TIN CỘNG ĐỒNG
HOÀN CẢNH XÃ HỘI CÙNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI MỸ GỐC VIỆT TẠI HOA KỲ
Di dân đến từ Đông Nam Á chủ yếu là người Cam bốt, Lào, và Hmong tại Mỹ thuờng có tiền sử về tình trạng kinh tế xã hội [socioeconomic status SES](*) thấp kém
http://whisperingoftime.blogspot.com.au/2014/10/hoan-canh-xa-hoi-cung-kinh-te-cua-nguoi.html
TVQ chuyển
Giáo sư Mona Scott tốt nghiệp ngành xã hội học từ hai đại học University ò Southern California USC và Arizona State University. Bà là giáo sư khoa xã hội tại Mesa Community College , Mesa tiểu bang Arizona.
tác giả cuốn Suy Nghĩ về Chủng tộc và Dân Tộc-
THINK RACE AND ETHNICITY
dịch thuật : đinh hoa lư
Di dân đến từ Đông Nam Á chủ yếu là người Cam bốt, Lào, và Hmong tại Mỹ thuờng có tiền sử về tình trạng kinh tế xã hội [socioeconomic status SES](*) thấp kém , đó là những gì làm đã tạo nên hòan cảnh di dân cho họ. Tuy nhiên chỉ có người Mỹ gốc Việt có những đặc điểm khác hơn sới người da trắng bản xứ.
Theo sau cuộc chiến VN, đa phần di dân gốc Việt vào Mỹ theo diện tỵ nan. Nhiều người đã bỏ hết của cải và không có nhiều cơ hội để tạo nên nhiều cơ hội vững chải hòng mong sống còn tại Mỹ.
Làn sóng di dân gốc Việt đầu tiên vào Hoa kỳ chúng ta phải kề đến là lớp người đến trước năm 1979, lớp người này có gốc gác sống tại thành thị , đa phần đều hoàn tất trung học và điều kiện kinh tế xã hội cao. Làn sóng di dân thứ hai chúng ta phải chia làm 2 đợt. Đợt thứ nhất có liên hệ bà con đến làn sóng di dân đầu tiên vừa nêu. đợt di dân này cũng có hoàn cảnh kinh tế xã hội cao.
Nhưng thành phần thứ 2 trong làn sóng di dân thứ hai này từng được gọi là "THUYỀN NHÂN" thì họ ra đi trong muôn vàn nguy khốn , họ thuờng ra đi từ vùng thôn dã, đa số ít học vấn hơn vì họ thuòng là ngư dân cùng nông dân.
Số di dân vào đợt một như vừa trình bày trên , thuờng thu đạt được học vấn rất cao. Báo chí chúng ta cũng thuờng nhắc đến những gương sáng của di dân gốc Việt với gương nhẫn nại học hành và sự thành công của học sinh gốc Việt. Những cá nhân đã thành công này chủ yếu giữ được nền văn hóa của họ cùng có thiên huớng với nền văn hóa Tây phương.
Tuy nhiên , ngoài những nét nổi bật về giáo dục cùng tính cách đặt nặng mối dây liên hệ với gia đình cùng truyền thống mà chúng ta hay thấy ở người Việt, những học sinh cần phấn đấu nhiều thứ để đi đến thành công. Cùng lúc có những câu chuyện về sự thành đạt, còn có những vấn đề mà giới truyền thông còn lưu ý đến , đó là những vấn đề cần tranh đấu thật sự. Chuyện của những học sinh nay đã trở thành băng đảng (hay là nạn nhân từ bạo lực về băng đảng ), những vấn đề cá biệt của nền văn hóa Mỹ và làm hoen ố đi bộ mặt học đường. Với những cá nhân vừa nêu trên cũng do hậu quả phụ huynh họ không bao giờ tham dự vào hoạt động của nhà trường. Có những nghiên cứu cho chúng ta biết rằng , thế hệ học sinh đi trước trong đợt một thuờng thu hái được kết quả học vấn cao , trong khi đó thế hệ thứ hai còn đang phấn đấu cam go. Có một yếu tố làm nên hệ lụy đó vì sự đánh mất nền văn hóa Việt của thế hệ học sinh thứ hai những người đã bị đồng hóa quá nặng vào nền văn hóa Mỹ quốc cùng chấp nhận toàn bộ giá trị của nó. Có một hệ lụy nảy sinh đó là sự chống đối nhau giữa các thế hệ. Cuối cùng ra, sự nhờ vả quá mức với thành phần lớp trẻ giúp đỡ trong vấn đề khó khăn ngôn ngữ giữa cha mẹ và các tác động bên ngoài cũng hình thành những hục hặc lẫn nhau.
Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc cũng là một vấn đề đối với học sinh VN những người muốn vươn lên tại học đường. Có nhiều học sinh gốc VN từng là nạn nhân của nạn phân biệt chủng tộc và kỳ thị nặng nề từ học sinh không phải gốc VN và từ thầy giáo. Học sinh VN từng là mục tiêu của nạn sách nhiễu , và bị ăn nói đầy ác cảm cũng như bị tách biệt ra các nhóm học sinh khác. Môi trường học đường tại đây đương nhiên là đã phá đi giá trị nền văn hóa VN bằng cách nhấn mạnh vào đồng hóa và đi đúng huớng. Áp lực xuất hiện khi những phụ huynh VN không đủ điều kiện để làm đúng những thứ họ cần như mốt quần áo hay đồ chơi trẻ nít.
Trong khi có nhiều di dân gốc Vn thành công hơn, có một công việc dễ giành giựt nhất mà phụ nữ VN hay làm đó là ngành làm móng tay. Chúng ta thấy rằng có đến 40% thợ làm móng tay(làm nail) tại Mỹ là phụ nữ gốc Việt , như thế kỹ nghệ này rõ ràng đã khẳng định cho sự thịnh vượng của họ. Vì rằng những đòi hỏi cần yếu khi đi làm trong ngành này lại ít ỏi, như vậy nó hợp cho những di dân không có kỹ năng . Tuy nhiên từ lương huớng quá ít ỏi lại thêm môi trường làm việc không lý tưởng chút nào , có nhiều người thợ móng tay VN đã sống với tình trạng kinh tế xã hội thấp cùng chịu đưng tình trạng y tế nguy nan hơn. Chúng ta lấy ví dụ , rất nhiều sản phẩm làm móng tay có chứa độc tố và nhiều hóa chất nguy hiểm chúng sẽ tác hại đến phổi ,da , cùng hệ thần kinh cho những ai làm việc lâu ngày với chúng. Những thợ gốc Việt trong ngành móng tay hiện nay đang chịu đựng tình trạng nhức đầu , biến chứng hô hấp cũng như nhiều rắc rối về bắp thịt cũng như xương , cùng ngứa da chẳng hạn.Trong khi Tổ Chức Sức Khỏe và An Toàn Nghề Nghiệp Hoa Kỳ [OSHA] đang chỉ định về vấn đề xử dụng các hóa chất độc hại nơi làm việc , thì có quá nhiều tiệm làm móng tay chẳng bao giờ thấy bóng dáng một tờ giấp phép từ tổ chức an toàn nói trên. Thay vào đó , chúng ta chỉ thấy đôi ba tờ giấy cấp bởi các nhân viên kiểm soát từ ngành kiểm tra thẫm mỹ thôi , những toán người này chỉ đủ khả năng rà soát chừng 11% các tư liệu dùng trong ngành này. Đã nhiều người VN từng tin rằng họ không còn chọn lựa nào khác ngoài việc tiếp tục lao theo cái nghề truyền thống này.
Người Mỹ gốc Á châu chỉ đạt được tình trạng kinh tế xã hội thấp cũng do từ hậu quả cuộc chiến VN. Nhiều di dân trong số này vào Hoa kỳ dưới diện tỵ nạn , những người tỵ nạn này hay gặp phải hội chứng lớn là tách biệt xã hội. Cũng có khi , do một phần tự nạn kỳ thị của người bản xứ có cái nhìn thành kiến với các thế hệ đến từ Đông Nam Á. Ngoại trừ các thách đố trên, đa phần người Mỹ gốc Việt thuờng gặt hái được kết quả học vấn cao hơn cha mẹ . Tổng quát mà nói, học sinh gốc VN có tỷ lệ bỏ học ngang cấp trung học ít hơn người da Trắng. Ngoài những khó khăn đã nêu trên, khoảng một phần ba học sinh gốc VN tiếp tục học đến mức cử nhân, và một phần 10 đạt đến trình độ sau cử nhân. Lương trung bình của đàn ông VN tại Mỹ là $19.39 /một giờ vào năm 1999. đây là thang trung bình nhưng còn nhiều người VN làm lương giờ thấp hơn múc này. Bộ mặt của Trình Trạng Kinh tế Xã hội SES rõ ràng lệ thuộc vào thế hệ con cháu người VN còn tiếp tục nối tiếp học hành sau cấp trung học hay chỉ dừng lại ngang múc trung học .
Người Mỹ gốc Á châu chỉ đạt được tình trạng kinh tế xã hội thấp cũng do từ hậu quả cuộc chiến VN. Nhiều di dân trong số này vào Hoa kỳ dưới diện tỵ nạn , những người tỵ nạn này hay gặp phải hội chứng lớn là tách biệt xã hội. Cũng có khi , do một phần tự nạn kỳ thị của người bản xứ có cái nhìn thành kiến với các thế hệ đến từ Đông Nam Á. Ngoại trừ các thách đố trên, đa phần người Mỹ gốc Việt thuờng gặt hái được kết quả học vấn cao hơn cha mẹ . Tổng quát mà nói, học sinh gốc VN có tỷ lệ bỏ học ngang cấp trung học ít hơn người da Trắng. Ngoài những khó khăn đã nêu trên, khoảng một phần ba học sinh gốc VN tiếp tục học đến mức cử nhân, và một phần 10 đạt đến trình độ sau cử nhân. Lương trung bình của đàn ông VN tại Mỹ là $19.39 /một giờ vào năm 1999. đây là thang trung bình nhưng còn nhiều người VN làm lương giờ thấp hơn múc này. Bộ mặt của Trình Trạng Kinh tế Xã hội SES rõ ràng lệ thuộc vào thế hệ con cháu người VN còn tiếp tục nối tiếp học hành sau cấp trung học hay chỉ dừng lại ngang múc trung học .
Khi chúng ta gom hai vấn đề giáo dục và thành đạt kinh tế lại với nhau, chúng ta năng xem người Mỹ gốc Á châu đa số có thành đạt. Chúng ta muốn nói lên đây, rõ ràng trải nghiệm của người VN đã bác bỏ phần lớn cái định kiến "mặc cảm vươn lên vì thiểu số-model minority" cho ho. Tóm lại , khi những con người VN đã có huớng vươn lên mà đi để đạt đến công bằng về kinh tế, họ đã chiến thắng nhiều gian nan thử thách vì những động cơ huớng thuợng.
Pearson Mona Scott
Nguon:
source: Mona Scott, Pearson. (2012). Think Race and Ethnicity. Upper Saddle River, NJ: Pearson Education, Inc.
(*): Tình trạng xã hội kinh tế(socioecnonomic status-SES) của một cá nhân được định nghĩa qua một số yếu tố bao gồm trình độ học vấn , lợi tức , nghề nghiệp , và địa vị trong xã hội khi so sánh với những người khác
Pearson Mona Scotthttp://whisperingoftime.blogspot.com.au/2014/10/hoan-canh-xa-hoi-cung-kinh-te-cua-nguoi.html
TVQ chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- THƠ XƯỚNG HOẠ: MẤT NƯỚC NGÔ ĐÌNH CHƯƠNG CAO MỴ NHÂN
- Kỷ niệm 60 năm Quân Đội Úc tham chiến Việt Nam: Hàng nghìn người tham dự lễ kỷ niệm Ngày Chiến Binh Việt Nam ( TVQ Uc Chuyển )
- Tin rất buồn: Cựu SVSQ/Khoá 21/ TVBQGVN Đào Đức Bảo vưà tạ thế
- MIỀN QUÁ KHỨ. - CAO MỴ NHÂN
- Xin giúp tìm thân nhân ( Lỗ Trí Thâm chuyển )
HOÀN CẢNH XÃ HỘI CÙNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI MỸ GỐC VIỆT TẠI HOA KỲ
Di dân đến từ Đông Nam Á chủ yếu là người Cam bốt, Lào, và Hmong tại Mỹ thuờng có tiền sử về tình trạng kinh tế xã hội [socioeconomic status SES](*) thấp kém
Giáo sư Mona Scott tốt nghiệp ngành xã hội học từ hai đại học University ò Southern California USC và Arizona State University. Bà là giáo sư khoa xã hội tại Mesa Community College , Mesa tiểu bang Arizona.
tác giả cuốn Suy Nghĩ về Chủng tộc và Dân Tộc-
THINK RACE AND ETHNICITY
dịch thuật : đinh hoa lư
Di dân đến từ Đông Nam Á chủ yếu là người Cam bốt, Lào, và Hmong tại Mỹ thuờng có tiền sử về tình trạng kinh tế xã hội [socioeconomic status SES](*) thấp kém , đó là những gì làm đã tạo nên hòan cảnh di dân cho họ. Tuy nhiên chỉ có người Mỹ gốc Việt có những đặc điểm khác hơn sới người da trắng bản xứ.
Theo sau cuộc chiến VN, đa phần di dân gốc Việt vào Mỹ theo diện tỵ nan. Nhiều người đã bỏ hết của cải và không có nhiều cơ hội để tạo nên nhiều cơ hội vững chải hòng mong sống còn tại Mỹ.
Làn sóng di dân gốc Việt đầu tiên vào Hoa kỳ chúng ta phải kề đến là lớp người đến trước năm 1979, lớp người này có gốc gác sống tại thành thị , đa phần đều hoàn tất trung học và điều kiện kinh tế xã hội cao. Làn sóng di dân thứ hai chúng ta phải chia làm 2 đợt. Đợt thứ nhất có liên hệ bà con đến làn sóng di dân đầu tiên vừa nêu. đợt di dân này cũng có hoàn cảnh kinh tế xã hội cao.
Nhưng thành phần thứ 2 trong làn sóng di dân thứ hai này từng được gọi là "THUYỀN NHÂN" thì họ ra đi trong muôn vàn nguy khốn , họ thuờng ra đi từ vùng thôn dã, đa số ít học vấn hơn vì họ thuòng là ngư dân cùng nông dân.
Số di dân vào đợt một như vừa trình bày trên , thuờng thu đạt được học vấn rất cao. Báo chí chúng ta cũng thuờng nhắc đến những gương sáng của di dân gốc Việt với gương nhẫn nại học hành và sự thành công của học sinh gốc Việt. Những cá nhân đã thành công này chủ yếu giữ được nền văn hóa của họ cùng có thiên huớng với nền văn hóa Tây phương.
Tuy nhiên , ngoài những nét nổi bật về giáo dục cùng tính cách đặt nặng mối dây liên hệ với gia đình cùng truyền thống mà chúng ta hay thấy ở người Việt, những học sinh cần phấn đấu nhiều thứ để đi đến thành công. Cùng lúc có những câu chuyện về sự thành đạt, còn có những vấn đề mà giới truyền thông còn lưu ý đến , đó là những vấn đề cần tranh đấu thật sự. Chuyện của những học sinh nay đã trở thành băng đảng (hay là nạn nhân từ bạo lực về băng đảng ), những vấn đề cá biệt của nền văn hóa Mỹ và làm hoen ố đi bộ mặt học đường. Với những cá nhân vừa nêu trên cũng do hậu quả phụ huynh họ không bao giờ tham dự vào hoạt động của nhà trường. Có những nghiên cứu cho chúng ta biết rằng , thế hệ học sinh đi trước trong đợt một thuờng thu hái được kết quả học vấn cao , trong khi đó thế hệ thứ hai còn đang phấn đấu cam go. Có một yếu tố làm nên hệ lụy đó vì sự đánh mất nền văn hóa Việt của thế hệ học sinh thứ hai những người đã bị đồng hóa quá nặng vào nền văn hóa Mỹ quốc cùng chấp nhận toàn bộ giá trị của nó. Có một hệ lụy nảy sinh đó là sự chống đối nhau giữa các thế hệ. Cuối cùng ra, sự nhờ vả quá mức với thành phần lớp trẻ giúp đỡ trong vấn đề khó khăn ngôn ngữ giữa cha mẹ và các tác động bên ngoài cũng hình thành những hục hặc lẫn nhau.
Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc cũng là một vấn đề đối với học sinh VN những người muốn vươn lên tại học đường. Có nhiều học sinh gốc VN từng là nạn nhân của nạn phân biệt chủng tộc và kỳ thị nặng nề từ học sinh không phải gốc VN và từ thầy giáo. Học sinh VN từng là mục tiêu của nạn sách nhiễu , và bị ăn nói đầy ác cảm cũng như bị tách biệt ra các nhóm học sinh khác. Môi trường học đường tại đây đương nhiên là đã phá đi giá trị nền văn hóa VN bằng cách nhấn mạnh vào đồng hóa và đi đúng huớng. Áp lực xuất hiện khi những phụ huynh VN không đủ điều kiện để làm đúng những thứ họ cần như mốt quần áo hay đồ chơi trẻ nít.
Trong khi có nhiều di dân gốc Vn thành công hơn, có một công việc dễ giành giựt nhất mà phụ nữ VN hay làm đó là ngành làm móng tay. Chúng ta thấy rằng có đến 40% thợ làm móng tay(làm nail) tại Mỹ là phụ nữ gốc Việt , như thế kỹ nghệ này rõ ràng đã khẳng định cho sự thịnh vượng của họ. Vì rằng những đòi hỏi cần yếu khi đi làm trong ngành này lại ít ỏi, như vậy nó hợp cho những di dân không có kỹ năng . Tuy nhiên từ lương huớng quá ít ỏi lại thêm môi trường làm việc không lý tưởng chút nào , có nhiều người thợ móng tay VN đã sống với tình trạng kinh tế xã hội thấp cùng chịu đưng tình trạng y tế nguy nan hơn. Chúng ta lấy ví dụ , rất nhiều sản phẩm làm móng tay có chứa độc tố và nhiều hóa chất nguy hiểm chúng sẽ tác hại đến phổi ,da , cùng hệ thần kinh cho những ai làm việc lâu ngày với chúng. Những thợ gốc Việt trong ngành móng tay hiện nay đang chịu đựng tình trạng nhức đầu , biến chứng hô hấp cũng như nhiều rắc rối về bắp thịt cũng như xương , cùng ngứa da chẳng hạn.Trong khi Tổ Chức Sức Khỏe và An Toàn Nghề Nghiệp Hoa Kỳ [OSHA] đang chỉ định về vấn đề xử dụng các hóa chất độc hại nơi làm việc , thì có quá nhiều tiệm làm móng tay chẳng bao giờ thấy bóng dáng một tờ giấp phép từ tổ chức an toàn nói trên. Thay vào đó , chúng ta chỉ thấy đôi ba tờ giấy cấp bởi các nhân viên kiểm soát từ ngành kiểm tra thẫm mỹ thôi , những toán người này chỉ đủ khả năng rà soát chừng 11% các tư liệu dùng trong ngành này. Đã nhiều người VN từng tin rằng họ không còn chọn lựa nào khác ngoài việc tiếp tục lao theo cái nghề truyền thống này.
Người Mỹ gốc Á châu chỉ đạt được tình trạng kinh tế xã hội thấp cũng do từ hậu quả cuộc chiến VN. Nhiều di dân trong số này vào Hoa kỳ dưới diện tỵ nạn , những người tỵ nạn này hay gặp phải hội chứng lớn là tách biệt xã hội. Cũng có khi , do một phần tự nạn kỳ thị của người bản xứ có cái nhìn thành kiến với các thế hệ đến từ Đông Nam Á. Ngoại trừ các thách đố trên, đa phần người Mỹ gốc Việt thuờng gặt hái được kết quả học vấn cao hơn cha mẹ . Tổng quát mà nói, học sinh gốc VN có tỷ lệ bỏ học ngang cấp trung học ít hơn người da Trắng. Ngoài những khó khăn đã nêu trên, khoảng một phần ba học sinh gốc VN tiếp tục học đến mức cử nhân, và một phần 10 đạt đến trình độ sau cử nhân. Lương trung bình của đàn ông VN tại Mỹ là $19.39 /một giờ vào năm 1999. đây là thang trung bình nhưng còn nhiều người VN làm lương giờ thấp hơn múc này. Bộ mặt của Trình Trạng Kinh tế Xã hội SES rõ ràng lệ thuộc vào thế hệ con cháu người VN còn tiếp tục nối tiếp học hành sau cấp trung học hay chỉ dừng lại ngang múc trung học .
Người Mỹ gốc Á châu chỉ đạt được tình trạng kinh tế xã hội thấp cũng do từ hậu quả cuộc chiến VN. Nhiều di dân trong số này vào Hoa kỳ dưới diện tỵ nạn , những người tỵ nạn này hay gặp phải hội chứng lớn là tách biệt xã hội. Cũng có khi , do một phần tự nạn kỳ thị của người bản xứ có cái nhìn thành kiến với các thế hệ đến từ Đông Nam Á. Ngoại trừ các thách đố trên, đa phần người Mỹ gốc Việt thuờng gặt hái được kết quả học vấn cao hơn cha mẹ . Tổng quát mà nói, học sinh gốc VN có tỷ lệ bỏ học ngang cấp trung học ít hơn người da Trắng. Ngoài những khó khăn đã nêu trên, khoảng một phần ba học sinh gốc VN tiếp tục học đến mức cử nhân, và một phần 10 đạt đến trình độ sau cử nhân. Lương trung bình của đàn ông VN tại Mỹ là $19.39 /một giờ vào năm 1999. đây là thang trung bình nhưng còn nhiều người VN làm lương giờ thấp hơn múc này. Bộ mặt của Trình Trạng Kinh tế Xã hội SES rõ ràng lệ thuộc vào thế hệ con cháu người VN còn tiếp tục nối tiếp học hành sau cấp trung học hay chỉ dừng lại ngang múc trung học .
Khi chúng ta gom hai vấn đề giáo dục và thành đạt kinh tế lại với nhau, chúng ta năng xem người Mỹ gốc Á châu đa số có thành đạt. Chúng ta muốn nói lên đây, rõ ràng trải nghiệm của người VN đã bác bỏ phần lớn cái định kiến "mặc cảm vươn lên vì thiểu số-model minority" cho ho. Tóm lại , khi những con người VN đã có huớng vươn lên mà đi để đạt đến công bằng về kinh tế, họ đã chiến thắng nhiều gian nan thử thách vì những động cơ huớng thuợng.
Pearson Mona Scott
Nguon:
source: Mona Scott, Pearson. (2012). Think Race and Ethnicity. Upper Saddle River, NJ: Pearson Education, Inc.
(*): Tình trạng xã hội kinh tế(socioecnonomic status-SES) của một cá nhân được định nghĩa qua một số yếu tố bao gồm trình độ học vấn , lợi tức , nghề nghiệp , và địa vị trong xã hội khi so sánh với những người khác
Pearson Mona Scotthttp://whisperingoftime.blogspot.com.au/2014/10/hoan-canh-xa-hoi-cung-kinh-te-cua-nguoi.html
TVQ chuyển