Văn Học & Nghệ Thuật
-
Vài ghi nhận về văn học hải ngoại năm 2012
Vào dịp đầu xuân, thử nhìn về một năm sách báo đã qua ở hải ngoại. Bài viết dưới đây dựa vào một số tác phẩm mà chúng tôi có được trong tay. Xin nêu ra một vài ghi nhận. Vài nhà xuất bản… Trước hết xin nói về một số nhà xuất bản. Như nhà xuất bản Văn Mới với Nguyễn Khoa Kha, Thư Ấn Quán của Trần Hoài Thư hay Tiếng Quê Hương của Uyên Thao... .
-
Nguyễn Thụy Long – Bóng chim trên ngọn khô
Du nhập vào những đường hướng mới trong văn học nghệ thuật thập niên 60, quả nhiên có nhiều ngã rẽ, lập dựng cho mỗi văn nghệ sĩ thời đó một nét nhìn sáng hóa đặc biệt, giúp tác phẩm được bùng vỡ mãnh liệt. Mỗi người văn nghệ đột phát cho mình một phương hướng sáng tạo riêng biệt, không lẫn lộn vào ai, tạo cho văn chương miền Nam nhiều hướng đi mới rạng rỡ, đối chiếu không thua sút văn chương nước ngoài. Từ thơ văn nhạc kịch biên khảo hội họa kinh kịch sân khấu kiến trúc điêu khắc, nhìn lại thật.
-
Lê Uyên Phương - Một cõi nhạc tình
Chúng ta bây giờ có lẽ đã quên hẳn một “đợt sóng mới” của thời xưa. Thời xưa ấy, cách đây đúng năm chục năm, Sài Gòn của chúng ta đã xôn xao với chữ “đợt sóng mới”. Sài Gòn thôi, không phải là cả miền Nam. Chữ đó xuất hiện từ Paris, từ điện ảnh Pháp với tác phẩm của một số đạo diễn trẻ muốn phá cách, phá thể và thậm chí phá phách trong nghệ thuật thứ bảy. Khi các bộ phim đó, như của Francois Truffaut hay Jean-Luc Godard vào tới Sài Gòn thì nam thanh nữ tú của chúng ta đều say mê và gần như th.
-
Phạm Thiên Thư - Người Tu Sĩ Lãng Mạn
Sài Gòn có một quán café "Hoa vàng", trước kia còn gọi là "Động hoa vàng". Quán nằm ở Ngã Tư Bảy Hiền, trang nhã, tĩnh mịch và rất nên thơ. Khách thường là những người đứng tuổi. Ai vào, nếu để ý một tí sẽ thấy một “lão nông” ngồi lặng lẽ ở góc nhà. Đó chính là thi sĩ Phạm Thiên Thư, tác giả của những bài thơ nổi tiếng được Phạm Duy phổ thành những tình khúc bất hủ..
-
Thơ văn của nỗi thống khổ kiếp người, Hồ Dzếnh.
Năm 1943, vào lúc thịnh thời của thơ mới, nhà xuất bản Á Châu cho ra đời một tập thơ khá lạ: Tập thơ “Quê Ngoại” của Hồ Dzếnh với lời giới thiệu: "Lần đầu tiên, thi ca Việt Nam được tô điểm một cách trau chuốt bằng ngọn bút linh diệu của một nhà thơ ngoại quốc..." Thực ra, nói nhà thơ ngoại quốc là chưa chính xác lắm, nhà thơ Hồ Dzếnh tên thật là Hà Triệu Anh, một người có cha Tàu, mẹ Việt. Ông viết về đất nước quê hương của mẹ: Quê Ngoại. Tập thơ ra đời đã là một viên châu ngọc của thi ca Việt .
-
Sự nghiệp văn học Đinh Hùng
Vũ Hoàng Chương xem ông là thần tượng [32]. Đỗ Lai Thúy gọi ông là “người kiến trúc chiêm bao”[100]. Du Tử Lê thì bảo ông là “thi sĩ của thi sĩ”[53]… Còn nhà nghiên cứu – phê bình văn học Đặng Tiến thì cho rằng ông là “một trong các nhà thơ lớn của nền thi ca Việt Nam hiện đại” và gọi ông “là thi sĩ với tất cả nghĩa của danh từ” [104]… Ông là ai?.
-
Nguyễn Ánh 9: Đừng đổ lỗi cho nhạc xưa
Nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 vừa cho ra mắt một album đặc biệt : đĩa than Lặng lẽ tiếng dương cầm do nhạc sĩ thế hệ con cháu ông – Đức Trí – khởi xướng thực hiện. Ở t.
-
Buổi chiều đi chơi với Thạch Lam
- cuối cùng rồi con cũng đã về - vâng, con đã về dù có hơi chậm - cũng chẳng sao, bao nhiêu là đổi thay - vâng, cũng là một đời người.
-
Những mối tình của Lev Tolstoi (1828-1910)
Tolstoi là cây đại thụ vĩ đại nhất trong nền văn học Nga. Nhà văn Gorki đã gọi ông là “Vị thần Nga ngự trên ngai gỗ phong, dưới bóng cây bồ đề vàng và mặc dù không uy nghi lắm, nhưng có lẽ ông lại khôn ngoan hơn tất cả các vị thần khác”..
-
Giống Như Phượng Hoàng Và Quạ Đen: So sánh Asia và Paris By Night
Tiếp nối ánh sao mai dẫn đường chỉ lối “Anh Là Ai” và “Việt Nam Tôi Đâu” của nhạc sĩ Việt Khang từ trong nước, thì ngay tại hải ngoại, tiếng kêu gọi“Hãy biết yêu quê hương Việt Nam! Hãy đứng lên cháu con Rồng Tiên! Đừng thờ ơ! Đừng làm ngơ! Triệu con tim cùng bước tới!.
-
Khóc Nhạc Sĩ Thông Đạt Văn Giảng
Nhạc sĩ Thông Đạt-Văn Giảng sinh ngày 12, tháng 5, năm 1924 tại Huế. Ông là Giám Đốc trường Quốc Gia Âm Nhạc Huế.
-
Những bức tranh thật hơn cả ảnh chụp
Dưới đây là các bức tranh siêu thực đẹp và chi tiết hơn cả ảnh chụp của các họa sĩ siêu thực từ khắp thế giới..
-
Thăm tu viện "ngàn căn nhà gỗ" giữa Tây Tạng huyền bí
Phật giáo Larung Gar hay học viện Phật giáo Serthar, nằm trong thung lũng Larung của tỉnh Kham. Thung lũng này nằm ở độ cao 4.000m và cách thị trấn gần .
-
Những Giai Điệu Vàng
Từ thuở hồng hoang xa xưa khi con người chưa xuất hiện trên trái đất thì gió vẫn vi vu trên đồi.
-
Sự đổi giọng hay đã thực sự ăn năn hối lỗi qua bài thơ "Sự tầm thường" của Nguyễn Khoa Điềm
Tôi có ý định bình tổng hợp một số bài thơ gần đây nhất, Nguyễn Khoa Điềm đã viết sau thời gian hết đường quan lộ về làm thường dân - trong đó đặc biệt là bài.
-
<
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
- 119
- 120
- 121
- 122
- 123
- 124
- 125
- 126
- 127
- 128
- 129
- 130
- 131
- 132
- 133
- 134
- 135
- 136
- 137
- 138
- 139
- 140
- 141
- 142
- 143
-
>