Nhân Vật
Hồ Chí Minh sinh bình khảo ( Khảo cứu về cuộc đời Hồ Chí Minh )
Gần đây trên một số mạng tự do ở Việt Nam có truyền đi tin tức, các đoạn trích dịch và một số bài bình luận về một cuốn sách chữ Hán nghiên cứu về cuộc đời của Hồ Chí Minh xuất bản tại Hoa Nam, Trung Quốc, có nhan đề là “Hồ Chí Minh sinh bình khảo‘’.
Hồ Tuấn Hùng
Hồ Chí Minh sinh bình khảo
Mai Lang Luông chuyển
Hồ Tuấn Hùng
Thái Văn chuyển ngữ
Hồ Chí Minh sinh bình khảo Tác giả: Hồ Tuấn Hùng Dịch giả: Thái Văn NXB Bạch Tượng - Đài Loan phát hành tháng 11/2008 |
Lời người dịch: “Hồ Chí Minh sinh bình khảo” (Khảo cứu về cuộc đời Hồ Chí Minh) do Giáo sư Hồ Tuấn Hùng, một người đã tốt nghiệp khoa Lịch sử của Trường Đại Học Quốc Lập Đài Loan dành nhiều công sức nghiên cứu trong những năm qua, được Nhà xuất bản Bạch Tượng Văn Hóa ấn hành tại Đài Loan vào ngày 01/11/2008 (mã số ISBN: 9789866820779).
Hồ Tuấn Hùng sinh năm 1949 (có tài liệu nói là sinh năm 1948), tại Miêu Lật, Đồng La, Đài Loan, là cháu ruột Hồ Tập Chương (mà ông khẳng định chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh) từng dạy học hơn 30 năm, đồng thời ông còn là viên chức cao cấp Giáo Dục Hành Chính. Theo Giáo sư Hồ Tuấn Hùng, Hồ Chí Minh xuất thân là người thuộc sắc tộc Khách Gia (Hakka, người Việt gọi là Hẹ) tại huyện Miêu Lật, địa khu Đồng La, Đài Loan.
Toàn bộ cuộc đời hoạt động cách mạng của ông được tác giả khảo cứu kỹ lưỡng trên cơ sở tham khảo nhiều nguồn tư liệu cũng như nhân chứng. Tác phẩm “Hồ Chí Minh sinh bình khảo” dày 342 trang, khổ 15x21 cm, bìa cứng, in chữ nổi.
Phần mở đầu gồm các bài giới thiệu của tiên sinh Chung Triệu Chính, luật sư Kiệt Chương và của tác giả. Phần chính được chia làm 6 thiên, thứ tự như sau:
I / Hài kịch trộm rồng đổi phượng (Thâu long chuyển phượng đích hý khúc)
II/ Ve sầu lột xác, con người thật giả (Kim thiền thoát xác thực giả nhân sinh)
III/ Những năm tháng bôn ba hải ngoại (Phiêu bạc lưu lãng đích tuế nguyệt)
VI/ Hạ màn, đôi lời cảm nghĩ (Lạc mạc cảm ngôn)
Cuốn sách khá dày, công việc chuyển ngữ mất nhiều thời gian và công sức, tuy nhiên, người dịch sẽ cố gắng dịch trọn vẹn để cung cấp cho bạn đọc một cái nhìn mới về nhân vật Hồ Chí Minh, còn việc đúng hay sai xin để công luận thẩm định, tôi không dám lạm bàn.
Cũng xin nói thêm, trong quá trình chuyển ngữ, tôi không dịch theo thứ tự mà dịch Thiên IV “Khúc ca buồn về tình ái và hôn nhân” (Hôn nhân luyến tình đích bi ca) trước. Những thiên khác sẽ tiếp tục ra mắt bạn đọc trong thời gian sớm nhất. Một số tên và địa danh tác giả dùng cách phiên âm qua Trung văn mà không chú thích thêm nguyên ngữ, tạm thời chưa tra cứu được, nên buộc phải phiên âm Hán Việt, khi nào bản dịch hoàn tất, sẽ đối chiếu bổ sung, xin kính cáo cùng độc giả.
Thái Văn
Tháng 12 năm 2010
Tháng 12 năm 2010
Hồ Chí Minh sinh bình khảo
Hồ Tuấn Hùng (1)
Tìm hiểu về cuộc đời
Hồ Chí Minh
Kỳ 1
Người dịch: Thái Văn
Lời người dịch.
"Hồ Chí Minh sinh bình khảo" (Tìm hiểu về cuộc đời Hồ Chí Minh) do Giáo sư Hồ Tuấn Hùng, một người đã tốt nghiệp khoa Lịch sử của Trường Đại Học Quốc Lập Đài Loan dành nhiều công sức nghiên cứu trong những năm qua, được Nhà xuất bản Bạch Tượng Văn Hóa ấn hành tại Đài Loan vào ngày 01/11/2008 (mã số ISBN: 9789866820779).
Được đăng bởi Văn Học Nghệ Thuật vào lúc 13:58
Hồ Tuấn Hùng (4)
Tìm hiểu về cuộc đời
Hồ Chí Minh
Kỳ 4
Hồ Chí Minh chấp hành "nhiệm vụ bí mật".
Mùa thu năm 1938, vào thời điểm Hồ Chí Minh rời khỏi Mạc Tư Khoa, Liên Xô và chính phủ Quốc dân đảng lại tái lập đồng minh. Từ tháng Tám năm 1937, hai bên đã lần lượt gặp nhau tại Mạc Tư Khoa và Bắc Kinh ký hiệp định không xâm phạm lẫn nhau, đồng thời xúc tiến hợp tác hai đảng Quốc Cộng lần thứ hai đề chống lại quân đội Nhật xâm nhập Trung Quốc.
Được đăng bởi Văn Học Nghệ Thuật vào lúc 13:28
Hồ Tuấn Hùng (5)
Tìm hiểu về cuộc đời
Hồ Chí Minh
Kỳ 5
Trung Cộng ẩn giấu chuyện hôn nhân Tăng Tuyết Minh.
Nguyễn Ái Quốc và Tăng Tuyết Minh, năm 1925 bắt đầu có quan hệ luyến ái, năm 1926 kết hôn, vậy vì sao, người cháu con bà chị là Từ Song Minh đến năm 2000 mới công bố bài viết “Hồ Chí Minh và người vợ Trung Quốc Tăng Tuyết Minh” kể về chuyện hôn nhân của bà Cô Mười? Qua sử
Được đăng bởi Văn Học Nghệ Thuật vào lúc 13:19
Hồ Tuấn Hùng (6)
Tìm hiểu về cuộc đời
Hồ Chí Minh
Kỳ 6
Ngày 16 tháng bảy năm 1947, Hồ Chí Minh trả lời phỏng vấn một tờ báo nước ngoài: “Đã hỏi đến chuyện hôn nhân và tương lai, xin hãy để tôi tự nhiên trả lời. Tôi không có gia đình, không vợ con, Việt Nam chính là gia đình tôi, các bậc phụ lão chính là người thân của tôi, phụ nữ Việt Nam
Được đăng bởi Văn Học Nghệ Thuật vào lúc 13:11
Hồ Tuấn Hùng (7)
Tìm hiểu về cuộc đời
Hồ Chí Minh
Kỳ 7
Chú giải:
Chúng tôi chọn ra 5 bài ( 16,17,22,64,109) đều có liên quan đến nhau, với mục đích để chứng minh, cùng thuộc hệ thơ văn Hán ngữ, nhưng vì các tác giả xuất thân từ những địa phương khác nhau nên sự vận dụng từ ngữ có những chỗ khác nhau. Ví dụ, “cước liễu thủ khảo” (腳鐐手銬-xiềng chân
Được đăng bởi Văn Học Nghệ Thuật vào lúc 13:06
Hồ Tuấn Hùng (8)
Tìm hiểu về cuộc đời
Hồ Chí Minh
Kỳ 8
3 – Thơ cổ và điển điển tích
Hồ Chí Minh là người rất thuộc thơ chữ Hán và các diển cố Hán học nên thường tùy miệng xuất ngôn dẫn dụng tặng bạn bè Trung Quốc hoặc khuyến khích, động viên nhân dân trong nước mỗi khi ông viếng thăm một vùng nào đó. Hai ví dụ dưới đây có thể chứng minh, nếu không dày công học tập, tu dưỡng nền văn hóa Hán thì khó có thể tùy miệng đọc ngay được những bài thơ, bài từ như thế:
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Hồ Chí Minh sinh bình khảo ( Khảo cứu về cuộc đời Hồ Chí Minh )
Gần đây trên một số mạng tự do ở Việt Nam có truyền đi tin tức, các đoạn trích dịch và một số bài bình luận về một cuốn sách chữ Hán nghiên cứu về cuộc đời của Hồ Chí Minh xuất bản tại Hoa Nam, Trung Quốc, có nhan đề là “Hồ Chí Minh sinh bình khảo‘’.
Hồ Tuấn Hùng
Thái Văn chuyển ngữ
Hồ Chí Minh sinh bình khảo Tác giả: Hồ Tuấn Hùng Dịch giả: Thái Văn NXB Bạch Tượng - Đài Loan phát hành tháng 11/2008 |
Lời người dịch: “Hồ Chí Minh sinh bình khảo” (Khảo cứu về cuộc đời Hồ Chí Minh) do Giáo sư Hồ Tuấn Hùng, một người đã tốt nghiệp khoa Lịch sử của Trường Đại Học Quốc Lập Đài Loan dành nhiều công sức nghiên cứu trong những năm qua, được Nhà xuất bản Bạch Tượng Văn Hóa ấn hành tại Đài Loan vào ngày 01/11/2008 (mã số ISBN: 9789866820779).
Hồ Tuấn Hùng sinh năm 1949 (có tài liệu nói là sinh năm 1948), tại Miêu Lật, Đồng La, Đài Loan, là cháu ruột Hồ Tập Chương (mà ông khẳng định chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh) từng dạy học hơn 30 năm, đồng thời ông còn là viên chức cao cấp Giáo Dục Hành Chính. Theo Giáo sư Hồ Tuấn Hùng, Hồ Chí Minh xuất thân là người thuộc sắc tộc Khách Gia (Hakka, người Việt gọi là Hẹ) tại huyện Miêu Lật, địa khu Đồng La, Đài Loan.
Toàn bộ cuộc đời hoạt động cách mạng của ông được tác giả khảo cứu kỹ lưỡng trên cơ sở tham khảo nhiều nguồn tư liệu cũng như nhân chứng. Tác phẩm “Hồ Chí Minh sinh bình khảo” dày 342 trang, khổ 15x21 cm, bìa cứng, in chữ nổi.
Phần mở đầu gồm các bài giới thiệu của tiên sinh Chung Triệu Chính, luật sư Kiệt Chương và của tác giả. Phần chính được chia làm 6 thiên, thứ tự như sau:
I / Hài kịch trộm rồng đổi phượng (Thâu long chuyển phượng đích hý khúc)
II/ Ve sầu lột xác, con người thật giả (Kim thiền thoát xác thực giả nhân sinh)
III/ Những năm tháng bôn ba hải ngoại (Phiêu bạc lưu lãng đích tuế nguyệt)
VI/ Hạ màn, đôi lời cảm nghĩ (Lạc mạc cảm ngôn)
Cuốn sách khá dày, công việc chuyển ngữ mất nhiều thời gian và công sức, tuy nhiên, người dịch sẽ cố gắng dịch trọn vẹn để cung cấp cho bạn đọc một cái nhìn mới về nhân vật Hồ Chí Minh, còn việc đúng hay sai xin để công luận thẩm định, tôi không dám lạm bàn.
Cũng xin nói thêm, trong quá trình chuyển ngữ, tôi không dịch theo thứ tự mà dịch Thiên IV “Khúc ca buồn về tình ái và hôn nhân” (Hôn nhân luyến tình đích bi ca) trước. Những thiên khác sẽ tiếp tục ra mắt bạn đọc trong thời gian sớm nhất. Một số tên và địa danh tác giả dùng cách phiên âm qua Trung văn mà không chú thích thêm nguyên ngữ, tạm thời chưa tra cứu được, nên buộc phải phiên âm Hán Việt, khi nào bản dịch hoàn tất, sẽ đối chiếu bổ sung, xin kính cáo cùng độc giả.
Thái Văn
Tháng 12 năm 2010
Tháng 12 năm 2010
Hồ Chí Minh sinh bình khảo
Hồ Tuấn Hùng (1)
Tìm hiểu về cuộc đời
Hồ Chí Minh
Kỳ 1
Người dịch: Thái Văn
Lời người dịch.
"Hồ Chí Minh sinh bình khảo" (Tìm hiểu về cuộc đời Hồ Chí Minh) do Giáo sư Hồ Tuấn Hùng, một người đã tốt nghiệp khoa Lịch sử của Trường Đại Học Quốc Lập Đài Loan dành nhiều công sức nghiên cứu trong những năm qua, được Nhà xuất bản Bạch Tượng Văn Hóa ấn hành tại Đài Loan vào ngày 01/11/2008 (mã số ISBN: 9789866820779).
Được đăng bởi Văn Học Nghệ Thuật vào lúc 13:58
Hồ Tuấn Hùng (4)
Tìm hiểu về cuộc đời
Hồ Chí Minh
Kỳ 4
Hồ Chí Minh chấp hành "nhiệm vụ bí mật".
Mùa thu năm 1938, vào thời điểm Hồ Chí Minh rời khỏi Mạc Tư Khoa, Liên Xô và chính phủ Quốc dân đảng lại tái lập đồng minh. Từ tháng Tám năm 1937, hai bên đã lần lượt gặp nhau tại Mạc Tư Khoa và Bắc Kinh ký hiệp định không xâm phạm lẫn nhau, đồng thời xúc tiến hợp tác hai đảng Quốc Cộng lần thứ hai đề chống lại quân đội Nhật xâm nhập Trung Quốc.
Được đăng bởi Văn Học Nghệ Thuật vào lúc 13:28
Hồ Tuấn Hùng (5)
Tìm hiểu về cuộc đời
Hồ Chí Minh
Kỳ 5
Trung Cộng ẩn giấu chuyện hôn nhân Tăng Tuyết Minh.
Nguyễn Ái Quốc và Tăng Tuyết Minh, năm 1925 bắt đầu có quan hệ luyến ái, năm 1926 kết hôn, vậy vì sao, người cháu con bà chị là Từ Song Minh đến năm 2000 mới công bố bài viết “Hồ Chí Minh và người vợ Trung Quốc Tăng Tuyết Minh” kể về chuyện hôn nhân của bà Cô Mười? Qua sử
Được đăng bởi Văn Học Nghệ Thuật vào lúc 13:19
Hồ Tuấn Hùng (6)
Tìm hiểu về cuộc đời
Hồ Chí Minh
Kỳ 6
Ngày 16 tháng bảy năm 1947, Hồ Chí Minh trả lời phỏng vấn một tờ báo nước ngoài: “Đã hỏi đến chuyện hôn nhân và tương lai, xin hãy để tôi tự nhiên trả lời. Tôi không có gia đình, không vợ con, Việt Nam chính là gia đình tôi, các bậc phụ lão chính là người thân của tôi, phụ nữ Việt Nam
Được đăng bởi Văn Học Nghệ Thuật vào lúc 13:11
Hồ Tuấn Hùng (7)
Tìm hiểu về cuộc đời
Hồ Chí Minh
Kỳ 7
Chú giải:
Chúng tôi chọn ra 5 bài ( 16,17,22,64,109) đều có liên quan đến nhau, với mục đích để chứng minh, cùng thuộc hệ thơ văn Hán ngữ, nhưng vì các tác giả xuất thân từ những địa phương khác nhau nên sự vận dụng từ ngữ có những chỗ khác nhau. Ví dụ, “cước liễu thủ khảo” (腳鐐手銬-xiềng chân
Được đăng bởi Văn Học Nghệ Thuật vào lúc 13:06
Hồ Tuấn Hùng (8)
Tìm hiểu về cuộc đời
Hồ Chí Minh
Kỳ 8
3 – Thơ cổ và điển điển tích
Hồ Chí Minh là người rất thuộc thơ chữ Hán và các diển cố Hán học nên thường tùy miệng xuất ngôn dẫn dụng tặng bạn bè Trung Quốc hoặc khuyến khích, động viên nhân dân trong nước mỗi khi ông viếng thăm một vùng nào đó. Hai ví dụ dưới đây có thể chứng minh, nếu không dày công học tập, tu dưỡng nền văn hóa Hán thì khó có thể tùy miệng đọc ngay được những bài thơ, bài từ như thế: