Kinh Đời

Hải chiến Hoàng Sa dưới ký ức của một người tham chiến

Hôm nay 19 tháng 1 năm 2015 là ngày kỷ niệm lần thứ 41 trận hải chiến Hoàng Sa giữa hải quân Việt Nam Cộng Hòa và hải quân Trung Cộng và kết quả là Hoàng Sa đã vào tay Bắc kinh trong

Mặc Lâm, biên tập viên RFA, Bangkok
Phóng đồ hải chiến Hoàng Sa tháng 1 năm 1974
Phóng đồ hải chiến Hoàng Sa tháng 1 năm 1974
 Courtesy Blog Bui Van Bong

Hôm nay 19 tháng 1 năm 2015 là ngày kỷ niệm lần thứ 41 trận hải chiến Hoàng Sa giữa hải quân Việt Nam Cộng Hòa và hải quân Trung Cộng và kết quả là Hoàng Sa đã vào tay Bắc kinh trong 41 năm ấy. Trong cuộc hải chiến không cân sức này Thượng sĩ Lữ Công Bảy lúc đó là Giám lộ trên tàu HQ-4 Trần Khánh Dư là một trong bốn chiến hạm trong trận đánh này.

Ngành giám lộ là xác định vị trí tàu, chuyển và nhận những tín hiệu bằng đèn (quang hiệu) hay cờ (kỳ hiệu) và đồng thời ghi nhật ký tác chiến, nhật ký hàng hải. Ông Lữ Công Bảy đã dành cho Mặc Lâm cuộc phỏng vấn đặc biệt sau đây:

Mặc Lâm: Thưa hôm nay vừa đúng 41 năm ngày mở màn cuộc hải chiến Hoàng Sa, được biết ông là người tham gia trực tiếp trận hải chiến ấy trên tàu HQ-4 Trần Khánh Dư, xin vui lòng cho biết lúc ấy vai trò của ông trên tàu là gì?

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Thưa lúc đó tôi là hạ sĩ quan phụ tá trưởng khối hành quân, kiêm hạ sĩ quan trưởng khối ngành hàng hải. Nhiệm vụ chúng tôi là nhận tín hiệu bằng đèn, bằng cờ và xác định vị trí của tàu trên biển.

Khi trận chiến xảy ra từ ngày 17 lúc trận chiến nổ ra thì tôi lúc nào cũng có mặt trên đài chỉ huy vì nhiệm vụ của tôi là trên tàu chỉ huy mà nên tôi chứng kiến từ đầu tới đuôi không bỏ sót bất cứ một chi tiết nào.

Mặc Lâm: Xin một cách ngắn gọn anh có thể tóm tắt chuyển biến cuộc chiến ấy như thế nào hay không thưa anh.

Lực lượng của mình nó quá chênh lệch với Trung Quốc lúc đó khi trận chiến nổ ra thì TQ nó điều những tàu của nó từ đảo Duy Mộng nó xuống còn tàu của mình thì bị trở ngại tác xạ nên phải rút lui. TQ nó đưa tàu xuống nhiều lắm.

Thượng sĩ Lữ Công Bảy

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Cuộc chiến nổ ra đúng vào lúc 10 giờ 20 ngày 19 tháng 1 năm 1974 sau khi Trung Quốc nó nổ súng trước nó bắn chết một sĩ quan và hai nhân viên người nhái trên đảo Quang hòa

Mặc Lâm: Và sau đó thì hải quân VNCH phản ứng lại như thế nào?

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Lực lượng hải quân lúc đó thì bất cứ giá nào cũng phải bảo vệ lãnh thổ nhưng lực lượng của mình nó quá chênh lệch với Trung Quốc lúc đó khi trận chiến nổ ra thì Trung Quốc nó điều những tàu của nó từ đảo Duy Mộng nó xuống còn tàu của mình thì bị trở ngại tác xạ nên phải rút lui. Trung Quốc nó đưa tàu xuống nhiều lắm. Ở ngay thời điểm đó thì tàu của Trung Quốc, kể cả những tàu đánh cá vũ trang hơn một chục chiếc.

Mặc Lâm: Khi chiến sự bùng nổ thì hải quân VNCH chiến đấu ra sao thưa anh?

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Lúc ấy thì lực lượng hải quân của mình nhiệt tình và tích cực lắm, anh em đánh Trung Quốc rất hăng say. Thế như vũ khí của mình nó hạn chế vì số đạn dược không có bao nhiêu thành ra mình phải rút lui. Lúc đó tình hình đã mất liên lạc với HQ-10 tàu này đã bị loại khỏi vòng chiến ngay trong thời gian đầu tiên thanh ra không liên lạc được với HQ-16, chỉ có HQ-5 và HQ-4 là còn chiến đấu với Trung Quốc.

Lúc đó khi HQ-5 báo cáo khẩu đại bác 127 ly bị trúng đạn cùng với 4 người tử trận thì HQ-16 và HQ-5 cùng rút lui.

Mặc Lâm: Sau biết những chiến hạm bị chìm chẳng hạn như tàu của Hải quân Thiếu tá Ngụy Văn Thà và các tàu khác bị tổn thất như vậy thì các chiến hạm có tổ chức vớt tàu, lấy xác tử sĩ cũng như giải cứu các chiến sĩ hải quân trên biển hay không?

Lúc đó tình hình đã mất liên lạc với HQ-10 tàu này đã bị loại khỏi vòng chiến ngay trong thời gian đầu tiên thanh ra không liên lạc được với HQ-16, chỉ có HQ-5 và HQ-4 là còn chiến đấu với Trung Quốc

Thượng sĩ Lữ Công Bảy

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Có. Theo vai trò của tôi thì ngày mùng một Tết tức là thay vì được ăn tết thì chúng tôi nhận được lệnh là phải đi tái chiếm Hoàng Sa nhưng thực tế khi ra tới đó thì bất lợi quá. Đi trên biển suốt ba ngày ba đêm để cố gằng theo dõi và tìm kiếm anh em đào thoát nhưng suốt ba ngày không tìm được gì nên phải quay về Đà Nẵng.

Mặc Lâm: Còn những chiến sĩ bị Trung Quốc bắt làm tù binh thì bao nhiêu người và số phận của họ lúc đó ra sao?

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Theo tôi biết thì riêng HQ-4 của tôi có 15 người một người cấp úy còn 14 thủy thủ đoàn còn HQ-16 thì tôi không nắm.

Mặc Lâm: Vâng, mới đây chúng tôi thấy trên báo Thanh Niên công bố một danh sách 75 chiến sĩ đã chết và mất tích, theo ông thì danh sách này có chính xác và có còn sót lại ai hay không?

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Theo tôi biết thì con số ấy chính xác rồi đó anh. Tôi có làm việc với kỹ sư Đỗ Thái Bình và anh Nguyễn Hữu San thì con số 75 là cuối cùng và chính xác nhất, không thêm bớt gì nữa.

Mặc Lâm: Theo chúng tôi được biết thì Nhịp Cầu Hoàng Sa do một nhóm người gồm có anh, kỹ sư Đỗ Thái Bình, nhà báo Huy Đức và vài nhà báo, thân hữu khác đã có những đóng góp đáng khích lệ cho một vài gia đình tử sĩ Hoàng Sa. Theo quan sát của anh con số còn lại trong danh sách 75 người ấy đời sống của họ bây giờ có ổn định hay không sau 40 năm thưa anh?

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Dạ tôi cũng chưa đi được tới mọi người, tôi chỉ tới được một số gia đình của anh em HQ-4 bây giờ phần đông anh  em cũng trên lục tuần rồi, có cả người trên 70 nữa. Lớn tuổi rồi đâu còn làm gì nữa nên bây giờ thì đời sống của họ khó khăn lắm phải ăn bám vào con cái thôi chứ ngoài ra không có ai khác.

Vừa rồi tôi có đi thăm một số người nhờ sự tài trợ của Nhịp cầu Hoàng sa nên tôi có đi thăm một số anh em còn ở rải rác trên đất nước Việt Nam thân yêu của mình từ Cam Ranh tới Lâm Đồng, Huế. Kể cả thăm thân nhân của những người tử sĩ ở Trường Sa nữa

Thượng sĩ Lữ Công Bảy

Mặc Lâm: Thời gian gần đây chúng tôi thấy báo chí rất chú ý tới vấn đề Hoàng Sa và họ bằng cách nào đó có vẻ tuyên dương công trạng của anh em chiến sĩ VNCH đã hy sinh. Thái độ chính thức từ phía nhà nước đã có lời lẽ hay một giấy thừa nhận sự hy sinh của họ qua gia đình thân nhân người còn lại hay không?

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Cái đó thì chưa anh à chắc phải chờ một thời gian nào đó thôi.  Bây giờ dư luận trong nước thì cũng tốt đẹp lắm. Chúng tôi tự hào là mình đã bảo vệ đất nước thôi ngoài ra mình không nghĩ mình bảo vệ cho một chế độ nào hết.

Mặc Lâm: Thưa anh là người còn ở lại trong nước với các chiến hữu và gia đình tử sĩ của trận hải chiến Hoàng Sa, anh có thường xuyên gặp gỡ hay trao đổi nhằm tìm hiểu nguyện vọng chung của họ hay không?

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Dạ thời gian quá lâu rồi anh em người còn người mất không biết người nào ở đâu có một số người tôi còn quen mặt được vì vừa rồi tôi có đi thăm một số người nhờ sự tài trợ của Nhịp cầu Hoàng sa nên tôi có đi thăm một số anh em còn ở rải rác trên đất  nước Việt Nam thân yêu  của mình từ Cam Ranh tới Lâm Đồng, Huế. Kể cả thăm thân nhân của những người tử sĩ ở Trường Sa nữa.

Mặc Lâm: Câu hỏi này mới vừa ập tới với tôi: anh là người đã trực tiếp trong trận hải chiến đó và đã qua 40 năm rồi. Trong thời gian đó anh cũng thấy sự xâm lăng của Trung Quốc đôi khi tiềm ẩn nhưng đôi khi rất rõ ràng các quần đảo Trường Sa còn lại của chúng ta. Với kinh nghiệm 40 năm trước anh có ý kiến gì đóng góp cho hải quân Việt Nam để chuẩn bị tư thế sẵn sàng đối phó với cuộc chiến tranh với Trung Quốc trước sau gì cũng xảy ra thưa anh?

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Thưa anh hải quân bây giờ cũng như hải quân hồi trước tất cả đều là hải quân của nhân dân Việt Nam hết. Chúng  tôi đã không bảo vệ được quần đảo Hoàng Sa thì tôi hy vọng với lực lượng hải quân bây giờ tôi biết rất là mạnh thì có thể bảo vệ được Trường Sa của tổ quốc thân yêu của mình.

Mặc Lâm: Xin cám ơn anh Lữ Công Bảy.

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Hải chiến Hoàng Sa dưới ký ức của một người tham chiến

Hôm nay 19 tháng 1 năm 2015 là ngày kỷ niệm lần thứ 41 trận hải chiến Hoàng Sa giữa hải quân Việt Nam Cộng Hòa và hải quân Trung Cộng và kết quả là Hoàng Sa đã vào tay Bắc kinh trong

Mặc Lâm, biên tập viên RFA, Bangkok
Phóng đồ hải chiến Hoàng Sa tháng 1 năm 1974
Phóng đồ hải chiến Hoàng Sa tháng 1 năm 1974
 Courtesy Blog Bui Van Bong

Hôm nay 19 tháng 1 năm 2015 là ngày kỷ niệm lần thứ 41 trận hải chiến Hoàng Sa giữa hải quân Việt Nam Cộng Hòa và hải quân Trung Cộng và kết quả là Hoàng Sa đã vào tay Bắc kinh trong 41 năm ấy. Trong cuộc hải chiến không cân sức này Thượng sĩ Lữ Công Bảy lúc đó là Giám lộ trên tàu HQ-4 Trần Khánh Dư là một trong bốn chiến hạm trong trận đánh này.

Ngành giám lộ là xác định vị trí tàu, chuyển và nhận những tín hiệu bằng đèn (quang hiệu) hay cờ (kỳ hiệu) và đồng thời ghi nhật ký tác chiến, nhật ký hàng hải. Ông Lữ Công Bảy đã dành cho Mặc Lâm cuộc phỏng vấn đặc biệt sau đây:

Mặc Lâm: Thưa hôm nay vừa đúng 41 năm ngày mở màn cuộc hải chiến Hoàng Sa, được biết ông là người tham gia trực tiếp trận hải chiến ấy trên tàu HQ-4 Trần Khánh Dư, xin vui lòng cho biết lúc ấy vai trò của ông trên tàu là gì?

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Thưa lúc đó tôi là hạ sĩ quan phụ tá trưởng khối hành quân, kiêm hạ sĩ quan trưởng khối ngành hàng hải. Nhiệm vụ chúng tôi là nhận tín hiệu bằng đèn, bằng cờ và xác định vị trí của tàu trên biển.

Khi trận chiến xảy ra từ ngày 17 lúc trận chiến nổ ra thì tôi lúc nào cũng có mặt trên đài chỉ huy vì nhiệm vụ của tôi là trên tàu chỉ huy mà nên tôi chứng kiến từ đầu tới đuôi không bỏ sót bất cứ một chi tiết nào.

Mặc Lâm: Xin một cách ngắn gọn anh có thể tóm tắt chuyển biến cuộc chiến ấy như thế nào hay không thưa anh.

Lực lượng của mình nó quá chênh lệch với Trung Quốc lúc đó khi trận chiến nổ ra thì TQ nó điều những tàu của nó từ đảo Duy Mộng nó xuống còn tàu của mình thì bị trở ngại tác xạ nên phải rút lui. TQ nó đưa tàu xuống nhiều lắm.

Thượng sĩ Lữ Công Bảy

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Cuộc chiến nổ ra đúng vào lúc 10 giờ 20 ngày 19 tháng 1 năm 1974 sau khi Trung Quốc nó nổ súng trước nó bắn chết một sĩ quan và hai nhân viên người nhái trên đảo Quang hòa

Mặc Lâm: Và sau đó thì hải quân VNCH phản ứng lại như thế nào?

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Lực lượng hải quân lúc đó thì bất cứ giá nào cũng phải bảo vệ lãnh thổ nhưng lực lượng của mình nó quá chênh lệch với Trung Quốc lúc đó khi trận chiến nổ ra thì Trung Quốc nó điều những tàu của nó từ đảo Duy Mộng nó xuống còn tàu của mình thì bị trở ngại tác xạ nên phải rút lui. Trung Quốc nó đưa tàu xuống nhiều lắm. Ở ngay thời điểm đó thì tàu của Trung Quốc, kể cả những tàu đánh cá vũ trang hơn một chục chiếc.

Mặc Lâm: Khi chiến sự bùng nổ thì hải quân VNCH chiến đấu ra sao thưa anh?

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Lúc ấy thì lực lượng hải quân của mình nhiệt tình và tích cực lắm, anh em đánh Trung Quốc rất hăng say. Thế như vũ khí của mình nó hạn chế vì số đạn dược không có bao nhiêu thành ra mình phải rút lui. Lúc đó tình hình đã mất liên lạc với HQ-10 tàu này đã bị loại khỏi vòng chiến ngay trong thời gian đầu tiên thanh ra không liên lạc được với HQ-16, chỉ có HQ-5 và HQ-4 là còn chiến đấu với Trung Quốc.

Lúc đó khi HQ-5 báo cáo khẩu đại bác 127 ly bị trúng đạn cùng với 4 người tử trận thì HQ-16 và HQ-5 cùng rút lui.

Mặc Lâm: Sau biết những chiến hạm bị chìm chẳng hạn như tàu của Hải quân Thiếu tá Ngụy Văn Thà và các tàu khác bị tổn thất như vậy thì các chiến hạm có tổ chức vớt tàu, lấy xác tử sĩ cũng như giải cứu các chiến sĩ hải quân trên biển hay không?

Lúc đó tình hình đã mất liên lạc với HQ-10 tàu này đã bị loại khỏi vòng chiến ngay trong thời gian đầu tiên thanh ra không liên lạc được với HQ-16, chỉ có HQ-5 và HQ-4 là còn chiến đấu với Trung Quốc

Thượng sĩ Lữ Công Bảy

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Có. Theo vai trò của tôi thì ngày mùng một Tết tức là thay vì được ăn tết thì chúng tôi nhận được lệnh là phải đi tái chiếm Hoàng Sa nhưng thực tế khi ra tới đó thì bất lợi quá. Đi trên biển suốt ba ngày ba đêm để cố gằng theo dõi và tìm kiếm anh em đào thoát nhưng suốt ba ngày không tìm được gì nên phải quay về Đà Nẵng.

Mặc Lâm: Còn những chiến sĩ bị Trung Quốc bắt làm tù binh thì bao nhiêu người và số phận của họ lúc đó ra sao?

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Theo tôi biết thì riêng HQ-4 của tôi có 15 người một người cấp úy còn 14 thủy thủ đoàn còn HQ-16 thì tôi không nắm.

Mặc Lâm: Vâng, mới đây chúng tôi thấy trên báo Thanh Niên công bố một danh sách 75 chiến sĩ đã chết và mất tích, theo ông thì danh sách này có chính xác và có còn sót lại ai hay không?

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Theo tôi biết thì con số ấy chính xác rồi đó anh. Tôi có làm việc với kỹ sư Đỗ Thái Bình và anh Nguyễn Hữu San thì con số 75 là cuối cùng và chính xác nhất, không thêm bớt gì nữa.

Mặc Lâm: Theo chúng tôi được biết thì Nhịp Cầu Hoàng Sa do một nhóm người gồm có anh, kỹ sư Đỗ Thái Bình, nhà báo Huy Đức và vài nhà báo, thân hữu khác đã có những đóng góp đáng khích lệ cho một vài gia đình tử sĩ Hoàng Sa. Theo quan sát của anh con số còn lại trong danh sách 75 người ấy đời sống của họ bây giờ có ổn định hay không sau 40 năm thưa anh?

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Dạ tôi cũng chưa đi được tới mọi người, tôi chỉ tới được một số gia đình của anh em HQ-4 bây giờ phần đông anh  em cũng trên lục tuần rồi, có cả người trên 70 nữa. Lớn tuổi rồi đâu còn làm gì nữa nên bây giờ thì đời sống của họ khó khăn lắm phải ăn bám vào con cái thôi chứ ngoài ra không có ai khác.

Vừa rồi tôi có đi thăm một số người nhờ sự tài trợ của Nhịp cầu Hoàng sa nên tôi có đi thăm một số anh em còn ở rải rác trên đất nước Việt Nam thân yêu của mình từ Cam Ranh tới Lâm Đồng, Huế. Kể cả thăm thân nhân của những người tử sĩ ở Trường Sa nữa

Thượng sĩ Lữ Công Bảy

Mặc Lâm: Thời gian gần đây chúng tôi thấy báo chí rất chú ý tới vấn đề Hoàng Sa và họ bằng cách nào đó có vẻ tuyên dương công trạng của anh em chiến sĩ VNCH đã hy sinh. Thái độ chính thức từ phía nhà nước đã có lời lẽ hay một giấy thừa nhận sự hy sinh của họ qua gia đình thân nhân người còn lại hay không?

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Cái đó thì chưa anh à chắc phải chờ một thời gian nào đó thôi.  Bây giờ dư luận trong nước thì cũng tốt đẹp lắm. Chúng tôi tự hào là mình đã bảo vệ đất nước thôi ngoài ra mình không nghĩ mình bảo vệ cho một chế độ nào hết.

Mặc Lâm: Thưa anh là người còn ở lại trong nước với các chiến hữu và gia đình tử sĩ của trận hải chiến Hoàng Sa, anh có thường xuyên gặp gỡ hay trao đổi nhằm tìm hiểu nguyện vọng chung của họ hay không?

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Dạ thời gian quá lâu rồi anh em người còn người mất không biết người nào ở đâu có một số người tôi còn quen mặt được vì vừa rồi tôi có đi thăm một số người nhờ sự tài trợ của Nhịp cầu Hoàng sa nên tôi có đi thăm một số anh em còn ở rải rác trên đất  nước Việt Nam thân yêu  của mình từ Cam Ranh tới Lâm Đồng, Huế. Kể cả thăm thân nhân của những người tử sĩ ở Trường Sa nữa.

Mặc Lâm: Câu hỏi này mới vừa ập tới với tôi: anh là người đã trực tiếp trong trận hải chiến đó và đã qua 40 năm rồi. Trong thời gian đó anh cũng thấy sự xâm lăng của Trung Quốc đôi khi tiềm ẩn nhưng đôi khi rất rõ ràng các quần đảo Trường Sa còn lại của chúng ta. Với kinh nghiệm 40 năm trước anh có ý kiến gì đóng góp cho hải quân Việt Nam để chuẩn bị tư thế sẵn sàng đối phó với cuộc chiến tranh với Trung Quốc trước sau gì cũng xảy ra thưa anh?

Thượng sĩ Lữ Công Bảy: Thưa anh hải quân bây giờ cũng như hải quân hồi trước tất cả đều là hải quân của nhân dân Việt Nam hết. Chúng  tôi đã không bảo vệ được quần đảo Hoàng Sa thì tôi hy vọng với lực lượng hải quân bây giờ tôi biết rất là mạnh thì có thể bảo vệ được Trường Sa của tổ quốc thân yêu của mình.

Mặc Lâm: Xin cám ơn anh Lữ Công Bảy.

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm