Cà Kê Dê Ngỗng
Một góc nhìn (không toàn diện) "bên thắng cuộc" trong thời chiến.
Trong chiến tranh: Tết lại sắp đến, người dân miền nam không ai có thể quên thảm sát Mậu Thân 1968!
Trong chiến tranh: Tết lại sắp đến, người dân miền nam không ai có thể quên thảm sát Mậu Thân 1968! Xin kể lại một chuyện ít người biết: Ba tôi là bạn học với chú Henry tại trường "Cao Đẳng Vô Tuyến Điện" (1) kế cận trường Petrus Ký. Dỉ nhiên trường có tên gọi và học trình bằng tiếng Pháp. Trường đào tạo chuyên viên vô tuyến điện (đánh Morse). Chú Henry là con trai của luật sư Trịnh Đình Thảo (tốt nghiệp tiến sĩ luật tại Pháp). Ông T.đ. Thảo nổi tiếng nhờ 2 việc: một thời làm bộ trưởng tư pháp của Chính phủ Trần Trọng Kim và là luật sư biện hộ cho cụ Phan Chu Trinh. Tết Mậu Thân 1968 "bên thắng cuộc" tấn công SG, đến tận nhà ông Thảo trao bức thư tay của ông Hồ mời hợp tác (đúng ra là bắt cóc vô bưng, bởi vì không đi thì chỉ có bị giết). Sau đó ai ai cũng biết ông Trịnh Đình Thảo từ trong bưng "lập ra" Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam. Năm 1975 ba tôi đến thăm ông tại SG, ông kể cho nghe nhiều chuyện, đầy chán chường... Ông cho biết chuyện bị bắt cóc, bị bắt buộc lập liên minh, chuyện miền bắc thí bỏ mặt trận giải phóng miền nam ra sao, đợt 1 tổng công kích chết gần toàn bộ MTGPMN, thế mà chỉ 3 tháng sau lại ra lệnh tổng công kích đợt 2 để mượn tay địch giết cho hết những tên ương nghạnh, khó dạy miền nam... Trong đợt này thượng tá Tám Hà, người có quân hàm cao nhất ra hồi chánh trong ngao ngán "tình đồng chí !"
Sau Mậu Thân tại Huế, người dân miền nam biết rỏ hơn chủ trương "dân sống trong vùng địch kiểm soát được xem như kẻ địch". Gần 5 ngàn thường dân bị chôn sống. Năm 2007 vợ và chị vợ của tôi đi một chuyến SG-Hà Nội, đến Huế họ nói với nhau về thảm sát, cô tour guide khoảng 23, 24 tuổi, người Huế hỏi vặn: "hai cô bị Mỹ/Nguỵ tuyên truyền, cháu được dạy chính họ mới là thủ phạm giết dân" Vợ tôi chỉ nói nhẹ: "cháu hảy về hỏi lại ông bà của cháu, những người có sống tại Huế lúc Tết Mậu Thân.
Trên chiến trường thì sao? Với chủ trương "chính trị chỉ đạo đời sống" với chính ủy mới nắm thực quyền. Họ chỉ mong sao thắng trên chiến trường, đạt được thế chính trị cho dù chết bao nhiêu cũng mặc kệ! Hàng hàng lớp lớp thanh niên miền Bắc với lệnh xung phong biển người làm bia đở đạn đã bị nướng trên chiến trường. Họ được dạy căm thù, lòng thù hận đã khiến họ không còn là người... Ngược lại, "bên thua cuộc", khi ra trận, người chỉ huy lúc nào cũng tiết kiệm xương máu binh sĩ đến mức tối đa, họ đối xữ với nhau bằng tình thầy trò, chiến hửu. Họ không mang lòng thù hận, và nếu bên kia buông súng hồi chánh, họ được đối xữ bình đẳng, nhân đạo, không có trả thù.
Tại nông thôn thì sao? Một anh bạn cùng chung 5 năm tại trường tiểu học Đổ Hửu Phương, sống với người dì, ngay bên cạnh nhà tôi ở cư xá Lữ Gia. Anh có người cha bị lăng trì trước mặt vợ con tại xã Bình Phục Nhì, tỉnh Gò Công. Bác chỉ là một nông dân khá giả, không hề là viên chức chính phủ. Chỉ vì thù oán cá nhân, du kích kết án bác 36 tội, mổi tội bị đâm một dao, dao cuối cùng mới đâm chết. Họ gom dân kể cả vợ, con nạn nhân chứng kiến! Không thể hời hợt nói rằng đó không là chủ trương của trung ương, chỉ là địa phương sai lầm! CSVN từ 1930 đã là một chi nhánh nhận lệnh từ Nga, Trung Cộng. Họ cai trị dân bằng khủng bố, tạo sợ hải, cải cách ruộng đất, Mậu Thân 1968 là chứng minh. Cái tàn ác là chủ trương từ lý thuyết, có hệ thống, chính vì vậy chúng ta thấy giống nhau sự giết người man rợ của các đảng CS Nga, Tàu, Miên, VN... Họ che đậy hành động dả man bằng "cứu cánh biện minh cho phương tiện" (độc lập, hạnh phúc biện minh cho cải cách ruộng đất cho Mậu Thân). Thời chiến khắp miền nam không biết bao nhiêu vụ giết người khủng bố rồi phá hoại đào đường, giật sập cầu, pháo kích...
Có người nghĩ, sau khi thắng trận, 50 năm đã qua kể từ 1968, tình trạng có thay đổi? những kẻ giết dân năm xưa ăn năn? Hiền hơn? Trở về với tình dân tộc đồng bào? Xin thưa: không đâu. Hảy nhìn họ đối xử với nhau, đồng chí với đồng chí. Hảy nhìn họ đối với "bên thua cuộc", hảy nhìn họ đối với dân. Xã hội 2 giai cấp: thống trị và bị trị, hai luật pháp: luật đảng và "luật rừng" dành cho dân. Sau năm 1975, người dân miền nam càng thấy rỏ hơn khi được biết những "bài thơ" đầy tính nô lệ đến trơ trẻn của Tố Hửu, những giọng ca the thé, chói tai y chang nhạc Tàu Trung Cộng... Chẳng có gì là khó hiểu vì từ 1930 "bên thắng cuộc" đã nhận lệnh của Nga, Tàu. Một viễn ảnh bán nước là điều thấy rỏ!!!
Thật đau xót cho dân Việt với truyền thống hiền hoà, đoàn kết, yêu thương nhau...
Tết lại sắp đến, hảy cùng nhau thắp nén hương hy vọng bóng tối sớm qua, cái ác không thể tồn tại mãi.
H.c.Chánh
------------------------------ ------------------------------ ----------------------------
(1) Người Pháp có một nghịch lý là các đại học đều tập trung tại Hà Nội thay vì SG: luật, y, dược, văn khoa... trong khi miền nam là xứ thuộc địa (con ruột) trung và bắc là xứ bảo hộ (con nuôi). Dân miền nam chỉ được đào tạo đến cấp cán sự. Sau trung học chỉ có 2 cách tiếp tục: hoặc sang Pháp, hoặc ra Hanoi. Mấy ai đủ giàu để tiếp tục? Đó cũng là lý do rất nhiều người bắc di cư 54 tốt nghiệp đại học trong chính quyền miền nam (miền nam không đủ người tốt nghiệp đại học)... Sự việc hoàn toàn thay đổi, chỉ trong 21 năm (54-75) miền nam đã thành lập 3 viện đại học lớn: SG, Huế, Cần Thơ và đại học cộng đồng ở Tây Ninh, Mỹ Tho, Long Xuyên. Trình độ dân trí tiến không ít. Nếu không bị chiến tranh, ai ai cũng thấy miền nam không thể thua Nhật, Nam Hàn.
VS chuyen
__._,_.___
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Một góc nhìn (không toàn diện) "bên thắng cuộc" trong thời chiến.
Trong chiến tranh: Tết lại sắp đến, người dân miền nam không ai có thể quên thảm sát Mậu Thân 1968!
Trong chiến tranh: Tết lại sắp đến, người dân miền nam không ai có thể quên thảm sát Mậu Thân 1968! Xin kể lại một chuyện ít người biết: Ba tôi là bạn học với chú Henry tại trường "Cao Đẳng Vô Tuyến Điện" (1) kế cận trường Petrus Ký. Dỉ nhiên trường có tên gọi và học trình bằng tiếng Pháp. Trường đào tạo chuyên viên vô tuyến điện (đánh Morse). Chú Henry là con trai của luật sư Trịnh Đình Thảo (tốt nghiệp tiến sĩ luật tại Pháp). Ông T.đ. Thảo nổi tiếng nhờ 2 việc: một thời làm bộ trưởng tư pháp của Chính phủ Trần Trọng Kim và là luật sư biện hộ cho cụ Phan Chu Trinh. Tết Mậu Thân 1968 "bên thắng cuộc" tấn công SG, đến tận nhà ông Thảo trao bức thư tay của ông Hồ mời hợp tác (đúng ra là bắt cóc vô bưng, bởi vì không đi thì chỉ có bị giết). Sau đó ai ai cũng biết ông Trịnh Đình Thảo từ trong bưng "lập ra" Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam. Năm 1975 ba tôi đến thăm ông tại SG, ông kể cho nghe nhiều chuyện, đầy chán chường... Ông cho biết chuyện bị bắt cóc, bị bắt buộc lập liên minh, chuyện miền bắc thí bỏ mặt trận giải phóng miền nam ra sao, đợt 1 tổng công kích chết gần toàn bộ MTGPMN, thế mà chỉ 3 tháng sau lại ra lệnh tổng công kích đợt 2 để mượn tay địch giết cho hết những tên ương nghạnh, khó dạy miền nam... Trong đợt này thượng tá Tám Hà, người có quân hàm cao nhất ra hồi chánh trong ngao ngán "tình đồng chí !"
Sau Mậu Thân tại Huế, người dân miền nam biết rỏ hơn chủ trương "dân sống trong vùng địch kiểm soát được xem như kẻ địch". Gần 5 ngàn thường dân bị chôn sống. Năm 2007 vợ và chị vợ của tôi đi một chuyến SG-Hà Nội, đến Huế họ nói với nhau về thảm sát, cô tour guide khoảng 23, 24 tuổi, người Huế hỏi vặn: "hai cô bị Mỹ/Nguỵ tuyên truyền, cháu được dạy chính họ mới là thủ phạm giết dân" Vợ tôi chỉ nói nhẹ: "cháu hảy về hỏi lại ông bà của cháu, những người có sống tại Huế lúc Tết Mậu Thân.
Trên chiến trường thì sao? Với chủ trương "chính trị chỉ đạo đời sống" với chính ủy mới nắm thực quyền. Họ chỉ mong sao thắng trên chiến trường, đạt được thế chính trị cho dù chết bao nhiêu cũng mặc kệ! Hàng hàng lớp lớp thanh niên miền Bắc với lệnh xung phong biển người làm bia đở đạn đã bị nướng trên chiến trường. Họ được dạy căm thù, lòng thù hận đã khiến họ không còn là người... Ngược lại, "bên thua cuộc", khi ra trận, người chỉ huy lúc nào cũng tiết kiệm xương máu binh sĩ đến mức tối đa, họ đối xữ với nhau bằng tình thầy trò, chiến hửu. Họ không mang lòng thù hận, và nếu bên kia buông súng hồi chánh, họ được đối xữ bình đẳng, nhân đạo, không có trả thù.
Tại nông thôn thì sao? Một anh bạn cùng chung 5 năm tại trường tiểu học Đổ Hửu Phương, sống với người dì, ngay bên cạnh nhà tôi ở cư xá Lữ Gia. Anh có người cha bị lăng trì trước mặt vợ con tại xã Bình Phục Nhì, tỉnh Gò Công. Bác chỉ là một nông dân khá giả, không hề là viên chức chính phủ. Chỉ vì thù oán cá nhân, du kích kết án bác 36 tội, mổi tội bị đâm một dao, dao cuối cùng mới đâm chết. Họ gom dân kể cả vợ, con nạn nhân chứng kiến! Không thể hời hợt nói rằng đó không là chủ trương của trung ương, chỉ là địa phương sai lầm! CSVN từ 1930 đã là một chi nhánh nhận lệnh từ Nga, Trung Cộng. Họ cai trị dân bằng khủng bố, tạo sợ hải, cải cách ruộng đất, Mậu Thân 1968 là chứng minh. Cái tàn ác là chủ trương từ lý thuyết, có hệ thống, chính vì vậy chúng ta thấy giống nhau sự giết người man rợ của các đảng CS Nga, Tàu, Miên, VN... Họ che đậy hành động dả man bằng "cứu cánh biện minh cho phương tiện" (độc lập, hạnh phúc biện minh cho cải cách ruộng đất cho Mậu Thân). Thời chiến khắp miền nam không biết bao nhiêu vụ giết người khủng bố rồi phá hoại đào đường, giật sập cầu, pháo kích...
Có người nghĩ, sau khi thắng trận, 50 năm đã qua kể từ 1968, tình trạng có thay đổi? những kẻ giết dân năm xưa ăn năn? Hiền hơn? Trở về với tình dân tộc đồng bào? Xin thưa: không đâu. Hảy nhìn họ đối xử với nhau, đồng chí với đồng chí. Hảy nhìn họ đối với "bên thua cuộc", hảy nhìn họ đối với dân. Xã hội 2 giai cấp: thống trị và bị trị, hai luật pháp: luật đảng và "luật rừng" dành cho dân. Sau năm 1975, người dân miền nam càng thấy rỏ hơn khi được biết những "bài thơ" đầy tính nô lệ đến trơ trẻn của Tố Hửu, những giọng ca the thé, chói tai y chang nhạc Tàu Trung Cộng... Chẳng có gì là khó hiểu vì từ 1930 "bên thắng cuộc" đã nhận lệnh của Nga, Tàu. Một viễn ảnh bán nước là điều thấy rỏ!!!
Thật đau xót cho dân Việt với truyền thống hiền hoà, đoàn kết, yêu thương nhau...
Tết lại sắp đến, hảy cùng nhau thắp nén hương hy vọng bóng tối sớm qua, cái ác không thể tồn tại mãi.
H.c.Chánh
------------------------------ ------------------------------ ----------------------------
(1) Người Pháp có một nghịch lý là các đại học đều tập trung tại Hà Nội thay vì SG: luật, y, dược, văn khoa... trong khi miền nam là xứ thuộc địa (con ruột) trung và bắc là xứ bảo hộ (con nuôi). Dân miền nam chỉ được đào tạo đến cấp cán sự. Sau trung học chỉ có 2 cách tiếp tục: hoặc sang Pháp, hoặc ra Hanoi. Mấy ai đủ giàu để tiếp tục? Đó cũng là lý do rất nhiều người bắc di cư 54 tốt nghiệp đại học trong chính quyền miền nam (miền nam không đủ người tốt nghiệp đại học)... Sự việc hoàn toàn thay đổi, chỉ trong 21 năm (54-75) miền nam đã thành lập 3 viện đại học lớn: SG, Huế, Cần Thơ và đại học cộng đồng ở Tây Ninh, Mỹ Tho, Long Xuyên. Trình độ dân trí tiến không ít. Nếu không bị chiến tranh, ai ai cũng thấy miền nam không thể thua Nhật, Nam Hàn.
VS chuyen
__._,_.___