có những việc làm càn rỡ tự nhận chủ quyền, bằng cách ra quyết định sát nhập HS-TS vào đảo Hải Nam. Nay nhân tấm bản đồ cổ quà tặng của Đức cho Tầu cộng, vẽ lãnh thổ Trung Quốc thời Càn Long (1736 - 1795), của Jean-Baptiste Bourguignon d'Anville người Pháp vẽ, đã cho thế giới thấy hành vi càn quấy của Tầu cộng.

Nói về vẹm năm mươi lăm năm trước, 15/06/1956 bộ trưởng ngoại giao Ung văn Khiêm tuyên bố: “Hà Nội nhìn nhận chủ quyền, của Trung Quốc tại Hoàng Sa và Trường Sa, mà Trung Quốc gọi là Tây Sa và Nam Sa”. Và sau đó HCM chủ tich nước VN.DCCH, qua công hàm 14/09/1058 của Phạm Văn Đồng, hiến dâng Hoàng Trường Sa cho quan thầy Tầu cộng, với Hà Nội lúc đó hoàn toàn trông vào sự giúp đở của phương Bắc mà tuyên bố: “Trung quốc vĩ đại với chúng ta, không những chỉ là người đồng chí, mà còn là người thầy tin cẩn, đã cưu mang chúng ta nhiêt tình, để chúng ta có được ngày hôm nay. Vì vậy Hoàng Sa, Trường Sa chủ quyền thuộc Việt Nam hay Trung Quốc cũng vậy thôi”.

Cả một cái nhà nước VN Dân chủ Cộng Hòa, chúng cùng nhau cái tâm “dâng hiến”, và cái trí “lệ thuộc”, mà từ Hồ đến các thế hệ đàn em tiếp nối, đều có cùng một chủ trương nhất quán, bất di bất dịch “người thầy vĩ đại Trung Quốc là tất cả”. Mỗ tôi đồng ý cùng ông Tư Bến Nghé, Bà Thủ Tướng Đức là người ngoài, mà thấy chuyện trái tai đã vả thẳng vào mặt bọn Tầu cộng càn rỡ, đàng này lũ An Nam cộng lại cúi đầu khuất lạy. Đúng là một “lũ đội quần”!

LŨ ĐỘI QUẦN (HNPĐ Jan 28-2013): Tin VOA ngày 23/01/2013 đưa tin Philippines đã đưa vụ tranh chấp biển đông ra trước Tòa LHQ, Ngoại trưởng Albert del Rosario của Phi cho biết Manila đã đưa vụ tranh chấp ra Tòa án Quốc tế về Luật Biển bởi vì chính quyền nước này đã “cạn kiệt gần như tất cả các giải pháp chính trị và ngoại giao nhằm giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán với Trung Quốc”. Đây là sự kiện gây thích thú cho những ai thường theo dõi tình hình biển Đông, và không ưa hành vi côn đồ nước lớn xâm lăng lãnh thổ, ăn cướp tài nguyên dầu khí, và hải sản của các nước nhỏ lân cận của Tầu cộng – Nhân đó chúng ta thử có cái nhìn so sánh cũng là nạn nhân của TQ, mà giữa Philippines và An Nam cộng sự khác biệt ra sao?

Hành vi bành trướng của TQ đối với Philippines là đã có từ những năm cuối thế kỷ trước, nhưng căng thẳng đã lên cao vào giữa năm 2012, và vào lúc TQ và Philippines đã đối đầu nhau trong nhiều tuần quanh bãi cạn không người ở Scarborough. Phía Philippines đã dưa ra cáo trạng là phía TQ tuyên bố đòi chủ quyền ở biển Đông, gần như toàn bộ 3.5 triệu km vuông dựa trên đường 9 đoạn là trái với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và vô giá trị. Trung Quốc tuyên bố có chủ quyền đã gây mâu thuẫn không chỉ với Philippines mà còn với Việt Nam, Malaysia, Brunei và Đài Loan, trong khi đó theo công ước luật biển LHQ, quy định cho phép các nước tuyên bố một khu vực đặc quyền kinh tế kéo dài 370 km tính từ bờ biển nước họ.

Philippines muốn TQ chấm dứt chiếm đóng hay hoạt động tại 8 đảo và bãi ngầm thuộc chủ quyền Philippines ngoài Biển Đông, đó là Mischief Reef, McKennan Reef, Gaven Reef, Subi Reef, Scarborough Shoal, Johnson Reef, Cuarteron Reef và Cross Reef Fiery Reef.

 Công hàm của Philippines nói rõ việc chiếm đóng và các hoạt động xây dựng tại các nơi này đã vi phạm quyền chủ quyền của Philippines, không những thế Phi cũng tố cáo Bắc Kinh cản trở một cách phi pháp, quyền tự do hàng hải của Philippines khi chiếm cứ các khu vực kể trên – Còn với người dân Philippines thông cáo của Bộ Ngoại giao, mang ý nghĩa bảo vệ chủ quyền đất nước:
“Nếu ai đó tự tiện xông vào nhà của ta, và tìm cách lấy đi một cách bất hợp pháp những gì của ta, thì liệu ta có thể không làm gì để chống lại kẻ xâm nhập hay không?

Hành động của chúng ta là nhằm bảo vệ lãnh thổ quốc gia và vùng biển của mình”, bản thông cáo ngay sau đó đã kêu gọi “Mọi người Philippines nên đứng đằng sau Tổng thống để bảo vệ những gì là của chúng ta, tất cả chúng ta đều nên đoàn kết nhất trí trước toàn thể thế giới, để biểu thị vai trò lãnh đạo toàn diện của Tổng thống trên vấn đề này” – Đó là ngắn gọn chuyện Philippines hôm nay.

Vấn đề biển Đông giữa VN và TQ là chuyên đã từ rất lâu, từ những năm 30 thế kỷ trước, lúc người Pháp còn hiện diện ở nước ta, và để có được cái nhìn sự việc chính xác, mà  mỗ tôi xin được phép lập lại một ít về ngày tháng cùng các sự kiện. Ngày 30/03/1921 chính quyền miền nam Trung Hoa ra quyết định sát nhập HS vào đảo Hải Nam, và ta có thể nói bắt đầu từ mốc thời gian này, TQ bắt đầu có những việc làm cùng tuyên bố càn rỡ, về chủ quyền ngụy tạo của chúng trên hai quần đảo HS-TS của Việt Nam.

Còn trước đó hoàn toàn không! Ta có thể khẳng định rằng người Trung Hoa hoàn toàn không có một khái niệm nào về Vạn Lý Trường Sa của VN trước thế kỷ 20, kể cả tài liệu cùng bản đồ do chính người Trung Hoa công bố, 1905 TQ xuất bản Đại Thanh đế quốc toàn đồ và tái bản 1910 cũng chỉ vẽ đế quốc Đại Thanh đến đảo Hải nam là hết. Và sách Trung Quốc địa lý học giáo khoa thư xuất bản năm 1906 cũng viết “ Điểm mút của Trung Hoa ở đông nam, là bờ biễn Nhai Châu, đảo Quỳnh Châu vỹ tuyến 18 độ 13 phút Bắc”, trong khi Hoàng Sa ở VT.15 độ và Trường Sa ở VT.11 độ. Để rồi liên tiếp ba năm 1931/1932/1933 liên tục phía TQ đòi hỏi chủ quyền trên hai quần đảo HS-TS, phía Pháp đề nghị đưa ra tòa án quốc tế, nhưng TQ từ chối.

Năm 1932 Pháp tuyên bố An nam có chủ quyền lịch sữ trên quần đảo HS, và sát nhập HS vào tỉnh Thừa Thiên. Cũng năm này Đông dương thuộc Pháp (French Indochina ĐDTP), sát nhập hai quần đảo này vào lãnh thổ của ĐDTP, và đặt hai đài khí tượng số hiệu 48859 và 48860 trên hai đảo Woody (Phú Lâm) và Pattle (Hoàng Sa). Thật quái đản cho thứ lưu manh, luôn mỗi một trò nhận vơ, làm càn, và nếu nạn nhân đòi đưa ra tòa án quốc tế thì lại không đồng ý. Ngày nay đối với Philippines, TQ cũng lại dùng chiêu cũ không thay đổi, Philippines đòi đưa ra tòa án quốc tế, thì Tầu cộng lại phản bác, cho thấy kẻ càn rỡ không dám đối mặt với công lý.

Năm 1932 TQ gửi công hàm cho bộ ngoại giao Pháp với lời giải thích “các đảo Tây Sa là các bộ phận xa nhất về phía nam của lãnh thổTrung Hoa, rồi kế tiếp năm 1934 lần đầu tiên Trung Hoa công bố một bản đồ gồm cả 4 quần đảo trên biển đông là của Trung Hoa. Đến năm 1939 Nhật chiếm đảo, 1945 Nhật thua rút khỏi đảo, lợi dụng thỏa thuận sự đầu hàng của Nhật, 4 tàu chiến của TH Dân Quốc đổ bộ lên đảo lấy cớ giải giới quân đội Nhật, ngày 07/01/1945 TH Dân Quốc tuyên bố họ đã chiếm trọn quần đảo HS. Tuy tuyên bố là thế nhưng thật ra chúng chỉ chiếm được có mỗi đảo Phú lâm (Woody), Pháp phản đối, gửi binh lính trở lại đảo, hai bên đàm phán tại Paris, Pháp muốn đưa vụ việc ra trọng tài quốc tế nhưng TQ từ chối.

Đấy là một ít chi tiết lịch sử, cũng như thái độ của người Pháp trong bảo vệ chủ quyền đảo, ta có thể nói người Pháp và VNCH quyết liệt chống lại hành vi xâm lăng của TQ, mà hôm nay ta thấy đang xảy ra nơi người Phi. Rất tiếc khoảng cách thời gian giữa trận HS 19/01/1974 và biến cố 30/04/1975 quá ngắn, VNCH chưa thực hiện được việc tái chiếm!

Tiếp nối là nhà nước xã nghĩa hôm nay, ta thấy thái độ cùng tuyên bố nơi họ với chuyện TQ xâm lăng ra sao, nhất là ngay thời điểm của họ cầm quyền xảy ra vụ Gạc Ma 1988? Người dân kết án chúng là bán nước, ta hãy nghe chủ tịch nước Tư Sang nói hôm cuối năm “Trước hết, với tư cách là người có trọng trách trong Đảng, và là người đứng đầu Nhà nước CHXHCN Việt Nam, tôi xin khẳng định rằng: Đảng, Nhà nước ta không bao giờ bán nước cho các thế lực bên ngoài như những kẻ xấu vu cáo".

Tuyên bố là không bán nước, nhưng thái độ từng bước lùi nhịp nhàng của chúng trước sự lấn chiếm của TQ, đã cho người dân Việt Nam nhận được thực chất, của cái nhà nước xã nghĩa có phải là một nhà nước độc lập, và hoàn toàn có chủ quyền?

Với nhà nước Philippines thì kêu gọi người dân hổ trợ cho nhà nước bảo vệ lãnh thổ, còn thứ trưởng quốc phòng xã nghĩa thì trước TQ cam kết sẽ không để các cuộc tụ tập đông người chống TQ xảy ra, lại có ngay cả một tên đại tá hô hào phải biết ơn TQ. Hay bí thư đảng ủy thuộc bộ ngoại giao, cho là các hành động bành trướng của Tầu cộng là “yêu cho roi cho vọt”, và không nên biểu tình chống Bắc kinh, TQ và Việt Nam là hai quốc gia do các đảng cộng sản lãnh đạo, cùng chung ông tổ Mác Lê-nin!!!

Vậy có hay không chính quyền xã nghĩa sẽ làm như nhà nước Philippines, vác đơn đi kiện Tầu cộng trước tòa trọng tài Quốc Tế? Và khi nào việt gian cộng sản mới nói và làm được như Philippines “Chúng tôi sẽ dùng gần như mọi cách thức chính trị và ngoại giao để giải quyết tranh chấp biển đảo với TQ theo phương thức đàm phán hòa bình… chúng tôi hi vọng rằng các tiến trình của tòa án sẽ đem vấn đề tranh chấp này tới một giải pháp lâu dài”.

Không bao giờ chuyện đó xảy ra nơi bọn cộng sản VN! Philippines kiện Tầu cộng ra Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, và cùng lúc đem tàu chiến hải quân ra chủ quyền biển đảo, tuy kết quả chuyện khiếu nại của Philippines chưa đến cho thấy nơi họ có tinh thần dân tộc, và yêu nước rất cao. Cái hơn hết là Philippines đã cho thế giới thấy Tầu cộng lố bịch, là đất liền của chúng rất xa các vùng biển mà chúng tuyên bố có chủ quyền, cũng như vùng biển TQ đòi đã chồng lấn thô bạo lên lãnh hải các nước khác.

Dư luận thế giới đã hài lòng trước sự việc Philippines kiện Tầu cộng ra tòa, nhìn người Phi thấy họ can đảm dám làm những điều, mà cho tới ngay già Hồ cũng chẳng dám làm, chứ đùng nói tới bản thân Trọng Lú. Đó là cách hành xử của một nước độc lập hoàn toàn có chủ quyền, và khâm phục lập trường của chính phủ Philippine là cho thế giới rõ bộ mặt ăn cướp và lưu manh của Tầu cộng. Thật là quá nhục cho bọn nhà nước An Nam cộng!

Chứng cứ lịch sử cùng nhà nước Pháp bảo hộ còn đó, tài liệu cùng bản đồ lại có dư, sao không kết hợp cùng Philippines Malaisia Brunei... thưa Tầu cộng ra tòa, chỉ biết ăn hiếp dân mà hèn với giặc, sao không chung tay cùng người xúm nhau lại đập thằng Tầu phù. Bọn xã nghĩa đúng là một lũ hèn! Phải bắt trước ông Tư Bến Nghé mà chửi chúng thôi, chỉ vì muốn ăn cứt Tầu mà hèn, đúng là một lũ đội quần.

Việt Nhân (HNPĐ)

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Đội quần hòe! - Việt Nhân

(HNPĐ) Lấy từ trong một bài viết đã lâu lắm rồi, đây là những lời đối đáp giữa mỗ tôi cùng ông Tư Bến Nghé, về một câu chửi mà người miền Nam mình hay xài: Đồ đội quần!



(HNPĐ) Lấy từ trong một bài viết đã lâu lắm rồi, đây là những lời đối đáp giữa mỗ tôi cùng ông Tư Bến Nghé, về một câu chửi mà người miền Nam mình hay xài: Đồ đội quần!
 -Ông Tư à, nghe ông chửi bọn xã nghĩa là lũ đội quần, thì có thằng bạn người Nam rặt như ông, nó gọi phôn nói rằng ông bà mình xưa vẫn đội khăn trên đầu. Nếu có thằng vịt cộng bị vợ trùm quần lên đầu đi ra chợ, ai biết được đâu là quần đâu là khăn quấn, với lại bọn nó mần gì biết nhục, thằng bạn nhờ tui nhắn ông Tư có chửi thì tìm câu khác nặng hơn mà chửi, mặc may tụi nó mới nhục mà thôi liếm đít chệt!
-Tụi đó mà biết nhục tui chết liền, còn biểu tui chửi bọn nó nặng hơn, thì chỉ sợ anh Hai hổng dám đặt tựa như ý tui muốn đâu.
-Tựa ra mần sao mà ông Tư nói tui hổng dám?
-Người Nam tui phát âm chữ ‘hòe’ hay ‘què’ cũng như nhau, vậy thì thêm một chữ ‘hòe’ vô là nặng, bị chửi “đội quần hòe” mà còn hổng biết nhục thì còn gọi là con người sao?
Bài viết hôm nay có tựa: Đội quần hòe! Phán quyết tòa trọng tài PCA đã có, báo giấy báo mạng đăng đầy ai cũng đã đọc, truyền thông thế giới  đưa tin mọi người cũng đã rõ, xin cho mỗ tôi được viết gọn thôi, còn để phần nói về thầy trò bốn bãi mười sáu cục. Thực tế mọi người đã rõ từ đầu thằng Tầu cộng nó là quân ăn cướp, khi chưa có phán quyết thì mọi người đã nghe nó nói  Tòa Trọng Tài PCA vô giá trị, rồi nó đưa ra ‘3 không’: Chấp nhận, Tham dự, Thừa nhận.

Đã không thừa nhận phán quyết, thì nay nó thêm ‘không chấp hành’ là đủ 4 không! TC có làm sảng điều gì không thì còn quá sớm để ước tính, nhưng nhận định sơ khởi với cái ‘4 không’, cùng bản tính TC, thì thấy rất rõ Philippines nói là thắng, nhưng rồi sẽ không đạt được một sự thay đổi gì khá hơn. Tuyên bố của Tầu cộng được đăng trên website của Đài Phát Thanh Quốc tế Trung Hoa (China Radio International, CRI):

“Chủ quyền lãnh thổ và quyền lợi biển của TQ trên Nam Hải không bị ảnh hưởng bởi phán quyết của trọng tài trong bất cứ tình huống nào, TQ phản đối và không chấp nhận bất cứ chủ trương và hành động nào dựa trên phán quyết trọng tài này. Chính phủ TQ tái khẳng định, về tranh chấp vấn đề lãnh thổ và phân định biên giới trên biển, TQ không chấp nhận bất cứ phương thức giải quyết tranh chấp nào của bên thứ 3, không chấp nhận bất cứ phương án giải quyết tranh chấp nào áp đặt TQ.”

Nhưng có một điều Tầu cộng ê mặt là câu phán quyết: Đường lưỡi bò của Trung Quốc là không giá trị. Đã có nhiều bài viết ngay cả các nhà bình luận nước ngoài, nhận định về câu phán quyết đó, sẽ mở đường cho các vụ thưa kiện tương tự như Philippines, của các nước đang là nạn nhân của TC, dĩ nhiên bao gồm cả nhà nước Ba Đình. Bên cạnh đó về mặt chủ quyền các đảo đá, mà tất cả Hoàng-Trường Sa thì đều là đảo đá:

“Tòa Trọng tài kết luận rằng tất các cấu trúc nổi tại Trường Sa, như Ba Bình, Thị Tứ, Bến Lạc, Trường Sa, Song Tử Đông, Song Tử Tây, về mặt pháp lý đảo đá không tạo ra vùng đặc quyền kinh tế hoặc thềm lục địa”. Nói đến điều này cũng xin nhắc lại, Đài Loan ngày 21-22/3/2016 đưa ra Quan điểm (Amicus curiae) về chủ quyền Đài Loan tại Ba Bình (Itu Aba), theo đó hòn đảo này có vùng biển 200 hải lý, bao trùm hầu hết các hòn đảo đang trong vòng tranh chấp. 

Lại thêm kết luận của tòa PCA, là không có căn cứ pháp lý để TC đòi quyền lịch sử, với các tài nguyên nằm trong vùng biển con đường chín đoạn: “Tòa xác định rằng, mặc dù các nhà hàng hải TQ và ngư dân của họ, cũng như những người như vậy từ các Quốc gia khác, đã từng trong lịch sử sử dụng những hòn đảo này ở Biển Nam Trung Hoa, hiện không hề có chứng cứ gì rằng Trung Quốc đã thực thi về mặt lịch sử sự kiểm soát đặc quyền trên toàn vùng nước hay tài nguyên”.

Đây là phản bác thật sự đến yêu sách chủ quyền 80% biển Đông của Tầu cộng, và đó cũng là cái gây nên hao tài tốn của trong thời gian qua, để tôn tạo các đảo chìm thành đảo nổi, và nay không đòi được chủ quyền mà lại còn bị kết tội: “Trung Quốc đã gây hại nghiêm trọng với môi trường của các rặng san hô và vi phạm nghĩa vụ bảo tồn và bảo vệ các hệ sinh thái dễ bị tổn thương và môi trường sống của các loài đang suy yếu, bị đe dọa và bị hủy diệt.”

Trở lại ý chính của bài viết hôm nay, vậy liệu lũ An Nam cộng dám vác đơn kiện Tầu cộng sau thành công của Philippines không? Đã bao bài viết mỗ tôi đã ngàn lần xin thưa, chuyện đó không bao giờ xảy ra, ngày Hồ còn sống đã từng đem cái không phải của mình đi cúng quan thầy: “Mấy cái đảo hoang chim ỉa ở ngoài khơi đó… các đồng chí TQ có cần thì ta cho họ đi…” câu nói này và nội dung cái công hàm Phạm văn Đồng ký 14/09/1958 xin hỏi có gì là khác nhau?  

Chuyện mới đây, khi nguyên cả khối cộng Đông Âu cùng Nga Sô sập đổ, với “giải pháp đỏ” để cứu lấy đảng, mà tay bí thư Nguyễn Văn Linh ký mật nghị Thành Đô với Tầu cộng, và hắn ta còn nói một câu nói thuộc loại để đời: “Đi với TQ là mất nước, nhưng còn hơn mất đảng”. Nước còn bị xem nhẹ thì có ra chi cái biển Đông cùng mấy cái đảo đá chim ỉa, nên những gì đã xảy ra ở biển đông, lời qua tiếng lại giữa cha con chúng, đó chỉ là kịch cọt!

Tóm lại như ông Tư Bến Nghé nói, chỉ nội cái công hàm Phạm Văn Đồng không thôi, thì đừng nói đến chuyện thưa kiện … Còn câu chuyện hôm nay tựa đặt là “Đội quần hoè”, cái nghĩa của nó thì xin được phép mượn lời của Nguyễn Nhơn, vì theo Lão huynh đã nói: -Ông Tư Bến Nghé với ông Việt Nhân mà cứ nói khan như dzậy e rằng có đọc giả hổng hiểu quần "hòe" là cái giống gì?! Để rồi Lão huynh Nguyễn Nhơn gởi kèm lời giải:

“Bửa kia thằng Đực làng Bưng Cầu hổng biết mắc mớ gì mà chửi: Tổ cha mấy thằng làng xã bán đất làng tui cho chệt mần Đông Đô Đại phố. Tụi bây là đồ “cán máu què”. Bạn tui là dân ở chợ Thủ nghe 3 chữ mà chỉ hiểu có chữ máu, chữ “cán” thì còn đoán già, đoán non được là “ăn dọng”. Chữ què thì nó mù tịt! Bèn đổ mồ hôi hột tra đủ thứ từ điển mãi mới thấy được chữ kép “quần què” giải nghĩa là cái quần dính máu phụ nữ có kinh nguyệt…”

Viết về Biển Đông của Việt Nhân tôi trên HNPĐ thì có rất nhiều, riêng bài viết lấy tựa “Lũ đội quần” nay chỉ tìm được lại hai bài (Ngoclinhvugia’s blog). Biết rằng repost lại cả hai thì quá dài, nhưng cũng xin được post luôn một lúc, mời độc giả HNPĐ coi vui cuối tuần:
      


LŨ ĐỘI QUẦN (HNPĐ Apr05, 2014
): Cái tựa “lũ đội quần” này là của ông Tư Bến Nghé! Thoạt đầu mỗ tôi đặt tựa là “tát tai”, và cả cái hình minh họa cũng là tấm ảnh bà Thủ Tướng Đức đứng thẳng người, có cả Bành Lệ Quyên đứng ngang hàng với Tập Cận Bình sát bìa phải. Cái tát là ý mỗ tôi muốn thưa chuyện về món quà tặng của Thủ Tướng Merkel, cho chủ tịt chệt cộng TCB là tấm bản đồ cổ, vẽ lãnh thổ Trung Quốc thời Càn Long (1736-1795), do nhà bản đồ học người Pháp là Jean-Baptiste Bourguignon d'Anville vẽ, và được 1 nhà xuất bản ở Đức xuất bản năm 1735.

Trên tấm bản đồ này, lãnh thổ Trung Quốc không bao gồm các vùng Tibet (Tây Tạng), Xinjiang (Tân Cương), Manchuria (Mãn Châu Lý) là các nước hôm nay đòi độc lập cho dân tộc họ. Đúng là cái tát vào mặt kẻ gian giảo xâm lược, chọn ảnh có cả Bành lệ Quyên, là mỗ tôi cho cả hai vợ chồng chóp bu nhà nước ăn cướp bẩn thỉu nhất thế giới này chia chung món quà. Nhưng ông Tư Bến Nghé thì không nghĩ thế, ông nói người ta nói chuyện của Tây Tạng, Mãn Châu, Tân Cương, còn mình thì phải nói lên phần mình chứ, chuyện chúng xâm lăng biển đảo Vạn Lý Trường Sa của ta, sao không nhân chuyện tấm bản đồ mà đưa ra tiếng nói của mình.

Ông thích dùng chữ “lũ đội quần” là để chửi bọn An Nam cộng đang ngậm hột thị không dám hó hé lấy một lời bởi sợ cho là không đạt 4 tốt, 16 vàng, còn tấm ảnh minh họa ông chọn là tấm Bà Merkel chỉ vào tấm bản đồ nơi có đảo Hải Nam. Tấm ảnh này được tờ TIME chú thích là: “SO CHINA STOPS HERE?” (Như vậy lãnh thổ Trung Quốc dừng lại ở đây?), câu nói đó cho thấy không có gì là của TQ bên dưới đảo Hải Nam, không có cái gì gọi là Nansha hay Xisha cả, không Nam Sa mà cũng không Tây Sa. Vậy Vạn Lý Trường Sa là của Việt Nam, đó là sự thật hiển nhiên với tất cả mọi người trên trái đất này, ngoại trừ bọn Chệt cộng và bọn bán nước chóp bu An Nam xã nghĩa. Vậy câu chuyện hôm nay là nói về lũ An Nam cộng đội quần!

Biển đông là một cái gì gần gũi với dân Việt. Bắt đầu từ Móng Cái đến tận Hà Tiên, tức là suốt hết chiều dài đất nước ta, do đó không phải không có lý khi có người cho rằng nói đến hai chữ Biển Đông là nói đến Việt Nam. Vạn Lý Trường Sa là tên chữ chúng ta thường gặp trong các sử liệu của Học giả Lê Quí Đôn (1726-1784) để chỉ chung cho cả hai quần đảo HS và TS, nhưng cái tên bãi cát vàng thì rất quen thuộc với dân ta, ngay cả tài liệu của TQ khi đề cập tới hai quần đảo này của An Nam chúng cũng dùng cái tên quen thuộc này, như trên các bản đồ trong Thiên Nam Tứ Lộ Chí và Toản Tập An Nam Lộ của Đỗ Bá Công, năm 1686  (Chính Hòa Thứ 7).

Như vậy Hoàng Sa là bắt nguồn từ chữ “Bãi Cát Vàng” là cái tên dân gian đầu tiên, mà dân Việt chúng ta đặt cho cả hai quần đảo này, địa thế hình dáng của chúng như một thành lủy thiên nhiên, từ ngoài khơi biển Quảng Ngãi kéo dài xuống tận hết phía nam nước ta. Về địa lý Hoàng Sa là một quần đảo khoảng 30 đảo, gồm hai nhóm An Vĩnh (Amphitrite), và Nguyệt Thiềm (Crescent), đảo gần VN nhất là đảo Tri Tôn, cách cù lao Ré tức Lý Sơn 123 hải lý, còn với mũi Ba Làng An tức đất liền VN 135 hải lý, trong khi đó với TQ, đảo gần đảo Hải Nam/TQ nhất là 140 hải lý, còn tính tới đất liền Trung Hoa lục địa phải trên 235 Hải lý.

Năm 1686 Chính Hòa thứ 7, Đỗ Bá Công người TQ đã vẽ một tấm bản đồ, trong Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ ghi rất rõ địa danh Bãi Cát Vàng (HS), trên biển khơi phía trước những địa danh như, cửa biển Đại Chiếm, Sa Kỳ, Mỹ Á, phủ Quảng Ngãi, và các huyện Bình Sơn, Chương Nghĩa, Mộ Hoa. Với lời chú thích rất rõ rang: “Giữa biển có một dải cát dài gọi là Bãi Cát Vàng (HS), dài đến 400 dặm, họ Nguyễn hàng năm cuối đông, cho 18 chiếc thuyền đến đấy, lấy được hàng hóa phần nhiều vàng bạc súng đạn (do tàu ngang qua đảo bị nạn) - Như vậy Đỗ Bá Công đã xác nhận người Việt đã “phát hiện và đặt tên cho đảo sớm nhất từ thế kỷ 17”.

Theo tài liệu Phủ Biên Tạp Lục của Lê Quí Dôn (1726-1784), và Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí của Phan Huy Chú (1782-1840), cho thấy hai đội Bắc Hải, Hoàng Sa, là quân nhân ăn lương nhà nước: Đầu thế kỷ 17 chúa Nguyến thành lập các đội Hoàng Sa, khoảng 70 người, được lấy từ xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi, mỗi năm ra đóng ngoài đảo 8 tháng. Và đội Bắc Hải, không định rõ bao nhiêu ngưới ai muốn đi thì cấp giấy đi, thường người thôn Tứ Chính, xã Cảnh Dương, Bình Thuận, cai đội Hoàng sa kiêm quản luôn hai đội, riêng đội Bắc Hải thì cho đi thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải (TS), Côn Lôn, các đảo ở Hà Tiên.

Nói về dân cư và lịch sử, thì Ngư dân Viêt đã sống trên đảo tùy theo mùa, từ những ngày rất xa xưa, không xác định được. Còn riêng TQ, xét trên chính sử chưa bao giớ cho thấy chủ quyền của họ, trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, mà bây giờ họ gọi là Tây Sa (Xihsa) và Nam Sa (Nansha), cho mãi tới năm 1921, TQ mới bắt đầu có những việc làm càn rỡ tự nhận chủ quyền, bằng cách ra quyết định sát nhập HS-TS vào đảo Hải Nam. Nay nhân tấm bản đồ cổ quà tặng của Đức cho Tầu cộng, vẽ lãnh thổ Trung Quốc thời Càn Long (1736 - 1795), của Jean-Baptiste Bourguignon d'Anville người Pháp vẽ, đã cho thế giới thấy hành vi càn quấy của Tầu cộng.

Nói về vẹm năm mươi lăm năm trước, 15/06/1956 bộ trưởng ngoại giao Ung văn Khiêm tuyên bố: “Hà Nội nhìn nhận chủ quyền, của Trung Quốc tại Hoàng Sa và Trường Sa, mà Trung Quốc gọi là Tây Sa và Nam Sa”. Và sau đó HCM chủ tich nước VN.DCCH, qua công hàm 14/09/1058 của Phạm Văn Đồng, hiến dâng Hoàng Trường Sa cho quan thầy Tầu cộng, với Hà Nội lúc đó hoàn toàn trông vào sự giúp đở của phương Bắc mà tuyên bố: “Trung quốc vĩ đại với chúng ta, không những chỉ là người đồng chí, mà còn là người thầy tin cẩn, đã cưu mang chúng ta nhiêt tình, để chúng ta có được ngày hôm nay. Vì vậy Hoàng Sa, Trường Sa chủ quyền thuộc Việt Nam hay Trung Quốc cũng vậy thôi”.

Cả một cái nhà nước VN Dân chủ Cộng Hòa, chúng cùng nhau cái tâm “dâng hiến”, và cái trí “lệ thuộc”, mà từ Hồ đến các thế hệ đàn em tiếp nối, đều có cùng một chủ trương nhất quán, bất di bất dịch “người thầy vĩ đại Trung Quốc là tất cả”. Mỗ tôi đồng ý cùng ông Tư Bến Nghé, Bà Thủ Tướng Đức là người ngoài, mà thấy chuyện trái tai đã vả thẳng vào mặt bọn Tầu cộng càn rỡ, đàng này lũ An Nam cộng lại cúi đầu khuất lạy. Đúng là một “lũ đội quần”!

LŨ ĐỘI QUẦN (HNPĐ Jan 28-2013): Tin VOA ngày 23/01/2013 đưa tin Philippines đã đưa vụ tranh chấp biển đông ra trước Tòa LHQ, Ngoại trưởng Albert del Rosario của Phi cho biết Manila đã đưa vụ tranh chấp ra Tòa án Quốc tế về Luật Biển bởi vì chính quyền nước này đã “cạn kiệt gần như tất cả các giải pháp chính trị và ngoại giao nhằm giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán với Trung Quốc”. Đây là sự kiện gây thích thú cho những ai thường theo dõi tình hình biển Đông, và không ưa hành vi côn đồ nước lớn xâm lăng lãnh thổ, ăn cướp tài nguyên dầu khí, và hải sản của các nước nhỏ lân cận của Tầu cộng – Nhân đó chúng ta thử có cái nhìn so sánh cũng là nạn nhân của TQ, mà giữa Philippines và An Nam cộng sự khác biệt ra sao?

Hành vi bành trướng của TQ đối với Philippines là đã có từ những năm cuối thế kỷ trước, nhưng căng thẳng đã lên cao vào giữa năm 2012, và vào lúc TQ và Philippines đã đối đầu nhau trong nhiều tuần quanh bãi cạn không người ở Scarborough. Phía Philippines đã dưa ra cáo trạng là phía TQ tuyên bố đòi chủ quyền ở biển Đông, gần như toàn bộ 3.5 triệu km vuông dựa trên đường 9 đoạn là trái với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển và vô giá trị. Trung Quốc tuyên bố có chủ quyền đã gây mâu thuẫn không chỉ với Philippines mà còn với Việt Nam, Malaysia, Brunei và Đài Loan, trong khi đó theo công ước luật biển LHQ, quy định cho phép các nước tuyên bố một khu vực đặc quyền kinh tế kéo dài 370 km tính từ bờ biển nước họ.

Philippines muốn TQ chấm dứt chiếm đóng hay hoạt động tại 8 đảo và bãi ngầm thuộc chủ quyền Philippines ngoài Biển Đông, đó là Mischief Reef, McKennan Reef, Gaven Reef, Subi Reef, Scarborough Shoal, Johnson Reef, Cuarteron Reef và Cross Reef Fiery Reef.

 Công hàm của Philippines nói rõ việc chiếm đóng và các hoạt động xây dựng tại các nơi này đã vi phạm quyền chủ quyền của Philippines, không những thế Phi cũng tố cáo Bắc Kinh cản trở một cách phi pháp, quyền tự do hàng hải của Philippines khi chiếm cứ các khu vực kể trên – Còn với người dân Philippines thông cáo của Bộ Ngoại giao, mang ý nghĩa bảo vệ chủ quyền đất nước:
“Nếu ai đó tự tiện xông vào nhà của ta, và tìm cách lấy đi một cách bất hợp pháp những gì của ta, thì liệu ta có thể không làm gì để chống lại kẻ xâm nhập hay không?

Hành động của chúng ta là nhằm bảo vệ lãnh thổ quốc gia và vùng biển của mình”, bản thông cáo ngay sau đó đã kêu gọi “Mọi người Philippines nên đứng đằng sau Tổng thống để bảo vệ những gì là của chúng ta, tất cả chúng ta đều nên đoàn kết nhất trí trước toàn thể thế giới, để biểu thị vai trò lãnh đạo toàn diện của Tổng thống trên vấn đề này” – Đó là ngắn gọn chuyện Philippines hôm nay.

Vấn đề biển Đông giữa VN và TQ là chuyên đã từ rất lâu, từ những năm 30 thế kỷ trước, lúc người Pháp còn hiện diện ở nước ta, và để có được cái nhìn sự việc chính xác, mà  mỗ tôi xin được phép lập lại một ít về ngày tháng cùng các sự kiện. Ngày 30/03/1921 chính quyền miền nam Trung Hoa ra quyết định sát nhập HS vào đảo Hải Nam, và ta có thể nói bắt đầu từ mốc thời gian này, TQ bắt đầu có những việc làm cùng tuyên bố càn rỡ, về chủ quyền ngụy tạo của chúng trên hai quần đảo HS-TS của Việt Nam.

Còn trước đó hoàn toàn không! Ta có thể khẳng định rằng người Trung Hoa hoàn toàn không có một khái niệm nào về Vạn Lý Trường Sa của VN trước thế kỷ 20, kể cả tài liệu cùng bản đồ do chính người Trung Hoa công bố, 1905 TQ xuất bản Đại Thanh đế quốc toàn đồ và tái bản 1910 cũng chỉ vẽ đế quốc Đại Thanh đến đảo Hải nam là hết. Và sách Trung Quốc địa lý học giáo khoa thư xuất bản năm 1906 cũng viết “ Điểm mút của Trung Hoa ở đông nam, là bờ biễn Nhai Châu, đảo Quỳnh Châu vỹ tuyến 18 độ 13 phút Bắc”, trong khi Hoàng Sa ở VT.15 độ và Trường Sa ở VT.11 độ. Để rồi liên tiếp ba năm 1931/1932/1933 liên tục phía TQ đòi hỏi chủ quyền trên hai quần đảo HS-TS, phía Pháp đề nghị đưa ra tòa án quốc tế, nhưng TQ từ chối.

Năm 1932 Pháp tuyên bố An nam có chủ quyền lịch sữ trên quần đảo HS, và sát nhập HS vào tỉnh Thừa Thiên. Cũng năm này Đông dương thuộc Pháp (French Indochina ĐDTP), sát nhập hai quần đảo này vào lãnh thổ của ĐDTP, và đặt hai đài khí tượng số hiệu 48859 và 48860 trên hai đảo Woody (Phú Lâm) và Pattle (Hoàng Sa). Thật quái đản cho thứ lưu manh, luôn mỗi một trò nhận vơ, làm càn, và nếu nạn nhân đòi đưa ra tòa án quốc tế thì lại không đồng ý. Ngày nay đối với Philippines, TQ cũng lại dùng chiêu cũ không thay đổi, Philippines đòi đưa ra tòa án quốc tế, thì Tầu cộng lại phản bác, cho thấy kẻ càn rỡ không dám đối mặt với công lý.

Năm 1932 TQ gửi công hàm cho bộ ngoại giao Pháp với lời giải thích “các đảo Tây Sa là các bộ phận xa nhất về phía nam của lãnh thổTrung Hoa, rồi kế tiếp năm 1934 lần đầu tiên Trung Hoa công bố một bản đồ gồm cả 4 quần đảo trên biển đông là của Trung Hoa. Đến năm 1939 Nhật chiếm đảo, 1945 Nhật thua rút khỏi đảo, lợi dụng thỏa thuận sự đầu hàng của Nhật, 4 tàu chiến của TH Dân Quốc đổ bộ lên đảo lấy cớ giải giới quân đội Nhật, ngày 07/01/1945 TH Dân Quốc tuyên bố họ đã chiếm trọn quần đảo HS. Tuy tuyên bố là thế nhưng thật ra chúng chỉ chiếm được có mỗi đảo Phú lâm (Woody), Pháp phản đối, gửi binh lính trở lại đảo, hai bên đàm phán tại Paris, Pháp muốn đưa vụ việc ra trọng tài quốc tế nhưng TQ từ chối.

Đấy là một ít chi tiết lịch sử, cũng như thái độ của người Pháp trong bảo vệ chủ quyền đảo, ta có thể nói người Pháp và VNCH quyết liệt chống lại hành vi xâm lăng của TQ, mà hôm nay ta thấy đang xảy ra nơi người Phi. Rất tiếc khoảng cách thời gian giữa trận HS 19/01/1974 và biến cố 30/04/1975 quá ngắn, VNCH chưa thực hiện được việc tái chiếm!

Tiếp nối là nhà nước xã nghĩa hôm nay, ta thấy thái độ cùng tuyên bố nơi họ với chuyện TQ xâm lăng ra sao, nhất là ngay thời điểm của họ cầm quyền xảy ra vụ Gạc Ma 1988? Người dân kết án chúng là bán nước, ta hãy nghe chủ tịch nước Tư Sang nói hôm cuối năm “Trước hết, với tư cách là người có trọng trách trong Đảng, và là người đứng đầu Nhà nước CHXHCN Việt Nam, tôi xin khẳng định rằng: Đảng, Nhà nước ta không bao giờ bán nước cho các thế lực bên ngoài như những kẻ xấu vu cáo".

Tuyên bố là không bán nước, nhưng thái độ từng bước lùi nhịp nhàng của chúng trước sự lấn chiếm của TQ, đã cho người dân Việt Nam nhận được thực chất, của cái nhà nước xã nghĩa có phải là một nhà nước độc lập, và hoàn toàn có chủ quyền?

Với nhà nước Philippines thì kêu gọi người dân hổ trợ cho nhà nước bảo vệ lãnh thổ, còn thứ trưởng quốc phòng xã nghĩa thì trước TQ cam kết sẽ không để các cuộc tụ tập đông người chống TQ xảy ra, lại có ngay cả một tên đại tá hô hào phải biết ơn TQ. Hay bí thư đảng ủy thuộc bộ ngoại giao, cho là các hành động bành trướng của Tầu cộng là “yêu cho roi cho vọt”, và không nên biểu tình chống Bắc kinh, TQ và Việt Nam là hai quốc gia do các đảng cộng sản lãnh đạo, cùng chung ông tổ Mác Lê-nin!!!

Vậy có hay không chính quyền xã nghĩa sẽ làm như nhà nước Philippines, vác đơn đi kiện Tầu cộng trước tòa trọng tài Quốc Tế? Và khi nào việt gian cộng sản mới nói và làm được như Philippines “Chúng tôi sẽ dùng gần như mọi cách thức chính trị và ngoại giao để giải quyết tranh chấp biển đảo với TQ theo phương thức đàm phán hòa bình… chúng tôi hi vọng rằng các tiến trình của tòa án sẽ đem vấn đề tranh chấp này tới một giải pháp lâu dài”.

Không bao giờ chuyện đó xảy ra nơi bọn cộng sản VN! Philippines kiện Tầu cộng ra Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, và cùng lúc đem tàu chiến hải quân ra chủ quyền biển đảo, tuy kết quả chuyện khiếu nại của Philippines chưa đến cho thấy nơi họ có tinh thần dân tộc, và yêu nước rất cao. Cái hơn hết là Philippines đã cho thế giới thấy Tầu cộng lố bịch, là đất liền của chúng rất xa các vùng biển mà chúng tuyên bố có chủ quyền, cũng như vùng biển TQ đòi đã chồng lấn thô bạo lên lãnh hải các nước khác.

Dư luận thế giới đã hài lòng trước sự việc Philippines kiện Tầu cộng ra tòa, nhìn người Phi thấy họ can đảm dám làm những điều, mà cho tới ngay già Hồ cũng chẳng dám làm, chứ đùng nói tới bản thân Trọng Lú. Đó là cách hành xử của một nước độc lập hoàn toàn có chủ quyền, và khâm phục lập trường của chính phủ Philippine là cho thế giới rõ bộ mặt ăn cướp và lưu manh của Tầu cộng. Thật là quá nhục cho bọn nhà nước An Nam cộng!

Chứng cứ lịch sử cùng nhà nước Pháp bảo hộ còn đó, tài liệu cùng bản đồ lại có dư, sao không kết hợp cùng Philippines Malaisia Brunei... thưa Tầu cộng ra tòa, chỉ biết ăn hiếp dân mà hèn với giặc, sao không chung tay cùng người xúm nhau lại đập thằng Tầu phù. Bọn xã nghĩa đúng là một lũ hèn! Phải bắt trước ông Tư Bến Nghé mà chửi chúng thôi, chỉ vì muốn ăn cứt Tầu mà hèn, đúng là một lũ đội quần.

Việt Nhân (HNPĐ)

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm