Truyện Ngắn & Phóng Sự
-
Chiếc lá bay xa
Phong được nghỉ phép một tuần về thăm mẹ bệnh ở Nha trang. Hôm ấy một buổi chiều mùa hè, gió biển thổi vào thành phố, nên khí hậu trở nên êm diu hơn. Con đường Độc lập nhộn nhịp xe cộ, hai bên đường phố người đi càng lúc càng tấp nập khi thành phố bắt đầu lên đèn..
-
Tôi khổ lắm cô ạ!
“Cô ơi chẳng qua là màu mè để dụ tôi thôi. Ông ấy tưởng tôi sẽ nhẹ dạ, nhưng tối hôm ấy tôi đóng cửa chặt, ông ấy than van, năn nỉ, tôi cũng chẳng mở. Thế là ông ấy thức chờ đến sáng khi tôi đem café vào. Tôi khổ lắm cô ạ!”.
-
Tình Ngỡ Đã Phôi Pha
Những ngày tháng Giêng, năm 1973 đơn vị tôi đóng quân tại quận Phú Giáo, tỉnh Bình Dương khoảng hơn hai tháng. Ta và địch đặt trong tình trạng án binh bất động của Hiệp Định Ngưng Bắn da beo. Trong thời gian dưỡng quân này, tôi thường ra chợ Phú Giáo uống cafe nghe nhạc tại một quán nhỏ. .
-
Ngày Sài Gòn 02/07 tại Melbourne
Trười mưa dầm dề, ướt át nhưng đã có trên dưới 200 đồng hương đến tham dự buổi nói chuyện của LM Nguyễn Hữu Lễ về "Ngày Saigon 02/07". Cũng chính ngày hôm nay (01/07) vào những giờ phút này trong nước đang có các cuộc biểu tình chống TC của đồng bào tại Hà Nội và Sài Gòn..
-
CỎ _ NGUYỄN HỒNG
Tôi thấy mình đang được hồi sinh từ kiếp cỏ, cứ xoắn xuýt, cứ dan díu như nợ nần nhau từ muôn kiếp trước. Ông dìu tôi qua những vuông cỏ, tôi bối rối nhìn sâu vào mắt ông: “Mưa này cỏ bật mầm nhanh lắm đấy, rồi vườn cỏ nhà mình sẽ ngút ngát xanh. Đợi em sau ngày trở dạ, em sẽ lại giúp mình…”.
-
Cờ Bay Trên Cổ Thành Quảng Trị
Vào khoảng 1 giờ trưa ngày 5/5/72 Trung tướng Ngô Quang Trưởng cùng Thiếu tướng Nguyễn Duy Hinh, Đại tá Lê Văn Thân (sau thăng cấp Chuẩn tướng), Đại tá Phạm Văn Phô trưởng phòng 2 Quân đoàn, đáp trực thăng bất ngờ thăm viếng Bộ chỉ huy Lữ đoàn 369 tại quận lỵ Phong Điền tỉnh Thừa Thiên.
-
Ôi ! Charlie …
Nguyễn Đình Bảo, chúng tôi quen nhau thật tình cờ tại Camp Leautey đường Pavie Sài Gòn năm 1955, lúc đó Bình Xuyên vẫn còn làm mưa, làm gió tại Sài Gòn-Chợ Lớn, chúng tôi có chơi với nhau nhưng không thân cho lắm, Bảo nhập ngũ vào trường Võ Bị Đà Lạt.
-
Người thương phế binh bị quên lãng
Từ đó, tôi hiểu rõ về người phế binh sức tàn lực kiệt sống bên người vợ thủy chung tần tảo nuôi chồng bao năm nay giờ mang bịnh ác tính nặng nề thật đau xót. Tôi móc hết tiền trong túi biếu tặng và cáo lui.
-
Chiếc chăn ấm
“Chúng mình có tiền rồi anh ạ, mình đi mua một chiếc chăn thật ấm để đắp nhé.” .
-
DÒNG SUỐI
Hồi còn ở trại tập trung miền Bắc, Hảo và anh em tù Dết (1) được tổ chức thành từng đội lao động, mỗi đội trên dưới ba mươi người. Một anh trong số ba mươi người này được cán bộ quản giáo chỉ định chức đội trưởng để phụ coi sóc đội..
-
NGÀY ẤY XA RỒI
Từ Phi Đoàn 114 Nha Trang, tôi đổi ra Phi Đoàn 110 Đà Nẵng vào một ngày cuối tháng ba năm 1967. Bỡ ngỡ vào trình diện Phi Đoàn Trưởng Phan Văn Mạnh, tôi được anh ân cần tiếp đón nên nỗi buồn lạc lõng của tôi vơi đi rất nhiều..
-
Trở Lại Vụ Tướng Nguyễn Ngọc Loan xử bắn tên việt cộng Bảy Lốp
1. Tết Mậu Thân 1968 Mịt Mù Khói Lửa: Bằng Hiệp Ước Genève năm 1954, các cường quốc trên thế giới đã chia cắt nước Việt thành hai lãnh thổ với hai chế độ chính trị hoàn toàn khác nhau về ý thức hệ:.
-
Tết hành quân
Tết năm đó đơn vị tôi đồn trú tại Hiệp Hòa thuộc tỉnh Hậu Nghĩa. Hiệp Hòa là một xã lớn của quận Ðức Huệ, nằm sát con sông Vàm Cỏ Ðông hùng vĩ. Lòng con sông rộng, dòng nước chảy chậm, màu nước không trong không đục. Hai bên bờ là những rặng cây xanh um tùm uốn khúc, ôm theo dòng sông.
-
Trước ngày nhập cuộc
Phi vụ 92 Sàigòn – Đà Nẵng ngày 21-12-1973 chở toán Chuẩn úy Biệt Động Quân, 27 người- ra nhận đơn vị ngoài Vùng 1- cất cánh đúng giờ. Ngày nắng tốt. Trời trong. Chuyến bay không gặp trở ngại. 10 giờ sáng! Chiếc C130 êm ái chạm bánh xuống phi trường Đà Nẵng. Một hàng dọc tiến vào ngôi nhà chờ đợi kiêm Câu Lạc Bộ..
-
Đó Đây Trên Quê Hương
Như bao thanh niên thời ly loạn, bố tôi đi quân dịch theo lệnh tòng quân nhập ngũ 3 năm của Tổng Thống Ngô Đình Diệm khi vừa mới di cư vào Nam không được bao lâu. Năm 1954, ông chừng 19-20 tuổi và mới lập gia đình với mẹ tôi từ ngày còn ở miền Bắc. Dĩ nhiên lúc đó, ông bà chỉ là cặp vợ chồng son nên đi đâu cũng có nhau..