Kinh Đời
Jonathan London - Chống tham nhũng phải có cách
Nước nào cũng có nạn tham nhũng. Nhưng ta biết mức độ tham nhũng là khác nhau ở các nước cũng như những đặc trưng của hiện tượng.
Nước nào cũng có nạn tham nhũng. Nhưng ta biết mức độ tham nhũng là khác nhau ở các nước cũng như những đặc trưng của hiện tượng. Đúng là có một số nước là quá hiệu quả trong việc chống tham ô, như ở Bắc Âu.
Nước nào cũng có nạn tham nhũng. Nhưng ta biết mức độ tham nhũng là khác nhau ở các nước cũng như những đặc trưng của hiện tượng. Đúng là có một số nước là quá hiệu quả trong việc chống tham ô, như ở Bắc Âu.
Trong các nước thâm nhũng mức độ cáo có một số nước ‘chuyên’ về ‘tham
nhũng quy mô lớn’ và có nước mà ‘chuyên hơn’ về ‘tham nhũng nhỏ mọn
(petty corruption). Ta biết tham nhũng là một bệnh xã hội có thể ảnh
hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế của xã hội. Ta cũng biết, tham nhũng
cũng có ở các nước đang có tăng trưởng kinh tế tương đối cao, như China
hay Việt Nam.
Trong những ảnh hưởng xấu của tham nhũng thì có nhiều. Chẳng hạn, một bộ
máy nhà nước tham nhũng sẽ khó có thể có lòng tin của người dân. Tham
nhũng là một loại tội phạm mà thay đổi một cách bất chính đáng những kết
quả phân phối trong một nền kinh tế và cũng có thể hạ thấp hiệu quả
kinh tế một cách đáng kể. Những điều đó chả có gì mới. Còn đối với vấn
đề chống tham nhũng thì cũng có “nhiều bài để học,” kể cả từ TQ.
Cơ chế dân chủ hay ở chỗ, dân không hài lòng với sự thực hiện của các
đại biểu được bầu thì ít nhất đi nữa có cách rút khỏi sự ủng hộ chính
trị và ‘throw the bumbs out.’ Ngoài ra, nên có một báo chí độc lập hay
đủ độc lập để ‘chả sợ ai.’ Cuối cùng phải có pháp quyền (rule of law) và
một tổ chức chống tham nhũng thực sự độc lập. Những điều kiện còn khó
đạt được ở Việt Nam vì… điều kiện chưa cho phép…
Vậy, nếu đối với những điều kiện nêu trên này thì Việt Nam vẫn phải
‘phấn đấu’ thì chắc còn có một số điều mà có thể làm. Trong đó xin nêu
một giải pháp nên nghiên cứu: đó là việc cho phép những cán bộ/đồng chí
giữ ghế ở quê mình. Biết, biết, biết, người giữ ghế ở quê mình là đúng,
là hay. Họ biết nhiều. Sao muốn mời một người lạ vào? Nhưng nếu cho phép
một người có nhiều thẩm quyền ở quê của mình mà còn thiếu những cơ chế
nếu trên thì có nhiều rủi ro nhất định.
Tôi sẽ không bao giờ khuyến khích Việt Nam để theo China của Tập trên
bất cứ con đường nào. Nhưng ta nên thấy ở bên đó, trong bộ máy của họ,
ít khi có chuyện một cán bộ của nhà nước được thống trị quê gốc của mình
vì khả năng tham nhũng là quá cao.
Thực ra, nếu phải chọn tôi sẽ chọn cho người dân Việt Nam có những cơ
chế trên hơn (bầu, báo, tổ chức chống tham ô độc lập) hơn là việc có
người từ bên ngoại thống trị. Nhưng khi nghe chuyện và một số địa phương
khác về vấn đề ”con ông cháu cha” thì làm cho mình nhớ đến cách làm của
China.
Giao quyền phải có những cơ chế để đảm bảo những quyền hạn được tôn
trọng. Nếu không nạn tham nhũng là khó tránh. Gia đình trị dễ đến
Đương nhiên rồi? Cũng có thể.
JL
(Blog Xin Lỗi Ông)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Jonathan London - Chống tham nhũng phải có cách
Nước nào cũng có nạn tham nhũng. Nhưng ta biết mức độ tham nhũng là khác nhau ở các nước cũng như những đặc trưng của hiện tượng.
Nước nào cũng có nạn tham nhũng. Nhưng ta biết mức độ tham nhũng là khác nhau ở các nước cũng như những đặc trưng của hiện tượng. Đúng là có một số nước là quá hiệu quả trong việc chống tham ô, như ở Bắc Âu.
Trong các nước thâm nhũng mức độ cáo có một số nước ‘chuyên’ về ‘tham
nhũng quy mô lớn’ và có nước mà ‘chuyên hơn’ về ‘tham nhũng nhỏ mọn
(petty corruption). Ta biết tham nhũng là một bệnh xã hội có thể ảnh
hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế của xã hội. Ta cũng biết, tham nhũng
cũng có ở các nước đang có tăng trưởng kinh tế tương đối cao, như China
hay Việt Nam.
Trong những ảnh hưởng xấu của tham nhũng thì có nhiều. Chẳng hạn, một bộ
máy nhà nước tham nhũng sẽ khó có thể có lòng tin của người dân. Tham
nhũng là một loại tội phạm mà thay đổi một cách bất chính đáng những kết
quả phân phối trong một nền kinh tế và cũng có thể hạ thấp hiệu quả
kinh tế một cách đáng kể. Những điều đó chả có gì mới. Còn đối với vấn
đề chống tham nhũng thì cũng có “nhiều bài để học,” kể cả từ TQ.
Cơ chế dân chủ hay ở chỗ, dân không hài lòng với sự thực hiện của các
đại biểu được bầu thì ít nhất đi nữa có cách rút khỏi sự ủng hộ chính
trị và ‘throw the bumbs out.’ Ngoài ra, nên có một báo chí độc lập hay
đủ độc lập để ‘chả sợ ai.’ Cuối cùng phải có pháp quyền (rule of law) và
một tổ chức chống tham nhũng thực sự độc lập. Những điều kiện còn khó
đạt được ở Việt Nam vì… điều kiện chưa cho phép…
Vậy, nếu đối với những điều kiện nêu trên này thì Việt Nam vẫn phải
‘phấn đấu’ thì chắc còn có một số điều mà có thể làm. Trong đó xin nêu
một giải pháp nên nghiên cứu: đó là việc cho phép những cán bộ/đồng chí
giữ ghế ở quê mình. Biết, biết, biết, người giữ ghế ở quê mình là đúng,
là hay. Họ biết nhiều. Sao muốn mời một người lạ vào? Nhưng nếu cho phép
một người có nhiều thẩm quyền ở quê của mình mà còn thiếu những cơ chế
nếu trên thì có nhiều rủi ro nhất định.
Tôi sẽ không bao giờ khuyến khích Việt Nam để theo China của Tập trên
bất cứ con đường nào. Nhưng ta nên thấy ở bên đó, trong bộ máy của họ,
ít khi có chuyện một cán bộ của nhà nước được thống trị quê gốc của mình
vì khả năng tham nhũng là quá cao.
Thực ra, nếu phải chọn tôi sẽ chọn cho người dân Việt Nam có những cơ
chế trên hơn (bầu, báo, tổ chức chống tham ô độc lập) hơn là việc có
người từ bên ngoại thống trị. Nhưng khi nghe chuyện và một số địa phương
khác về vấn đề ”con ông cháu cha” thì làm cho mình nhớ đến cách làm của
China.
Giao quyền phải có những cơ chế để đảm bảo những quyền hạn được tôn
trọng. Nếu không nạn tham nhũng là khó tránh. Gia đình trị dễ đến
Đương nhiên rồi? Cũng có thể.
JL
(Blog Xin Lỗi Ông)