Tham Khảo
Lý do ông Duterte không “quay mặt” với Nhật Bản?
Bộ Ngoại giao Mỹ hôm nay cho biết sẽ yêu cầu Tổng thống Philippines Duterte giải thích về tuyên bố "chia cắt" quan hệ hai nước.
Mối quan hệ lành mạnh và gần gũi của Nhật Bản với Philippines đang trở thành một lực lượng đối kháng quan trọng trước ảnh hưởng ngày càng tăng của Bắc Kinh trong bối cảnh ông Duterte có những nỗ lưc thúc đẩy mối quan hệ đối tác kinh tế mới với Trung Quốc.
Từ ngày 18-21/10, Tổng thống Philippines Rodrigo
Duterte tiến hành chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của ông tới Trung
Quốc như là phần của nỗ lực nhằm thúc đẩy một chính sách đối ngoại “độc
lập” của quốc gia Đông Nam Á này.
Theo giáo sư Renato Cruz De Castro, Khoa Nghiên cứu quốc tế tại Đại học La Salle De, Manila, chuyên nghiên cứu về mối quan hệ an ninh Mỹ-Philippines, chính sách đối ngoại, quốc phòng Philippines, chính sách đối ngoại của Mỹ ở khu vực Đông Á, và chính trị quốc tế của Đông Á, mặc dù các nhà phân tích coi chuyến công du trên cùng hàng loạt những bình luận “chống phương Tây” như là những tín hiệu của ông Duterte nhằm “chia tay” Mỹ và xoay trục hoàn toàn sang Trung Quốc, nhưng sự nồng ấm đang diễn ra của mối quan hệ an ninh với Nhật Bản – đối thủ lớn nhất của Trung Quốc ở Đông Á – thể hiện một hành động cân bằng lớn hơn trong tầm nhìn chính sách đối ngoại của ông Duterte.
Gần
một tuần trước khi đến Bắc Kinh, ông Duterte đã có một bài phát biểu ca
ngợi Nhật Bản vì sự viện trợ liên tục của Tokyo đối với Philippines,
trong đó có việc tặng 10 tàu tuần tra cho lực lượng bảo vệ bờ biển của
quốc gia Đông Nam Á. Phát biểu trong buổi lễ kỷ niệm 115 năm ngày thành
lập lực lượng trên, nhà lãnh đạo Philippines ca ngợi Nhật Bản là một
trong những nước đóng góp lớn nhất cho sự viện trợ phát triển chính thức
đối với người dân nước này, và trích dẫn sự viện trợ của Cơ quan Hợp
tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đã cung cấp cho Davao trong thời gian ông
Duterte làm thị trưởng.
Điều đáng lưu ý là, mặc dù ông Duterte có những nỗ lực hợp tác với Trung Quốc về kinh tế và quản lý căng thẳng ở Biển Đông, ông cũng thấy nhu cầu có được nhiều tàu hơn từ Nhật Bản để tuần tra vùng lãnh thổ trên biển của nước này. Phát biểu trước Đại sứ Nhật Bản Kazuhide Ishikawa, ông Duterte tuyên bố: “Chúng tôi cần nhiều tàu, hiện vẫn chưa đủ, nhưng ít nhất chúng tôi có những tàu để bắt đầu tuần tra. Những chiếc tàu cũ, cộng với tàu mới đã được chuyển giao cho chúng tôi, sẽ giúp chung tôi rất nhiều trong nỗ lực này”.
Chuyến thăm Trung Quốc của ông Duterte tập trung vào việc tăng cường đối tác kinh tế mới giữa hai nước tại thời điểm khi căng thẳng ngoại giao giữa Philippines và đồng minh có hiệp ước chính thức, Mỹ, ngày càng tăng. Tuy nhiên, chuyến thăm của ông tới Tokyo, dự kiến diễn ra từ 25-27/10 tới, được cho là sẽ xác định rõ Nhật Bản sẽ giúp Philippines phát triển các năng lực an ninh hàng hải thế nào trong bối cảnh tranh chấp ở Biển Đông. Bất chấp những nỗ lực xích lại gần Trung Quốc, Manila cho thấy sự khôn ngoan của mình trong việc duy trì đối tác an ninh với Nhật Bản.
Ông Duterte đang theo đuổi chính sách cân bằng tương đối vốn hướng về việc xích lại gần hơn với Trung Quốc trong khi tạo ra một số khoảng cách ngoại giao với đồng minh an ninh chiến lược duy nhất của mình là Mỹ. Trước đây, ông tuyên bố sẽ mở các cuộc đàm phán trực tiếp song phương với Trung Quốc. Ngoại trưởng Philippines dưới thời ông Duterte, Perfecto Yasay, tuyên bố "mối quan hệ giữa hai nước (Trung Quốc và Philippines) không bị hạn chế bởi tranh chấp hàng hải. Có những lĩnh vực quan tâm khác như đầu tư, thương mại, du lịch và việc thảo luận chúng có thể mở ra các cuộc đàm phán về vấn đề ở trên biển".
Sau đó, ông Duterte đã kêu gọi lực lượng đặc biệt Mỹ đang hoạt động tại Mindanao để hỗ trợ các hoạt động chống khủng bố quân đội Philippines rút khỏi nước này. Ông cũng ra lệnh cho Hải quân Philippines hủy tuần tra chung với Hải quân Mỹ ở Biển Đông, trên cơ sở rằng các hoạt động này có thể bị Trung Quốc coi như là một hành động khiêu khích và làm cho Manila gặp khó khăn hơn trong việc giải quyết hòa bình tranh chấp lãnh thổ.
Việc xích lại gần hơn với Bắc Kinh và xa lánh Washington của Manila đã khiến cả Mỹ và Nhật Bản quan ngại. Bối rối bởi những thay đổi trong chính sách ngoại giao của Manila, chính phủ Nhật Bản đã thúc đẩy cách tiếp cận nhiều sắc thái đối với Philippines. Một quan chức cấp cao của Nhật Bản cho biết, trong khi Tokyo và Washington có cùng một mục tiêu ở Philippines, Nhật Bản có cách tiếp cận khác trong quan hệ với Philippines bởi vì có một số điều mà Manila chỉ chấp nhận khi Nhật Bản cung cấp cho họ. Giữa những tuyên bố chống Mỹ của ông Duterte, Nhật Bản tiếp tục hợp tác toàn diện với Philippines.
Vào đầu tháng 8/2016, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Fumio Kishida đã có cuộc gặp với ông Duterte tại thành phố Davao, nơi hai bên thảo luận về việc làm thế nào để hai nước có thể làm việc cùng nhau nhằm giải quyết hòa bình tranh chấp ở Biển Đông trên cơ sở phán quyết của Tòa trọng tài tại La Hay (Hà Lan) hồi tháng 7 vừa qua, điều mà Nhật Bản coi là phán quyết chính thức và hợp pháp đối với cả Trung Quốc và Philippines. Ông Kishida giải thích cho nhà lãnh đạo Philippines rằng việc tăng cường lực lượng bảo vệ bờ biển và hải quân cho Philippines về an ninh hàng hải là một trụ cột quan trọng trong sự hỗ trợ của Tokyo đối với Manila. Sau đó, Ngoại trưởng Nhật Bản đã thống báo cho ông Duterte rằng Tokyo có ý định đẩy mạnh việc tặng tàu tuần tra và cho thuê máy bay huấn luyện cho Hải quân Philippines.
Bên lề hội nghị thượng đỉnh ASEAN tại Lào, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và ông Duterte đã gặp nhau lần đầu tiên. Ông Abe cho biết Nhật Bản sẽ cung cấp hai tàu tuần tra dài 90 mét (ngoài công bố trước đó về việc viện trợ 10 tàu phản ứng đa năng) để tăng cường khả năng bảo vệ các ngư trường cũng như tìm kiếm và cứu hộ cho lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines. Đây là lần đầu tiên Nhật Bản cung cấp loại tàu tuần tra lớn cho nước khác. Ông Duterte đã đánh giá cao động thái này của Nhật Bản và nói rằng các tàu mới sẽ cho phép Philippines tăng cường tuần tra tại các vùng ven biển và sẽ tăng cường sự hiện diện của Philippines trong vùng đặc quyền kinh tế của họ. Mục tiêu của Nhật Bản là giúp Philippines tăng cường khả năng giám sát hàng hải của mình trong bối cảnh Trung Quốc gia tăng các hoạt động ở Biển Đông. Nhận thấy rằng mối quan hệ căng thẳng giữa Philippines và Mỹ có lợi cho Trung Quốc, Nhật Bản đang tăng cường quan hệ với chính quyền Duterte bằng cách thúc đẩy các cuộc tham vấn định kỳ Nhật Bản-Philippines và tăng cường nhận thức chung trong lĩnh vực hàng hải.
Đối với Philippines, việc duy trì mối quan hệ đối tác an ninh với Nhật Bản là cần thiết bởi vì Tokyo vẫn là đối tác thương mại quan trọng nhất, nhà đầu tư lớn nhất của Manila, và là nơi có hàng nghìn lao động Philippines gửi tiền về, thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát triển. Bên cạnh đó, mối quan hệ lành mạnh và gần gũi của Nhật Bản với Philippines đang trở thành một lực lượng đối kháng quan trọng trước ảnh hưởng ngày càng tăng của Bắc Kinh trong bối cảnh ông Duterte có những nỗ lưc thúc đẩy mối quan hệ đối tác kinh tế mới với Trung Quốc. Duy trì quan hệ đối tác an ninh với Nhật Bản còn cho phép Philippines cân bằng hiệu quả trong mối quan hệ với Trung Quốc và Mỹ.
Theo giáo sư Renato Cruz De Castro, Khoa Nghiên cứu quốc tế tại Đại học La Salle De, Manila, chuyên nghiên cứu về mối quan hệ an ninh Mỹ-Philippines, chính sách đối ngoại, quốc phòng Philippines, chính sách đối ngoại của Mỹ ở khu vực Đông Á, và chính trị quốc tế của Đông Á, mặc dù các nhà phân tích coi chuyến công du trên cùng hàng loạt những bình luận “chống phương Tây” như là những tín hiệu của ông Duterte nhằm “chia tay” Mỹ và xoay trục hoàn toàn sang Trung Quốc, nhưng sự nồng ấm đang diễn ra của mối quan hệ an ninh với Nhật Bản – đối thủ lớn nhất của Trung Quốc ở Đông Á – thể hiện một hành động cân bằng lớn hơn trong tầm nhìn chính sách đối ngoại của ông Duterte.
BRP Tubbataha, chiếc đầu tiên trong số 10 tàu tuần tra mà Nhật Bản cam kết cung cấp cho Philippines đã đến Manila. Ảnh: Philstar.com |
Điều đáng lưu ý là, mặc dù ông Duterte có những nỗ lực hợp tác với Trung Quốc về kinh tế và quản lý căng thẳng ở Biển Đông, ông cũng thấy nhu cầu có được nhiều tàu hơn từ Nhật Bản để tuần tra vùng lãnh thổ trên biển của nước này. Phát biểu trước Đại sứ Nhật Bản Kazuhide Ishikawa, ông Duterte tuyên bố: “Chúng tôi cần nhiều tàu, hiện vẫn chưa đủ, nhưng ít nhất chúng tôi có những tàu để bắt đầu tuần tra. Những chiếc tàu cũ, cộng với tàu mới đã được chuyển giao cho chúng tôi, sẽ giúp chung tôi rất nhiều trong nỗ lực này”.
Chuyến thăm Trung Quốc của ông Duterte tập trung vào việc tăng cường đối tác kinh tế mới giữa hai nước tại thời điểm khi căng thẳng ngoại giao giữa Philippines và đồng minh có hiệp ước chính thức, Mỹ, ngày càng tăng. Tuy nhiên, chuyến thăm của ông tới Tokyo, dự kiến diễn ra từ 25-27/10 tới, được cho là sẽ xác định rõ Nhật Bản sẽ giúp Philippines phát triển các năng lực an ninh hàng hải thế nào trong bối cảnh tranh chấp ở Biển Đông. Bất chấp những nỗ lực xích lại gần Trung Quốc, Manila cho thấy sự khôn ngoan của mình trong việc duy trì đối tác an ninh với Nhật Bản.
Ông Duterte đang theo đuổi chính sách cân bằng tương đối vốn hướng về việc xích lại gần hơn với Trung Quốc trong khi tạo ra một số khoảng cách ngoại giao với đồng minh an ninh chiến lược duy nhất của mình là Mỹ. Trước đây, ông tuyên bố sẽ mở các cuộc đàm phán trực tiếp song phương với Trung Quốc. Ngoại trưởng Philippines dưới thời ông Duterte, Perfecto Yasay, tuyên bố "mối quan hệ giữa hai nước (Trung Quốc và Philippines) không bị hạn chế bởi tranh chấp hàng hải. Có những lĩnh vực quan tâm khác như đầu tư, thương mại, du lịch và việc thảo luận chúng có thể mở ra các cuộc đàm phán về vấn đề ở trên biển".
Sau đó, ông Duterte đã kêu gọi lực lượng đặc biệt Mỹ đang hoạt động tại Mindanao để hỗ trợ các hoạt động chống khủng bố quân đội Philippines rút khỏi nước này. Ông cũng ra lệnh cho Hải quân Philippines hủy tuần tra chung với Hải quân Mỹ ở Biển Đông, trên cơ sở rằng các hoạt động này có thể bị Trung Quốc coi như là một hành động khiêu khích và làm cho Manila gặp khó khăn hơn trong việc giải quyết hòa bình tranh chấp lãnh thổ.
Tổng thống Philippines Duterte. Ảnh: Reuters |
Việc xích lại gần hơn với Bắc Kinh và xa lánh Washington của Manila đã khiến cả Mỹ và Nhật Bản quan ngại. Bối rối bởi những thay đổi trong chính sách ngoại giao của Manila, chính phủ Nhật Bản đã thúc đẩy cách tiếp cận nhiều sắc thái đối với Philippines. Một quan chức cấp cao của Nhật Bản cho biết, trong khi Tokyo và Washington có cùng một mục tiêu ở Philippines, Nhật Bản có cách tiếp cận khác trong quan hệ với Philippines bởi vì có một số điều mà Manila chỉ chấp nhận khi Nhật Bản cung cấp cho họ. Giữa những tuyên bố chống Mỹ của ông Duterte, Nhật Bản tiếp tục hợp tác toàn diện với Philippines.
Vào đầu tháng 8/2016, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Fumio Kishida đã có cuộc gặp với ông Duterte tại thành phố Davao, nơi hai bên thảo luận về việc làm thế nào để hai nước có thể làm việc cùng nhau nhằm giải quyết hòa bình tranh chấp ở Biển Đông trên cơ sở phán quyết của Tòa trọng tài tại La Hay (Hà Lan) hồi tháng 7 vừa qua, điều mà Nhật Bản coi là phán quyết chính thức và hợp pháp đối với cả Trung Quốc và Philippines. Ông Kishida giải thích cho nhà lãnh đạo Philippines rằng việc tăng cường lực lượng bảo vệ bờ biển và hải quân cho Philippines về an ninh hàng hải là một trụ cột quan trọng trong sự hỗ trợ của Tokyo đối với Manila. Sau đó, Ngoại trưởng Nhật Bản đã thống báo cho ông Duterte rằng Tokyo có ý định đẩy mạnh việc tặng tàu tuần tra và cho thuê máy bay huấn luyện cho Hải quân Philippines.
Bên lề hội nghị thượng đỉnh ASEAN tại Lào, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và ông Duterte đã gặp nhau lần đầu tiên. Ông Abe cho biết Nhật Bản sẽ cung cấp hai tàu tuần tra dài 90 mét (ngoài công bố trước đó về việc viện trợ 10 tàu phản ứng đa năng) để tăng cường khả năng bảo vệ các ngư trường cũng như tìm kiếm và cứu hộ cho lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines. Đây là lần đầu tiên Nhật Bản cung cấp loại tàu tuần tra lớn cho nước khác. Ông Duterte đã đánh giá cao động thái này của Nhật Bản và nói rằng các tàu mới sẽ cho phép Philippines tăng cường tuần tra tại các vùng ven biển và sẽ tăng cường sự hiện diện của Philippines trong vùng đặc quyền kinh tế của họ. Mục tiêu của Nhật Bản là giúp Philippines tăng cường khả năng giám sát hàng hải của mình trong bối cảnh Trung Quốc gia tăng các hoạt động ở Biển Đông. Nhận thấy rằng mối quan hệ căng thẳng giữa Philippines và Mỹ có lợi cho Trung Quốc, Nhật Bản đang tăng cường quan hệ với chính quyền Duterte bằng cách thúc đẩy các cuộc tham vấn định kỳ Nhật Bản-Philippines và tăng cường nhận thức chung trong lĩnh vực hàng hải.
Đối với Philippines, việc duy trì mối quan hệ đối tác an ninh với Nhật Bản là cần thiết bởi vì Tokyo vẫn là đối tác thương mại quan trọng nhất, nhà đầu tư lớn nhất của Manila, và là nơi có hàng nghìn lao động Philippines gửi tiền về, thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát triển. Bên cạnh đó, mối quan hệ lành mạnh và gần gũi của Nhật Bản với Philippines đang trở thành một lực lượng đối kháng quan trọng trước ảnh hưởng ngày càng tăng của Bắc Kinh trong bối cảnh ông Duterte có những nỗ lưc thúc đẩy mối quan hệ đối tác kinh tế mới với Trung Quốc. Duy trì quan hệ đối tác an ninh với Nhật Bản còn cho phép Philippines cân bằng hiệu quả trong mối quan hệ với Trung Quốc và Mỹ.
Ông Duterte gặp ông Tập Cận Bình trong chuyến công du tới Trung Quốc. Ảnh:Reuters. |
"Chúng tôi đang tìm kiếm lời giải thích chính xác xem Tổng thống Philippines có ý gì khi nói về việc chia cắt quan hệ với Mỹ", John Kirby, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ hôm nay nói vớiReuters.
Ông Kirby cũng nói Mỹ xem các bình luận của ông Duterte là "không thể giải thích nổi" và "mâu thuẫn với quan hệ rất gần gũi" giữa hai nước.
Một quan chức cấp cao Mỹ cho biết cho tới nay Philippines chưa đưa ra đề nghị chính thức nào để thay đổi sự hợp tác với Washington.
Tổng thống Philippines hôm qua tuyên bố tại Bắc Kinh rằng ông "cắt" quan hệ với đồng minh lâu năm Mỹ, trong chính sách tái cân bằng ngoại giao, hướng tới Trung Quốc.
"Mỹ không điều khiển cuộc sống của chúng ta. Làm sao trở thành nước công nghiệp mạnh mẽ nhất khi nợ tiền Trung Quốc mà không trả?", ông Duterte nói tại Bắc Kinh.
Trong khi đó, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gọi quan hệ với Philippines là "láng giềng xuyên biển" và "không có lý do để thù địch hay đối đầu". Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết ông Tập nói với ông Duterte rằng các chủ đề khó trong thảo luận "có thể tạm thời hoãn lại". Ông Duterte gọi cuộc gặp với ông Tập hôm qua mang tính "lịch sử".
Văn Việt
Mai Luong chuyen
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Lý do ông Duterte không “quay mặt” với Nhật Bản?
Bộ Ngoại giao Mỹ hôm nay cho biết sẽ yêu cầu Tổng thống Philippines Duterte giải thích về tuyên bố "chia cắt" quan hệ hai nước.
Mối quan hệ lành mạnh và gần gũi của Nhật Bản với Philippines đang trở thành một lực lượng đối kháng quan trọng trước ảnh hưởng ngày càng tăng của Bắc Kinh trong bối cảnh ông Duterte có những nỗ lưc thúc đẩy mối quan hệ đối tác kinh tế mới với Trung Quốc.
Từ ngày 18-21/10, Tổng thống Philippines Rodrigo
Duterte tiến hành chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của ông tới Trung
Quốc như là phần của nỗ lực nhằm thúc đẩy một chính sách đối ngoại “độc
lập” của quốc gia Đông Nam Á này.
Theo giáo sư Renato Cruz De Castro, Khoa Nghiên cứu quốc tế tại Đại học La Salle De, Manila, chuyên nghiên cứu về mối quan hệ an ninh Mỹ-Philippines, chính sách đối ngoại, quốc phòng Philippines, chính sách đối ngoại của Mỹ ở khu vực Đông Á, và chính trị quốc tế của Đông Á, mặc dù các nhà phân tích coi chuyến công du trên cùng hàng loạt những bình luận “chống phương Tây” như là những tín hiệu của ông Duterte nhằm “chia tay” Mỹ và xoay trục hoàn toàn sang Trung Quốc, nhưng sự nồng ấm đang diễn ra của mối quan hệ an ninh với Nhật Bản – đối thủ lớn nhất của Trung Quốc ở Đông Á – thể hiện một hành động cân bằng lớn hơn trong tầm nhìn chính sách đối ngoại của ông Duterte.
Gần
một tuần trước khi đến Bắc Kinh, ông Duterte đã có một bài phát biểu ca
ngợi Nhật Bản vì sự viện trợ liên tục của Tokyo đối với Philippines,
trong đó có việc tặng 10 tàu tuần tra cho lực lượng bảo vệ bờ biển của
quốc gia Đông Nam Á. Phát biểu trong buổi lễ kỷ niệm 115 năm ngày thành
lập lực lượng trên, nhà lãnh đạo Philippines ca ngợi Nhật Bản là một
trong những nước đóng góp lớn nhất cho sự viện trợ phát triển chính thức
đối với người dân nước này, và trích dẫn sự viện trợ của Cơ quan Hợp
tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đã cung cấp cho Davao trong thời gian ông
Duterte làm thị trưởng.
Điều đáng lưu ý là, mặc dù ông Duterte có những nỗ lực hợp tác với Trung Quốc về kinh tế và quản lý căng thẳng ở Biển Đông, ông cũng thấy nhu cầu có được nhiều tàu hơn từ Nhật Bản để tuần tra vùng lãnh thổ trên biển của nước này. Phát biểu trước Đại sứ Nhật Bản Kazuhide Ishikawa, ông Duterte tuyên bố: “Chúng tôi cần nhiều tàu, hiện vẫn chưa đủ, nhưng ít nhất chúng tôi có những tàu để bắt đầu tuần tra. Những chiếc tàu cũ, cộng với tàu mới đã được chuyển giao cho chúng tôi, sẽ giúp chung tôi rất nhiều trong nỗ lực này”.
Chuyến thăm Trung Quốc của ông Duterte tập trung vào việc tăng cường đối tác kinh tế mới giữa hai nước tại thời điểm khi căng thẳng ngoại giao giữa Philippines và đồng minh có hiệp ước chính thức, Mỹ, ngày càng tăng. Tuy nhiên, chuyến thăm của ông tới Tokyo, dự kiến diễn ra từ 25-27/10 tới, được cho là sẽ xác định rõ Nhật Bản sẽ giúp Philippines phát triển các năng lực an ninh hàng hải thế nào trong bối cảnh tranh chấp ở Biển Đông. Bất chấp những nỗ lực xích lại gần Trung Quốc, Manila cho thấy sự khôn ngoan của mình trong việc duy trì đối tác an ninh với Nhật Bản.
Ông Duterte đang theo đuổi chính sách cân bằng tương đối vốn hướng về việc xích lại gần hơn với Trung Quốc trong khi tạo ra một số khoảng cách ngoại giao với đồng minh an ninh chiến lược duy nhất của mình là Mỹ. Trước đây, ông tuyên bố sẽ mở các cuộc đàm phán trực tiếp song phương với Trung Quốc. Ngoại trưởng Philippines dưới thời ông Duterte, Perfecto Yasay, tuyên bố "mối quan hệ giữa hai nước (Trung Quốc và Philippines) không bị hạn chế bởi tranh chấp hàng hải. Có những lĩnh vực quan tâm khác như đầu tư, thương mại, du lịch và việc thảo luận chúng có thể mở ra các cuộc đàm phán về vấn đề ở trên biển".
Sau đó, ông Duterte đã kêu gọi lực lượng đặc biệt Mỹ đang hoạt động tại Mindanao để hỗ trợ các hoạt động chống khủng bố quân đội Philippines rút khỏi nước này. Ông cũng ra lệnh cho Hải quân Philippines hủy tuần tra chung với Hải quân Mỹ ở Biển Đông, trên cơ sở rằng các hoạt động này có thể bị Trung Quốc coi như là một hành động khiêu khích và làm cho Manila gặp khó khăn hơn trong việc giải quyết hòa bình tranh chấp lãnh thổ.
Việc xích lại gần hơn với Bắc Kinh và xa lánh Washington của Manila đã khiến cả Mỹ và Nhật Bản quan ngại. Bối rối bởi những thay đổi trong chính sách ngoại giao của Manila, chính phủ Nhật Bản đã thúc đẩy cách tiếp cận nhiều sắc thái đối với Philippines. Một quan chức cấp cao của Nhật Bản cho biết, trong khi Tokyo và Washington có cùng một mục tiêu ở Philippines, Nhật Bản có cách tiếp cận khác trong quan hệ với Philippines bởi vì có một số điều mà Manila chỉ chấp nhận khi Nhật Bản cung cấp cho họ. Giữa những tuyên bố chống Mỹ của ông Duterte, Nhật Bản tiếp tục hợp tác toàn diện với Philippines.
Vào đầu tháng 8/2016, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Fumio Kishida đã có cuộc gặp với ông Duterte tại thành phố Davao, nơi hai bên thảo luận về việc làm thế nào để hai nước có thể làm việc cùng nhau nhằm giải quyết hòa bình tranh chấp ở Biển Đông trên cơ sở phán quyết của Tòa trọng tài tại La Hay (Hà Lan) hồi tháng 7 vừa qua, điều mà Nhật Bản coi là phán quyết chính thức và hợp pháp đối với cả Trung Quốc và Philippines. Ông Kishida giải thích cho nhà lãnh đạo Philippines rằng việc tăng cường lực lượng bảo vệ bờ biển và hải quân cho Philippines về an ninh hàng hải là một trụ cột quan trọng trong sự hỗ trợ của Tokyo đối với Manila. Sau đó, Ngoại trưởng Nhật Bản đã thống báo cho ông Duterte rằng Tokyo có ý định đẩy mạnh việc tặng tàu tuần tra và cho thuê máy bay huấn luyện cho Hải quân Philippines.
Bên lề hội nghị thượng đỉnh ASEAN tại Lào, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và ông Duterte đã gặp nhau lần đầu tiên. Ông Abe cho biết Nhật Bản sẽ cung cấp hai tàu tuần tra dài 90 mét (ngoài công bố trước đó về việc viện trợ 10 tàu phản ứng đa năng) để tăng cường khả năng bảo vệ các ngư trường cũng như tìm kiếm và cứu hộ cho lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines. Đây là lần đầu tiên Nhật Bản cung cấp loại tàu tuần tra lớn cho nước khác. Ông Duterte đã đánh giá cao động thái này của Nhật Bản và nói rằng các tàu mới sẽ cho phép Philippines tăng cường tuần tra tại các vùng ven biển và sẽ tăng cường sự hiện diện của Philippines trong vùng đặc quyền kinh tế của họ. Mục tiêu của Nhật Bản là giúp Philippines tăng cường khả năng giám sát hàng hải của mình trong bối cảnh Trung Quốc gia tăng các hoạt động ở Biển Đông. Nhận thấy rằng mối quan hệ căng thẳng giữa Philippines và Mỹ có lợi cho Trung Quốc, Nhật Bản đang tăng cường quan hệ với chính quyền Duterte bằng cách thúc đẩy các cuộc tham vấn định kỳ Nhật Bản-Philippines và tăng cường nhận thức chung trong lĩnh vực hàng hải.
Đối với Philippines, việc duy trì mối quan hệ đối tác an ninh với Nhật Bản là cần thiết bởi vì Tokyo vẫn là đối tác thương mại quan trọng nhất, nhà đầu tư lớn nhất của Manila, và là nơi có hàng nghìn lao động Philippines gửi tiền về, thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát triển. Bên cạnh đó, mối quan hệ lành mạnh và gần gũi của Nhật Bản với Philippines đang trở thành một lực lượng đối kháng quan trọng trước ảnh hưởng ngày càng tăng của Bắc Kinh trong bối cảnh ông Duterte có những nỗ lưc thúc đẩy mối quan hệ đối tác kinh tế mới với Trung Quốc. Duy trì quan hệ đối tác an ninh với Nhật Bản còn cho phép Philippines cân bằng hiệu quả trong mối quan hệ với Trung Quốc và Mỹ.
Theo giáo sư Renato Cruz De Castro, Khoa Nghiên cứu quốc tế tại Đại học La Salle De, Manila, chuyên nghiên cứu về mối quan hệ an ninh Mỹ-Philippines, chính sách đối ngoại, quốc phòng Philippines, chính sách đối ngoại của Mỹ ở khu vực Đông Á, và chính trị quốc tế của Đông Á, mặc dù các nhà phân tích coi chuyến công du trên cùng hàng loạt những bình luận “chống phương Tây” như là những tín hiệu của ông Duterte nhằm “chia tay” Mỹ và xoay trục hoàn toàn sang Trung Quốc, nhưng sự nồng ấm đang diễn ra của mối quan hệ an ninh với Nhật Bản – đối thủ lớn nhất của Trung Quốc ở Đông Á – thể hiện một hành động cân bằng lớn hơn trong tầm nhìn chính sách đối ngoại của ông Duterte.
BRP Tubbataha, chiếc đầu tiên trong số 10 tàu tuần tra mà Nhật Bản cam kết cung cấp cho Philippines đã đến Manila. Ảnh: Philstar.com |
Điều đáng lưu ý là, mặc dù ông Duterte có những nỗ lực hợp tác với Trung Quốc về kinh tế và quản lý căng thẳng ở Biển Đông, ông cũng thấy nhu cầu có được nhiều tàu hơn từ Nhật Bản để tuần tra vùng lãnh thổ trên biển của nước này. Phát biểu trước Đại sứ Nhật Bản Kazuhide Ishikawa, ông Duterte tuyên bố: “Chúng tôi cần nhiều tàu, hiện vẫn chưa đủ, nhưng ít nhất chúng tôi có những tàu để bắt đầu tuần tra. Những chiếc tàu cũ, cộng với tàu mới đã được chuyển giao cho chúng tôi, sẽ giúp chung tôi rất nhiều trong nỗ lực này”.
Chuyến thăm Trung Quốc của ông Duterte tập trung vào việc tăng cường đối tác kinh tế mới giữa hai nước tại thời điểm khi căng thẳng ngoại giao giữa Philippines và đồng minh có hiệp ước chính thức, Mỹ, ngày càng tăng. Tuy nhiên, chuyến thăm của ông tới Tokyo, dự kiến diễn ra từ 25-27/10 tới, được cho là sẽ xác định rõ Nhật Bản sẽ giúp Philippines phát triển các năng lực an ninh hàng hải thế nào trong bối cảnh tranh chấp ở Biển Đông. Bất chấp những nỗ lực xích lại gần Trung Quốc, Manila cho thấy sự khôn ngoan của mình trong việc duy trì đối tác an ninh với Nhật Bản.
Ông Duterte đang theo đuổi chính sách cân bằng tương đối vốn hướng về việc xích lại gần hơn với Trung Quốc trong khi tạo ra một số khoảng cách ngoại giao với đồng minh an ninh chiến lược duy nhất của mình là Mỹ. Trước đây, ông tuyên bố sẽ mở các cuộc đàm phán trực tiếp song phương với Trung Quốc. Ngoại trưởng Philippines dưới thời ông Duterte, Perfecto Yasay, tuyên bố "mối quan hệ giữa hai nước (Trung Quốc và Philippines) không bị hạn chế bởi tranh chấp hàng hải. Có những lĩnh vực quan tâm khác như đầu tư, thương mại, du lịch và việc thảo luận chúng có thể mở ra các cuộc đàm phán về vấn đề ở trên biển".
Sau đó, ông Duterte đã kêu gọi lực lượng đặc biệt Mỹ đang hoạt động tại Mindanao để hỗ trợ các hoạt động chống khủng bố quân đội Philippines rút khỏi nước này. Ông cũng ra lệnh cho Hải quân Philippines hủy tuần tra chung với Hải quân Mỹ ở Biển Đông, trên cơ sở rằng các hoạt động này có thể bị Trung Quốc coi như là một hành động khiêu khích và làm cho Manila gặp khó khăn hơn trong việc giải quyết hòa bình tranh chấp lãnh thổ.
Tổng thống Philippines Duterte. Ảnh: Reuters |
Việc xích lại gần hơn với Bắc Kinh và xa lánh Washington của Manila đã khiến cả Mỹ và Nhật Bản quan ngại. Bối rối bởi những thay đổi trong chính sách ngoại giao của Manila, chính phủ Nhật Bản đã thúc đẩy cách tiếp cận nhiều sắc thái đối với Philippines. Một quan chức cấp cao của Nhật Bản cho biết, trong khi Tokyo và Washington có cùng một mục tiêu ở Philippines, Nhật Bản có cách tiếp cận khác trong quan hệ với Philippines bởi vì có một số điều mà Manila chỉ chấp nhận khi Nhật Bản cung cấp cho họ. Giữa những tuyên bố chống Mỹ của ông Duterte, Nhật Bản tiếp tục hợp tác toàn diện với Philippines.
Vào đầu tháng 8/2016, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Fumio Kishida đã có cuộc gặp với ông Duterte tại thành phố Davao, nơi hai bên thảo luận về việc làm thế nào để hai nước có thể làm việc cùng nhau nhằm giải quyết hòa bình tranh chấp ở Biển Đông trên cơ sở phán quyết của Tòa trọng tài tại La Hay (Hà Lan) hồi tháng 7 vừa qua, điều mà Nhật Bản coi là phán quyết chính thức và hợp pháp đối với cả Trung Quốc và Philippines. Ông Kishida giải thích cho nhà lãnh đạo Philippines rằng việc tăng cường lực lượng bảo vệ bờ biển và hải quân cho Philippines về an ninh hàng hải là một trụ cột quan trọng trong sự hỗ trợ của Tokyo đối với Manila. Sau đó, Ngoại trưởng Nhật Bản đã thống báo cho ông Duterte rằng Tokyo có ý định đẩy mạnh việc tặng tàu tuần tra và cho thuê máy bay huấn luyện cho Hải quân Philippines.
Bên lề hội nghị thượng đỉnh ASEAN tại Lào, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và ông Duterte đã gặp nhau lần đầu tiên. Ông Abe cho biết Nhật Bản sẽ cung cấp hai tàu tuần tra dài 90 mét (ngoài công bố trước đó về việc viện trợ 10 tàu phản ứng đa năng) để tăng cường khả năng bảo vệ các ngư trường cũng như tìm kiếm và cứu hộ cho lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines. Đây là lần đầu tiên Nhật Bản cung cấp loại tàu tuần tra lớn cho nước khác. Ông Duterte đã đánh giá cao động thái này của Nhật Bản và nói rằng các tàu mới sẽ cho phép Philippines tăng cường tuần tra tại các vùng ven biển và sẽ tăng cường sự hiện diện của Philippines trong vùng đặc quyền kinh tế của họ. Mục tiêu của Nhật Bản là giúp Philippines tăng cường khả năng giám sát hàng hải của mình trong bối cảnh Trung Quốc gia tăng các hoạt động ở Biển Đông. Nhận thấy rằng mối quan hệ căng thẳng giữa Philippines và Mỹ có lợi cho Trung Quốc, Nhật Bản đang tăng cường quan hệ với chính quyền Duterte bằng cách thúc đẩy các cuộc tham vấn định kỳ Nhật Bản-Philippines và tăng cường nhận thức chung trong lĩnh vực hàng hải.
Đối với Philippines, việc duy trì mối quan hệ đối tác an ninh với Nhật Bản là cần thiết bởi vì Tokyo vẫn là đối tác thương mại quan trọng nhất, nhà đầu tư lớn nhất của Manila, và là nơi có hàng nghìn lao động Philippines gửi tiền về, thúc đẩy nền kinh tế địa phương phát triển. Bên cạnh đó, mối quan hệ lành mạnh và gần gũi của Nhật Bản với Philippines đang trở thành một lực lượng đối kháng quan trọng trước ảnh hưởng ngày càng tăng của Bắc Kinh trong bối cảnh ông Duterte có những nỗ lưc thúc đẩy mối quan hệ đối tác kinh tế mới với Trung Quốc. Duy trì quan hệ đối tác an ninh với Nhật Bản còn cho phép Philippines cân bằng hiệu quả trong mối quan hệ với Trung Quốc và Mỹ.
Ông Duterte gặp ông Tập Cận Bình trong chuyến công du tới Trung Quốc. Ảnh:Reuters. |
"Chúng tôi đang tìm kiếm lời giải thích chính xác xem Tổng thống Philippines có ý gì khi nói về việc chia cắt quan hệ với Mỹ", John Kirby, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ hôm nay nói vớiReuters.
Ông Kirby cũng nói Mỹ xem các bình luận của ông Duterte là "không thể giải thích nổi" và "mâu thuẫn với quan hệ rất gần gũi" giữa hai nước.
Một quan chức cấp cao Mỹ cho biết cho tới nay Philippines chưa đưa ra đề nghị chính thức nào để thay đổi sự hợp tác với Washington.
Tổng thống Philippines hôm qua tuyên bố tại Bắc Kinh rằng ông "cắt" quan hệ với đồng minh lâu năm Mỹ, trong chính sách tái cân bằng ngoại giao, hướng tới Trung Quốc.
"Mỹ không điều khiển cuộc sống của chúng ta. Làm sao trở thành nước công nghiệp mạnh mẽ nhất khi nợ tiền Trung Quốc mà không trả?", ông Duterte nói tại Bắc Kinh.
Trong khi đó, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gọi quan hệ với Philippines là "láng giềng xuyên biển" và "không có lý do để thù địch hay đối đầu". Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết ông Tập nói với ông Duterte rằng các chủ đề khó trong thảo luận "có thể tạm thời hoãn lại". Ông Duterte gọi cuộc gặp với ông Tập hôm qua mang tính "lịch sử".
Văn Việt
Mai Luong chuyen