Sức khỏe và đời sống
Dự đoán chỉ sống được 5 tháng vì ung thư, 5 năm sau họ vẫn hoàn toàn khỏe mạnh. Bí quyết là gì?
daikynguyenvn.com
Dự đoán chỉ sống được 5 tháng vì ung thư, 5 năm sau họ vẫn hoàn toàn khỏe mạnh. Bí quyết là gì?
Rất nhiều người đã vô cùng ngạc nhiên sau khi kết quả nghiên cứu được các tác giả công bố trên Tạp chí U bướu Lâm sàng (Journal of Clinical Oncology) của Hiệp hội U bướu Lâm sàng Mỹ (ASCO). Điều này có ý nghĩa rất lớn với người bệnh ung thư nhất là khi các liệu pháp thông thường rất tốn kém mà không mang lại hiệu quả rõ rệt.
Đảo ngược bệnh ung thư nhờ tập luyện khí công
Công trình nghiên cứu được hợp tác thực hiện bởi các nhà khoa học thuộc Đại học Quốc gia Đài Loan, Đại học Bắc Carolina-Chapel Hill (Mỹ), Đại học Hoàng gia Luân-đôn (Anh quốc), Viện khoa học Tâm-Thân (Mỹ), và Đại học Quốc gia Ilan ở Đài Loan, và chuyên gia của công ty chăm sóc sức khỏe toàn câu Novartis (Thụy Sỹ).
Các nhà nghiên cứu đã tiến hành tổng hợp, phân tích các trường hợp bị ung thư tại Trung Quốc từ năm 2000 đến năm 2015. Toàn bộ hồ sơ của bệnh nhân được hai bác sỹ rà soát thẩm tra lại. Đối tượng nghiên cứu chỉ bao gồm các trường hợp ung thư giai đoạn cuối với thời gian còn sống dự kiến không quá 12 tháng và các thông tin y tế phải đầy đủ, có thể kiểm chứng được.
Trong số 152 bệnh nhân ung thư đáp ứng được yêu cầu của nghiên cứu, có nhiều loại ung thư khác nhau:
- Ung thư gan: 29 trường hợp,
- Ung thư dạ dày: 17 trường hợp,
- Ung thư máu: 12 trường hợp,
- Ung thư thực quản: 10 trường hợp,
- Ung thư phụ khoa: 9 trường hợp,
- Ung thư tuyến tụy/mật: 8 trường hợp,
- Ung thư trực tràng: 7 trường hợp,
- Ung thư khác: 22 trường hợp.
Trong số những trường hợp này, có 65 người đã điều trị ung thư nhưng thất bại, 74 người không điều trị sau khi có kết luận chẩn đoán, và 13 người có tham gia điều trị thông thường (ND: hóa trị, xạ trị…). Điều đặc biệt là tất cả những người này, vì một lý do nào đó đều tập luyện môn khí công Pháp Luân Công – một môn khí công nổi tiếng xuất xứ từ Trung Quốc.
Nghiên cứu chú trọng đến những trường hợp còn sống thực tế đến ngày báo cáo, cải thiện triệu chứng bệnh và chất lượng cuộc sống.
Trong số 152 bệnh nhân, hiện nay 149 người vẫn đang còn sống. Có đến 97% bệnh nhân báo cáo là các triệu chứng bệnh đã hoàn toàn biến mất. Thời gian sống sót trung bình dự kiến là 5,1 tháng, nhưng thực tế sau 56 tháng họ vẫn hoàn toàn khỏe mạnh.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy:
thời gian trung bình để những người này phục hồi sau khi tập luyện Pháp Luân Công chỉ 3,6 tháng.
Những chỉ số đánh giá chất lượng cuộc sống sau khi tập luyện Pháp Luân Công cũng có sự cải thiện rõ rệt.
Cuối cùng, các nhà nghiên cứu đã kết luận: “Tập luyện khí công Pháp Luân Công có thể giúp bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối kéo dài thời gian sống rõ rệt, hơn nữa, các triệu chứng ung thư cũng cũng cải thiện đáng kể”.
Thực ra điều này không có gì là quá mới lạ đối với người dân Trung Quốc – nơi có truyền thống sử dụng nhiều phương pháp trị liệu khác với Tây y, ví dụ như: Đông y, khí công, dưỡng sinh Thái Cực Quyền…. và hiệu quả được phản hồi là rất tốt.
Hầu hết thuốc điều trị ung thư mới đều đắt tiền mà không hiệu quả
Theo Kaiser Health News, một nghiên cứu đăng trên tạp chí y khoa JAMA hồi tháng 9/2016 cho thấy, 72 phương thuốc điều trị ung thư được phê duyệt từ năm 2002 đến 2014 chỉ kéo dài cơ hội sống thêm 2,1 tháng so với các loại thuốc cũ. Và có tới ⅔ trong tổng số các loại thuốc điều trị ung thư phê chuẩn trong vòng 2 năm qua không đưa ra được bằng chứng nào chứng minh cho việc nó có thể kéo dài sự sống.
Thêm vào đó, những loại thuốc này không chỉ mức giá cao hơn, mà dường như những tác dụng phụ mà chúng gây ra cũng nhiều hơn. Tính bình quân mức giá các loại thuốc ung thư được phê duyệt năm 2016, một bệnh nhân điều trị ung thư sẽ tiêu tốn khoảng 171.000 USD (~3,9 tỷ đồng)/ năm. Chi phí cao như vậy nhưng các tác dụng phụ của thuốc không hề được cải thiện. Ví dụ, trong số các bệnh nhân ung thư tuyến giáp sử dụng loại thuốc đắt tiền nhất là cabozantinibt (cabo), đã có quá nhiều người báo cáo về việc bị mắc các tác dụng phụ như tiêu chảy, mệt mỏi, kiệt sức và trí nhớ sút giảm.
Tiến sỹ Richard Schilsky, Phó Chủ tịch kiêm Giám đốc Y tế tại Khoa Ung thư Lâm sàng Hoa Kỳ cho biết: “Bệnh nhân của chúng tôi cần các loại thuốc hữu ích nhất có thể ở mọi phương diện, nhất là khi tính đến chi phí.” Ông nói thêm: “Và hẳn là các bạn sẽ bắt đầu đặt câu hỏi xem giá trị thực sự của một liệu pháp là gì, khi mà nó không mang lại nhiều hiệu quả, tính độc hại thì chẳng kém gì loại thuốc sử dụng trước đó, trong khi chi phí lại cao hơn.”
Một khi mắc bệnh ung thư, chẳng mấy ai mặc cả với bác sĩ về chi phí điều trị. Cơ bản là có bao nhiêu tiền thì cố gắng bấy nhiêu, còn nước còn tát. Tuy nhiên việc cân nhắc lựa chọn phương pháp điều trị nào hết sức quan trọng, vì nó quyết định trực tiếp sự sống còn của bạn, phí tổn kinh tế và nhiều vấn đề gia đình xã hội khác nữa.
Minh Thành
Tài liệu tham khảo:
- Kai-Hsiung Hsu et al. An observational cohort study on terminal cancer survivors practicing falun gong (FLG) in China. J Clin Oncol 34, 2016.
- Kumar et al., An Appraisal of Clinically Meaningful Outcomes Guidelines for Oncology Clinical Trials. JAMA Oncol. 2016.
Dự đoán chỉ sống được 5 tháng vì ung thư, 5 năm sau họ vẫn hoàn toàn khỏe mạnh. Bí quyết là gì?
daikynguyenvn.com
Dự đoán chỉ sống được 5 tháng vì ung thư, 5 năm sau họ vẫn hoàn toàn khỏe mạnh. Bí quyết là gì?
Rất nhiều người đã vô cùng ngạc nhiên sau khi kết quả nghiên cứu được các tác giả công bố trên Tạp chí U bướu Lâm sàng (Journal of Clinical Oncology) của Hiệp hội U bướu Lâm sàng Mỹ (ASCO). Điều này có ý nghĩa rất lớn với người bệnh ung thư nhất là khi các liệu pháp thông thường rất tốn kém mà không mang lại hiệu quả rõ rệt.
Đảo ngược bệnh ung thư nhờ tập luyện khí công
Công trình nghiên cứu được hợp tác thực hiện bởi các nhà khoa học thuộc Đại học Quốc gia Đài Loan, Đại học Bắc Carolina-Chapel Hill (Mỹ), Đại học Hoàng gia Luân-đôn (Anh quốc), Viện khoa học Tâm-Thân (Mỹ), và Đại học Quốc gia Ilan ở Đài Loan, và chuyên gia của công ty chăm sóc sức khỏe toàn câu Novartis (Thụy Sỹ).
Các nhà nghiên cứu đã tiến hành tổng hợp, phân tích các trường hợp bị ung thư tại Trung Quốc từ năm 2000 đến năm 2015. Toàn bộ hồ sơ của bệnh nhân được hai bác sỹ rà soát thẩm tra lại. Đối tượng nghiên cứu chỉ bao gồm các trường hợp ung thư giai đoạn cuối với thời gian còn sống dự kiến không quá 12 tháng và các thông tin y tế phải đầy đủ, có thể kiểm chứng được.
Trong số 152 bệnh nhân ung thư đáp ứng được yêu cầu của nghiên cứu, có nhiều loại ung thư khác nhau:
- Ung thư gan: 29 trường hợp,
- Ung thư dạ dày: 17 trường hợp,
- Ung thư máu: 12 trường hợp,
- Ung thư thực quản: 10 trường hợp,
- Ung thư phụ khoa: 9 trường hợp,
- Ung thư tuyến tụy/mật: 8 trường hợp,
- Ung thư trực tràng: 7 trường hợp,
- Ung thư khác: 22 trường hợp.
Trong số những trường hợp này, có 65 người đã điều trị ung thư nhưng thất bại, 74 người không điều trị sau khi có kết luận chẩn đoán, và 13 người có tham gia điều trị thông thường (ND: hóa trị, xạ trị…). Điều đặc biệt là tất cả những người này, vì một lý do nào đó đều tập luyện môn khí công Pháp Luân Công – một môn khí công nổi tiếng xuất xứ từ Trung Quốc.
Nghiên cứu chú trọng đến những trường hợp còn sống thực tế đến ngày báo cáo, cải thiện triệu chứng bệnh và chất lượng cuộc sống.
Trong số 152 bệnh nhân, hiện nay 149 người vẫn đang còn sống. Có đến 97% bệnh nhân báo cáo là các triệu chứng bệnh đã hoàn toàn biến mất. Thời gian sống sót trung bình dự kiến là 5,1 tháng, nhưng thực tế sau 56 tháng họ vẫn hoàn toàn khỏe mạnh.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy:
thời gian trung bình để những người này phục hồi sau khi tập luyện Pháp Luân Công chỉ 3,6 tháng.
Những chỉ số đánh giá chất lượng cuộc sống sau khi tập luyện Pháp Luân Công cũng có sự cải thiện rõ rệt.
Cuối cùng, các nhà nghiên cứu đã kết luận: “Tập luyện khí công Pháp Luân Công có thể giúp bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối kéo dài thời gian sống rõ rệt, hơn nữa, các triệu chứng ung thư cũng cũng cải thiện đáng kể”.
Thực ra điều này không có gì là quá mới lạ đối với người dân Trung Quốc – nơi có truyền thống sử dụng nhiều phương pháp trị liệu khác với Tây y, ví dụ như: Đông y, khí công, dưỡng sinh Thái Cực Quyền…. và hiệu quả được phản hồi là rất tốt.
Hầu hết thuốc điều trị ung thư mới đều đắt tiền mà không hiệu quả
Theo Kaiser Health News, một nghiên cứu đăng trên tạp chí y khoa JAMA hồi tháng 9/2016 cho thấy, 72 phương thuốc điều trị ung thư được phê duyệt từ năm 2002 đến 2014 chỉ kéo dài cơ hội sống thêm 2,1 tháng so với các loại thuốc cũ. Và có tới ⅔ trong tổng số các loại thuốc điều trị ung thư phê chuẩn trong vòng 2 năm qua không đưa ra được bằng chứng nào chứng minh cho việc nó có thể kéo dài sự sống.
Thêm vào đó, những loại thuốc này không chỉ mức giá cao hơn, mà dường như những tác dụng phụ mà chúng gây ra cũng nhiều hơn. Tính bình quân mức giá các loại thuốc ung thư được phê duyệt năm 2016, một bệnh nhân điều trị ung thư sẽ tiêu tốn khoảng 171.000 USD (~3,9 tỷ đồng)/ năm. Chi phí cao như vậy nhưng các tác dụng phụ của thuốc không hề được cải thiện. Ví dụ, trong số các bệnh nhân ung thư tuyến giáp sử dụng loại thuốc đắt tiền nhất là cabozantinibt (cabo), đã có quá nhiều người báo cáo về việc bị mắc các tác dụng phụ như tiêu chảy, mệt mỏi, kiệt sức và trí nhớ sút giảm.
Tiến sỹ Richard Schilsky, Phó Chủ tịch kiêm Giám đốc Y tế tại Khoa Ung thư Lâm sàng Hoa Kỳ cho biết: “Bệnh nhân của chúng tôi cần các loại thuốc hữu ích nhất có thể ở mọi phương diện, nhất là khi tính đến chi phí.” Ông nói thêm: “Và hẳn là các bạn sẽ bắt đầu đặt câu hỏi xem giá trị thực sự của một liệu pháp là gì, khi mà nó không mang lại nhiều hiệu quả, tính độc hại thì chẳng kém gì loại thuốc sử dụng trước đó, trong khi chi phí lại cao hơn.”
Một khi mắc bệnh ung thư, chẳng mấy ai mặc cả với bác sĩ về chi phí điều trị. Cơ bản là có bao nhiêu tiền thì cố gắng bấy nhiêu, còn nước còn tát. Tuy nhiên việc cân nhắc lựa chọn phương pháp điều trị nào hết sức quan trọng, vì nó quyết định trực tiếp sự sống còn của bạn, phí tổn kinh tế và nhiều vấn đề gia đình xã hội khác nữa.
Minh Thành
Tài liệu tham khảo:
- Kai-Hsiung Hsu et al. An observational cohort study on terminal cancer survivors practicing falun gong (FLG) in China. J Clin Oncol 34, 2016.
- Kumar et al., An Appraisal of Clinically Meaningful Outcomes Guidelines for Oncology Clinical Trials. JAMA Oncol. 2016.