Quán Bên Đường
-
Nợ Đời một nửa, còn một nửa nợ ơn em
Tuổi sắp già, mà tôi còn mang nhiều món nợ. Biết làm sao trả cho xong. Nợ núi sông, nợ máu xương bè bạn. Mà khổ thay, tôi thì cứ mãi là thằng lính hèn mọn, bạc tình. Và tôi còn nợ nàng, nợ Ninh Hòa.
-
Phim xưa Hãng May Quân Phục Cho Quân Đội VNCH
Liên đoàn 331 YTTT đều sự chỉ huy của BCH3/TV đóng tại Trại Lê Văn Duyệt đường Lê Văn Duyệt kế Quân vụ thị trấn gần ngã 6 Sài Gòn năm 72 BCH3/TV tiếp quản C/C Long Bình Biên Hòa do Mỹ để lại........
-
CHẾT TẬP THỂ TRONG TRẠI TÙ CẢI TẠO
Sau ba năm lao động khổ sai trên vùng rừng núi cao nguyên Lambiang (Lâm Viên) cuối dãy Trường Sơn. Những sĩ quan QLVNCH, người tù chính trị không án, được ngụy trang dưới mỹ từ “cải tạo”, do các đơn vị bộ đội quản lý từ sau ngày 30 tháng Tư năm 1975..
-
Giòng sông Bến Hải vẫn còn
Trong những biến thái đau khổ chung của dân tộc có nhũng hố sâu ngăn cách, "Gìòng Bến Hải" vẫn còn đó, dù vô hình cho đất nước chúng ta khi còn bóng cái đảng bán nước hại dân Cộng Sản Việt Nam.
-
Em bé gái trên Đại Lộ Kinh Hoàng của Mùa Hè Đỏ Lửa 1972
Một người lính Quân Cụ chạy ngang, bồng em bé bỏ vào chiếc nón lá rồi chạy qua cầu Mỹ Chánh, trao lại cho một Thiếu úy Thủy Quân Lục Chiến đang hành quân..
-
Ngàn Trùng Xa Cách
Trong biến cố đau thương của đất nước năm 1975, bà cùng chồng và 4 con di tản qua Mỹ, và hiện có được 7 cháu nội ngoại. Bà tốt nghiệp Cao Học Mục Vụ (Master of Art in Ministry) tại Union University of California vào năm 2009..
-
ở Trại Cổng Trời - Hồi ký của K.Vĩnh
Đã có nhiều cuốn hồi ký về chế độ lao tù ở miền Bắc . Nhưng hầu như chưa có ai viết về Trại Cổng Trời. Đọc hồi ký của K. Vĩnh chúng ta biết Nguyễn Hữu Đang đã bị giam ở Cổng Trời.
-
Kỷ Nguyên Tái Thiết - BĐQ NGUYỄN CHÁNH DẬT
rong lịch sử Hoa Kỳ, Kỷ Nguyên Tái Thiết chỉ khoảng thời gian từ năm 1863 - Năm tuyên ngôn giải phóng nô lệ (Emancipation proclamation ) có hiệu lực (ngày 1/1/1863) cho đến năm 1877 với sự ra đời của Thỏa Hiệp 1877.
-
Em mãi nguyện cầu - Đồi Bắc
chiếm một mục tiêu đã mất bằng bất cứ giá nào với quân số một đại đội chỉ vỏn vẹn 46 người, không một sĩ quan nào khác, ngoại trừ tác giả, một trung úy, khóa 20 VBQGVN. Muc tiêu là ngọn đồi không tên.
-
Mắt ngọc
Trời cao trong vắt. Nắng chan hòa khắp chốn. Gió nhè nhẹ mơn man. Tuy làn gió Xuân chỉ phơn phớt, nhưng mang theo hơi lạnh của núi đồi, khiến người lính trẻ vốn quen với cái oi bức, xô bồ của Saigon hoa lệ cũng cảm thấy gây gây. Pleiku đây rồi!.
-
Chiến tranh và ký ức về chiến tranh - Nguyễn Hưng Quốc
Như tên gọi, ở môn này, trọng tâm không phải là lịch sử mà là văn hóa; không phải văn hóa chung chung mà là văn hóa chiến tranh; cũng không phải là văn hóa chiến tranh chung chung mà là thứ văn hóa chiến tranh được nhìn thấy từ và qua ký ức.
-
Cô Gái Làng Thái-Mỹ - Bùi Thượng Phong
TĐ này trước đó mấy tháng, được đặt dưới quyền chỉ-huy của một vị Th/T rất nổi tiếng bên Biệt-Động-Quân mới chuyển qua. .
-
NỖI BUỒN HẠ CHÍ
Chúng tôi tất cả chỉ có bốn người: Nguyễn Thị Khánh Trâm, Nguyễn Thị Từ Huy, Nguyễn Xuân Diện và tôi, ngồi âm thầm trong góc một quán cà phê..
-
Tôi Đi Học - Thanh Tịnh
Thanh Tịnh tên thật là Trần Văn Ninh (sau đổi thành Trần Thanh Tịnh), sinh 1917 tại Huế. Mất ngày 17 tháng 07 năm 1988 tại Hà Nội, hiện phần mộ đặt tại núi Thiên Thai phía Tây thành phố Huế. Học chữ Nho đến 11 tuổi, rồi học tiếp bậc tiểu học và trung học ở Huế.
-
Sài Gòn hẻm - Song Chi
Có thể nói không ngoa rằng ai sống ở Sài Gòn mà chưa/không từng có thời gian sống trong những con hẻm, thì coi như vẫn chưa hiểu được đầy đủ chân dung đa diện của Sài Gòn.
-
<
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
- 109
- 110
- 111
- 112
- 113
- 114
- 115
- 116
- 117
- 118
-
>