Cà Kê Dê Ngỗng
Hoàn Cầu: Kêu gọi Trung Quốc bỏ rơi Triều Tiên là ấu trĩ, cực đoan
Đại đa số dân Trung Quốc cảm thấy bực bội và ngày càng nhiều người kêu gọi (giới chức Trung Quốc) hãy bỏ mặc Bình Nhưỡng, thậm chí ngay cả các học giả "chiến lược"
Thời báo Hoàn Cầu ngày 12/4 đưa tin, hôm qua 11/4 Ủy ban Hòa bình thống nhất Triều Tiên tuyên bố, Bình Nhưỡng chỉ cần "nhấn nút" phóng tên lửa là chiến tranh bắt đầu. Tờ báo cho rằng Bình Nhưỡng đang đẩy bán đảo Triều Tiên đến đỉnh điểm căng thẳng.
Điều này theo Thời báo Hoàn Cầu đã khiến đại đa số dân Trung Quốc cảm thấy bực bội và ngày càng nhiều người kêu gọi (giới chức Trung Quốc) hãy bỏ mặc Bình Nhưỡng, thậm chí ngay cả các học giả "chiến lược" của Trung Quốc cũng đưa ra những đề xuất tương tự một cách nghiêm túc.
Tuy nhiên, tờ báo này cho rằng tư duy như vậy thì quá đơn giản và hy vọng những người "làm chính sách" ở Trung Quốc sẽ không nghe theo kiến nghị này mà bỏ rơi Bắc Triều Tiên.
Hoàn Cầu cho rằng Bắc Triều Tiên không phải "con cờ" của ngoại giao Trung Quốc, lý giải cho điều này, tờ báo viện dẫn kể từ sau khi giúp Bình Nhưỡng "chống Mỹ" trong chiến tranh Triều Tiên, Bắc Kinh không có nhiều tiền như Mỹ để có thể viện trợ và điều khiển Bắc Triều Tiên giống như những gì Mỹ đã làm với Nhật Bản, Hàn Quốc.
Với lý do này, Hoàn Cầu cho rằng Bắc Triều Tiên tự thân nó có lý do để "một mình chiến đấu" và lợi ích của Triều Tiên với lợi ích của Trung Quốc cũng không hoàn toàn trùng khớp 100%. Tuy nhiên, tờ báo khẳng định cho đến nay Triều Tiên vẫn là tiền duyên địa chính trị của Trung Quốc.
Trong bối cảnh Mỹ điều chỉnh chiến lược quay trở lại châu Á - Thái Bình Dương và có các đồng minh thân cận như Nhật - Hàn hỗ trợ thì Bắc Triều Tiên chính là tấm bình phong cho Trung Quốc mà "có hay không có nó" sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới cục diện chiến lược ở Đông Bắc Á.
Như vậy, theo Thời báo Hoàn Cầu thì việc chủ động bỏ rơi Bắc Triều Tiên không thể là lựa chọn của ngoại giao Trung Quốc, nhưng cũng không cần thiết phải tìm cách che đậy sự bất mãn của dân Trung Quốc đối với các hành vi của Bắc Triều Tiên.
Về việc phải hành xử thế nào với "tấm bình phong" này, theo Hoàn Cầu, Trung Quốc nên tỏ ra tự tin thể hiện rõ thái độ hỉ - nộ của mình chứ không nên chỉ quan sát thái độ của Bình Nhưỡng rồi lựa phản ứng.
Giới chức Trung Quốc không dùng lời nói mà là dùng hành động để cho Bình Nhưỡng thấy, Bắc Kinh sẽ không chỉ bảo vệ an ninh quốc gia cho Triều Tiên mà còn giúp đỡ Triều Tiên giữ vững chính quyền và sự tồn tại của Trung Quốc bản thân nó đã là một chỗ dựa chiến lược và vững chắc cho Bình Nhưỡng.
- Đại đa số dân Trung Quốc cảm thấy bực bội và ngày càng nhiều người kêu gọi (giới chức Trung Quốc) hãy bỏ mặc Bình Nhưỡng, thậm chí ngay cả các học giả "chiến lược" của Trung Quốc cũng đưa ra những đề xuất tương tự một cách nghiêm túc.
Một nhóm sĩ quan Triều Tiên (hình minh họa) |
Thời báo Hoàn Cầu ngày 12/4 đưa tin, hôm qua 11/4 Ủy ban Hòa bình thống nhất Triều Tiên tuyên bố, Bình Nhưỡng chỉ cần "nhấn nút" phóng tên lửa là chiến tranh bắt đầu. Tờ báo cho rằng Bình Nhưỡng đang đẩy bán đảo Triều Tiên đến đỉnh điểm căng thẳng.
Điều này theo Thời báo Hoàn Cầu đã khiến đại đa số dân Trung Quốc cảm thấy bực bội và ngày càng nhiều người kêu gọi (giới chức Trung Quốc) hãy bỏ mặc Bình Nhưỡng, thậm chí ngay cả các học giả "chiến lược" của Trung Quốc cũng đưa ra những đề xuất tương tự một cách nghiêm túc.
Tuy nhiên, tờ báo này cho rằng tư duy như vậy thì quá đơn giản và hy vọng những người "làm chính sách" ở Trung Quốc sẽ không nghe theo kiến nghị này mà bỏ rơi Bắc Triều Tiên.
Hoàn Cầu cho rằng Bắc Triều Tiên không phải "con cờ" của ngoại giao Trung Quốc, lý giải cho điều này, tờ báo viện dẫn kể từ sau khi giúp Bình Nhưỡng "chống Mỹ" trong chiến tranh Triều Tiên, Bắc Kinh không có nhiều tiền như Mỹ để có thể viện trợ và điều khiển Bắc Triều Tiên giống như những gì Mỹ đã làm với Nhật Bản, Hàn Quốc.
Với lý do này, Hoàn Cầu cho rằng Bắc Triều Tiên tự thân nó có lý do để "một mình chiến đấu" và lợi ích của Triều Tiên với lợi ích của Trung Quốc cũng không hoàn toàn trùng khớp 100%. Tuy nhiên, tờ báo khẳng định cho đến nay Triều Tiên vẫn là tiền duyên địa chính trị của Trung Quốc.
Trong bối cảnh Mỹ điều chỉnh chiến lược quay trở lại châu Á - Thái Bình Dương và có các đồng minh thân cận như Nhật - Hàn hỗ trợ thì Bắc Triều Tiên chính là tấm bình phong cho Trung Quốc mà "có hay không có nó" sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới cục diện chiến lược ở Đông Bắc Á.
Như vậy, theo Thời báo Hoàn Cầu thì việc chủ động bỏ rơi Bắc Triều Tiên không thể là lựa chọn của ngoại giao Trung Quốc, nhưng cũng không cần thiết phải tìm cách che đậy sự bất mãn của dân Trung Quốc đối với các hành vi của Bắc Triều Tiên.
Về việc phải hành xử thế nào với "tấm bình phong" này, theo Hoàn Cầu, Trung Quốc nên tỏ ra tự tin thể hiện rõ thái độ hỉ - nộ của mình chứ không nên chỉ quan sát thái độ của Bình Nhưỡng rồi lựa phản ứng.
Giới chức Trung Quốc không dùng lời nói mà là dùng hành động để cho Bình Nhưỡng thấy, Bắc Kinh sẽ không chỉ bảo vệ an ninh quốc gia cho Triều Tiên mà còn giúp đỡ Triều Tiên giữ vững chính quyền và sự tồn tại của Trung Quốc bản thân nó đã là một chỗ dựa chiến lược và vững chắc cho Bình Nhưỡng.
Hồng Thủy (Nguồn: Hoàn Cầu
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Hoàn Cầu: Kêu gọi Trung Quốc bỏ rơi Triều Tiên là ấu trĩ, cực đoan
Đại đa số dân Trung Quốc cảm thấy bực bội và ngày càng nhiều người kêu gọi (giới chức Trung Quốc) hãy bỏ mặc Bình Nhưỡng, thậm chí ngay cả các học giả "chiến lược"
- Đại đa số dân Trung Quốc cảm thấy bực bội và ngày càng nhiều người kêu gọi (giới chức Trung Quốc) hãy bỏ mặc Bình Nhưỡng, thậm chí ngay cả các học giả "chiến lược" của Trung Quốc cũng đưa ra những đề xuất tương tự một cách nghiêm túc.
Một nhóm sĩ quan Triều Tiên (hình minh họa) |
Thời báo Hoàn Cầu ngày 12/4 đưa tin, hôm qua 11/4 Ủy ban Hòa bình thống nhất Triều Tiên tuyên bố, Bình Nhưỡng chỉ cần "nhấn nút" phóng tên lửa là chiến tranh bắt đầu. Tờ báo cho rằng Bình Nhưỡng đang đẩy bán đảo Triều Tiên đến đỉnh điểm căng thẳng.
Điều này theo Thời báo Hoàn Cầu đã khiến đại đa số dân Trung Quốc cảm thấy bực bội và ngày càng nhiều người kêu gọi (giới chức Trung Quốc) hãy bỏ mặc Bình Nhưỡng, thậm chí ngay cả các học giả "chiến lược" của Trung Quốc cũng đưa ra những đề xuất tương tự một cách nghiêm túc.
Tuy nhiên, tờ báo này cho rằng tư duy như vậy thì quá đơn giản và hy vọng những người "làm chính sách" ở Trung Quốc sẽ không nghe theo kiến nghị này mà bỏ rơi Bắc Triều Tiên.
Hoàn Cầu cho rằng Bắc Triều Tiên không phải "con cờ" của ngoại giao Trung Quốc, lý giải cho điều này, tờ báo viện dẫn kể từ sau khi giúp Bình Nhưỡng "chống Mỹ" trong chiến tranh Triều Tiên, Bắc Kinh không có nhiều tiền như Mỹ để có thể viện trợ và điều khiển Bắc Triều Tiên giống như những gì Mỹ đã làm với Nhật Bản, Hàn Quốc.
Với lý do này, Hoàn Cầu cho rằng Bắc Triều Tiên tự thân nó có lý do để "một mình chiến đấu" và lợi ích của Triều Tiên với lợi ích của Trung Quốc cũng không hoàn toàn trùng khớp 100%. Tuy nhiên, tờ báo khẳng định cho đến nay Triều Tiên vẫn là tiền duyên địa chính trị của Trung Quốc.
Trong bối cảnh Mỹ điều chỉnh chiến lược quay trở lại châu Á - Thái Bình Dương và có các đồng minh thân cận như Nhật - Hàn hỗ trợ thì Bắc Triều Tiên chính là tấm bình phong cho Trung Quốc mà "có hay không có nó" sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới cục diện chiến lược ở Đông Bắc Á.
Như vậy, theo Thời báo Hoàn Cầu thì việc chủ động bỏ rơi Bắc Triều Tiên không thể là lựa chọn của ngoại giao Trung Quốc, nhưng cũng không cần thiết phải tìm cách che đậy sự bất mãn của dân Trung Quốc đối với các hành vi của Bắc Triều Tiên.
Về việc phải hành xử thế nào với "tấm bình phong" này, theo Hoàn Cầu, Trung Quốc nên tỏ ra tự tin thể hiện rõ thái độ hỉ - nộ của mình chứ không nên chỉ quan sát thái độ của Bình Nhưỡng rồi lựa phản ứng.
Giới chức Trung Quốc không dùng lời nói mà là dùng hành động để cho Bình Nhưỡng thấy, Bắc Kinh sẽ không chỉ bảo vệ an ninh quốc gia cho Triều Tiên mà còn giúp đỡ Triều Tiên giữ vững chính quyền và sự tồn tại của Trung Quốc bản thân nó đã là một chỗ dựa chiến lược và vững chắc cho Bình Nhưỡng.
Hồng Thủy (Nguồn: Hoàn Cầu