Tham Khảo
Người Buôn Gió: Quan hệ VN- Hoa Kỳ có lợi hay hại cho những nhà đấu tranh dân chủ ở Việt Nam.
Hoa Kỳ đã xúc tiến việc đàm phán cho VN gia nhập khối thương mại TPP, cũng như nới lỏng lệnh cấm bán vũ khí sát thương. Tính từ khi khôi phục quan hệ đến nay, chiều hướng hợp tác ngày càng đi lên trên nhiều mặt.
Hoa Kỳ đã xúc tiến việc đàm phán cho VN gia nhập khối thương mại TPP, cũng như nới lỏng lệnh cấm bán vũ khí sát thương. Tính từ khi khôi phục quan hệ đến nay, chiều hướng hợp tác ngày càng đi lên trên nhiều mặt.
Gần đây việc Hoa Kỳ đưa hai tù nhân chính trị Cù Huy Hà Vũ, Nguyễn Văn Hải ra khỏi nhà tù đến Hoa Kỳ, đã gây nhiều luồng ý kiến. Trong đó có một số ý kiến cho rằng Hoa Kỳ chỉ coi tù nhân chính trị như những con bài, hoặc Hoa Kỳ chỉ quan tâm đến chuyện lợi ích của họ, Hoa Kỳ không màng đến chuyện trừng phạt chế độ độc tài VN.
Những ý kiến này có từ những người đấu tranh dân chủ đã đành, nhưng còn có những dư luận viên của cộng sản té nước theo mưa. Bày tỏ sự hả hê đắc thắng rằng HK coi trọng chế độ CS VN chứ không thèm để ý đến đám đấu tranh dân chủ.
Trước tiên phải nhìn nhận rằng, dù Hoa Kỳ có cấm vận và cô lập VN thì liệu chế độ VN có sụp đổ hay không.?
Nếu Hoa Kỳ không quan hệ với VN từ năm 1995 thì chế độ CSVN vẫn tồn tại, nó sẽ tồn tại như kiểu Bắc Hàn hay Cu Ba. Chuỗi nghèo đói trước đó của thời bao cấp mà người ta đã quen thuộc sẽ kéo dài y như Bắc Hàn. Mọi thông tin bị cô lập, đất nước trong một bức màn kín. Chả có cơ sở nào để khẳng định nếu không có quan hệ Việt Mỹ từ năm 1995 thì chế độ CSVN đi đời cả.
Vì thế chuyện quy trách nhiệm cho HK dung dưỡng chế độ CSVN tồn tại đến ngày hôm nay bởi những quan hệ ngày một tiến triển là thiếu cơ sở.
Hãy hình dung hàng trăm nghìn người VN xuất khẩu lao động ở Đông Âu có bao nhiêu người muốn về lại VN sinh sống. Họ ra đi ở VN trước năm 90, trước khi rời VN họ sống trong thời kỳ bao cấp, tem phiếu đói khổ, thiếu thốn...nếu họ cứ ở VN thì họ vẫn sống đến bây giờ. Nhưng tuyệt đai đa số họ đã đi và chứng kiến, hưởng thụ cuộc sống ở xứ Châu Âu đều không muốn về nữa.
Đặt trong trường hợp VN và Hoa Kỳ, nếu cứ tiếp tục quan hệ ngày một nâng cao, trên mọi phương diện. Người dân Vn ít nhiều được tiếp xúc thông tin, làm việc với những công ty Hoa Kỳ, nông dân VN bán sản phẩm cho Hoa Kỳ...liệu có khi nào họ sẽ không muốn làm ăn với Hoa Kỳ nữa.
Thực tế cho thấy thì tâm lý người dân Việt có thể bài Trung, chứ đến nay chưa thấy phong trào đòi bài Mỹ.
Hoa Kỳ đang dìu VN đi trên con đường hội nhập với thế giới, trên con đường đẫn di ấy tất nhiên có những lúc Hoa Kỳ phải chiều chuộng, nhân nhương. Như một chàng trai chinh phục cô gái, lúc đầu khó khăn, cự tuyệt, làm cao....sau khi nếm mùi yêu, tình dục trao thân rồi thì chưa chắc biết ai là người chiến thắng. Chẳng những chỉ riêng Hoa Kỳ mà các nước như Đức cũng đang khuyến khích VN đi trên con đường hội nhập vào thế giới tiến bộ. Cùng làm ăn với nhau, cùng giao lưu văn hoá, qua lại trao đổi.
Đến một thời điểm nào đó, chắc chắn chuyện rời xa quan hệ với thế giới tiến bộ để bảo vệ chế độ cộng sản là điều không thể. Lúc ấy dù chế độ CS có muốn dứt thì người nông dân , doanh nghiệp cũng khó mà chấp nhận. Một cuộc cách mạng vì dân chủ, tự do khó trông chờ được ở người Việt Nam, nhưng một cuộc phản kháng vì miếng ăn bị hất đi chắc chắn không phải tốn nhiều công xúi dục, kích đông.
Một điều rõ ràng là từ khi quan hệ với HK thì một số thứ được cải thiện hơn so với những năm chưa quan hệ, nói gì thì nói không thể bác bỏ được chuyện thông tin, viễn thông ở VN được phát triển rất nhiều. Các hội đoàn xã hội dân sự công khai tên tuổi và hoạt động , gửi kiến nghị thư, ký đơn yêu cầu tập thể...cần phải nhìn nhận và đánh giá những tiến triển đó để không nhận định khắt khe về những động thái của Hoa Kỳ trong quan hệ bang giao với Việt Nam.
Tuy nhiên không phải vì thế trở nên hài lòng, những hành động tranh đấu của những người đấu tranh dân chủ chính là những tương tác khiến sự cởi mở, nới lỏng của chế độ CSVN tiến triển nhiều hơn. Thành quả của những người đấu tranh khó có thể trông thấy được ngay hay chứng mình được ngay, nhưng chắc chắc chắn nó có tác dụng rất nhiều trên con đường đưa Việt Nam hoà nhập với thế giới tiến bộ.
Trên con đường này, đôi khi tất cả không được như điều ta muốn, chẳng hạn việc nhiều người đòi hỏi anh Vũ, anh Hải phải được tự do vô tội, không phải bị trục xuất ra khỏi Việt Nam. Mong muốn đó là chính đáng , đúng lương tâm cũng như đúng luật. Có điều nhìn tổng thể mối quan hệ Việt - Mỹ như một bánh xe đang lăn về phía trước như vậy là hướng tới sự thành công, thì chuyện mất mát, thiệt thòi của một số người lương thiện sẽ đến không phải là quá lạ lẫm.
Nếu sự mất mát, thiệt thòi ấy giúp cho đất nước Vn gắn sâu hơn trong quan hệ với thế giới tiến bộ, đó chẳng phải là điều mà những người đấu tranh chân chính xác tín hay sao.?
Hãy nhìn việc Hoa Kỳ bán vũ khí cho VN, đàm phán cho VN gia nhập TPP, đưa tù nhân chính trị ra khỏi nhà tù Vn sang Hoa Kỳ dưới một góc tích cực, sẽ thấy công cuộc đấu tranh dân chủ đang có những kết quả chứ không phải là bị thất bại hay bỏ rơi như bọn tuyên truyền viên của Đảng ba hoa.
Hoa Kỳ đã xúc tiến việc đàm phán cho VN gia nhập khối thương mại TPP, cũng như nới lỏng lệnh cấm bán vũ khí sát thương. Tính từ khi khôi phục quan hệ đến nay, chiều hướng hợp tác ngày càng đi lên trên nhiều mặt.
Gần đây việc Hoa Kỳ đưa hai tù nhân chính trị Cù Huy Hà Vũ, Nguyễn Văn Hải ra khỏi nhà tù đến Hoa Kỳ, đã gây nhiều luồng ý kiến. Trong đó có một số ý kiến cho rằng Hoa Kỳ chỉ coi tù nhân chính trị như những con bài, hoặc Hoa Kỳ chỉ quan tâm đến chuyện lợi ích của họ, Hoa Kỳ không màng đến chuyện trừng phạt chế độ độc tài VN.
Những ý kiến này có từ những người đấu tranh dân chủ đã đành, nhưng còn có những dư luận viên của cộng sản té nước theo mưa. Bày tỏ sự hả hê đắc thắng rằng HK coi trọng chế độ CS VN chứ không thèm để ý đến đám đấu tranh dân chủ.
Trước tiên phải nhìn nhận rằng, dù Hoa Kỳ có cấm vận và cô lập VN thì liệu chế độ VN có sụp đổ hay không.?
Nếu Hoa Kỳ không quan hệ với VN từ năm 1995 thì chế độ CSVN vẫn tồn tại, nó sẽ tồn tại như kiểu Bắc Hàn hay Cu Ba. Chuỗi nghèo đói trước đó của thời bao cấp mà người ta đã quen thuộc sẽ kéo dài y như Bắc Hàn. Mọi thông tin bị cô lập, đất nước trong một bức màn kín. Chả có cơ sở nào để khẳng định nếu không có quan hệ Việt Mỹ từ năm 1995 thì chế độ CSVN đi đời cả.
Vì thế chuyện quy trách nhiệm cho HK dung dưỡng chế độ CSVN tồn tại đến ngày hôm nay bởi những quan hệ ngày một tiến triển là thiếu cơ sở.
Hãy hình dung hàng trăm nghìn người VN xuất khẩu lao động ở Đông Âu có bao nhiêu người muốn về lại VN sinh sống. Họ ra đi ở VN trước năm 90, trước khi rời VN họ sống trong thời kỳ bao cấp, tem phiếu đói khổ, thiếu thốn...nếu họ cứ ở VN thì họ vẫn sống đến bây giờ. Nhưng tuyệt đai đa số họ đã đi và chứng kiến, hưởng thụ cuộc sống ở xứ Châu Âu đều không muốn về nữa.
Đặt trong trường hợp VN và Hoa Kỳ, nếu cứ tiếp tục quan hệ ngày một nâng cao, trên mọi phương diện. Người dân Vn ít nhiều được tiếp xúc thông tin, làm việc với những công ty Hoa Kỳ, nông dân VN bán sản phẩm cho Hoa Kỳ...liệu có khi nào họ sẽ không muốn làm ăn với Hoa Kỳ nữa.
Thực tế cho thấy thì tâm lý người dân Việt có thể bài Trung, chứ đến nay chưa thấy phong trào đòi bài Mỹ.
Hoa Kỳ đang dìu VN đi trên con đường hội nhập với thế giới, trên con đường đẫn di ấy tất nhiên có những lúc Hoa Kỳ phải chiều chuộng, nhân nhương. Như một chàng trai chinh phục cô gái, lúc đầu khó khăn, cự tuyệt, làm cao....sau khi nếm mùi yêu, tình dục trao thân rồi thì chưa chắc biết ai là người chiến thắng. Chẳng những chỉ riêng Hoa Kỳ mà các nước như Đức cũng đang khuyến khích VN đi trên con đường hội nhập vào thế giới tiến bộ. Cùng làm ăn với nhau, cùng giao lưu văn hoá, qua lại trao đổi.
Đến một thời điểm nào đó, chắc chắn chuyện rời xa quan hệ với thế giới tiến bộ để bảo vệ chế độ cộng sản là điều không thể. Lúc ấy dù chế độ CS có muốn dứt thì người nông dân , doanh nghiệp cũng khó mà chấp nhận. Một cuộc cách mạng vì dân chủ, tự do khó trông chờ được ở người Việt Nam, nhưng một cuộc phản kháng vì miếng ăn bị hất đi chắc chắn không phải tốn nhiều công xúi dục, kích đông.
Một điều rõ ràng là từ khi quan hệ với HK thì một số thứ được cải thiện hơn so với những năm chưa quan hệ, nói gì thì nói không thể bác bỏ được chuyện thông tin, viễn thông ở VN được phát triển rất nhiều. Các hội đoàn xã hội dân sự công khai tên tuổi và hoạt động , gửi kiến nghị thư, ký đơn yêu cầu tập thể...cần phải nhìn nhận và đánh giá những tiến triển đó để không nhận định khắt khe về những động thái của Hoa Kỳ trong quan hệ bang giao với Việt Nam.
Tuy nhiên không phải vì thế trở nên hài lòng, những hành động tranh đấu của những người đấu tranh dân chủ chính là những tương tác khiến sự cởi mở, nới lỏng của chế độ CSVN tiến triển nhiều hơn. Thành quả của những người đấu tranh khó có thể trông thấy được ngay hay chứng mình được ngay, nhưng chắc chắc chắn nó có tác dụng rất nhiều trên con đường đưa Việt Nam hoà nhập với thế giới tiến bộ.
Trên con đường này, đôi khi tất cả không được như điều ta muốn, chẳng hạn việc nhiều người đòi hỏi anh Vũ, anh Hải phải được tự do vô tội, không phải bị trục xuất ra khỏi Việt Nam. Mong muốn đó là chính đáng , đúng lương tâm cũng như đúng luật. Có điều nhìn tổng thể mối quan hệ Việt - Mỹ như một bánh xe đang lăn về phía trước như vậy là hướng tới sự thành công, thì chuyện mất mát, thiệt thòi của một số người lương thiện sẽ đến không phải là quá lạ lẫm.
Nếu sự mất mát, thiệt thòi ấy giúp cho đất nước Vn gắn sâu hơn trong quan hệ với thế giới tiến bộ, đó chẳng phải là điều mà những người đấu tranh chân chính xác tín hay sao.?
Hãy nhìn việc Hoa Kỳ bán vũ khí cho VN, đàm phán cho VN gia nhập TPP, đưa tù nhân chính trị ra khỏi nhà tù Vn sang Hoa Kỳ dưới một góc tích cực, sẽ thấy công cuộc đấu tranh dân chủ đang có những kết quả chứ không phải là bị thất bại hay bỏ rơi như bọn tuyên truyền viên của Đảng ba hoa.
Người Buôn Gió
(Blog Người Buôn Gió)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Người Buôn Gió: Quan hệ VN- Hoa Kỳ có lợi hay hại cho những nhà đấu tranh dân chủ ở Việt Nam.
Hoa Kỳ đã xúc tiến việc đàm phán cho VN gia nhập khối thương mại TPP, cũng như nới lỏng lệnh cấm bán vũ khí sát thương. Tính từ khi khôi phục quan hệ đến nay, chiều hướng hợp tác ngày càng đi lên trên nhiều mặt.
Hoa Kỳ đã xúc tiến việc đàm phán cho VN gia nhập khối thương mại TPP, cũng như nới lỏng lệnh cấm bán vũ khí sát thương. Tính từ khi khôi phục quan hệ đến nay, chiều hướng hợp tác ngày càng đi lên trên nhiều mặt.
Gần đây việc Hoa Kỳ đưa hai tù nhân chính trị Cù Huy Hà Vũ, Nguyễn Văn Hải ra khỏi nhà tù đến Hoa Kỳ, đã gây nhiều luồng ý kiến. Trong đó có một số ý kiến cho rằng Hoa Kỳ chỉ coi tù nhân chính trị như những con bài, hoặc Hoa Kỳ chỉ quan tâm đến chuyện lợi ích của họ, Hoa Kỳ không màng đến chuyện trừng phạt chế độ độc tài VN.
Những ý kiến này có từ những người đấu tranh dân chủ đã đành, nhưng còn có những dư luận viên của cộng sản té nước theo mưa. Bày tỏ sự hả hê đắc thắng rằng HK coi trọng chế độ CS VN chứ không thèm để ý đến đám đấu tranh dân chủ.
Trước tiên phải nhìn nhận rằng, dù Hoa Kỳ có cấm vận và cô lập VN thì liệu chế độ VN có sụp đổ hay không.?
Nếu Hoa Kỳ không quan hệ với VN từ năm 1995 thì chế độ CSVN vẫn tồn tại, nó sẽ tồn tại như kiểu Bắc Hàn hay Cu Ba. Chuỗi nghèo đói trước đó của thời bao cấp mà người ta đã quen thuộc sẽ kéo dài y như Bắc Hàn. Mọi thông tin bị cô lập, đất nước trong một bức màn kín. Chả có cơ sở nào để khẳng định nếu không có quan hệ Việt Mỹ từ năm 1995 thì chế độ CSVN đi đời cả.
Vì thế chuyện quy trách nhiệm cho HK dung dưỡng chế độ CSVN tồn tại đến ngày hôm nay bởi những quan hệ ngày một tiến triển là thiếu cơ sở.
Hãy hình dung hàng trăm nghìn người VN xuất khẩu lao động ở Đông Âu có bao nhiêu người muốn về lại VN sinh sống. Họ ra đi ở VN trước năm 90, trước khi rời VN họ sống trong thời kỳ bao cấp, tem phiếu đói khổ, thiếu thốn...nếu họ cứ ở VN thì họ vẫn sống đến bây giờ. Nhưng tuyệt đai đa số họ đã đi và chứng kiến, hưởng thụ cuộc sống ở xứ Châu Âu đều không muốn về nữa.
Đặt trong trường hợp VN và Hoa Kỳ, nếu cứ tiếp tục quan hệ ngày một nâng cao, trên mọi phương diện. Người dân Vn ít nhiều được tiếp xúc thông tin, làm việc với những công ty Hoa Kỳ, nông dân VN bán sản phẩm cho Hoa Kỳ...liệu có khi nào họ sẽ không muốn làm ăn với Hoa Kỳ nữa.
Thực tế cho thấy thì tâm lý người dân Việt có thể bài Trung, chứ đến nay chưa thấy phong trào đòi bài Mỹ.
Hoa Kỳ đang dìu VN đi trên con đường hội nhập với thế giới, trên con đường đẫn di ấy tất nhiên có những lúc Hoa Kỳ phải chiều chuộng, nhân nhương. Như một chàng trai chinh phục cô gái, lúc đầu khó khăn, cự tuyệt, làm cao....sau khi nếm mùi yêu, tình dục trao thân rồi thì chưa chắc biết ai là người chiến thắng. Chẳng những chỉ riêng Hoa Kỳ mà các nước như Đức cũng đang khuyến khích VN đi trên con đường hội nhập vào thế giới tiến bộ. Cùng làm ăn với nhau, cùng giao lưu văn hoá, qua lại trao đổi.
Đến một thời điểm nào đó, chắc chắn chuyện rời xa quan hệ với thế giới tiến bộ để bảo vệ chế độ cộng sản là điều không thể. Lúc ấy dù chế độ CS có muốn dứt thì người nông dân , doanh nghiệp cũng khó mà chấp nhận. Một cuộc cách mạng vì dân chủ, tự do khó trông chờ được ở người Việt Nam, nhưng một cuộc phản kháng vì miếng ăn bị hất đi chắc chắn không phải tốn nhiều công xúi dục, kích đông.
Một điều rõ ràng là từ khi quan hệ với HK thì một số thứ được cải thiện hơn so với những năm chưa quan hệ, nói gì thì nói không thể bác bỏ được chuyện thông tin, viễn thông ở VN được phát triển rất nhiều. Các hội đoàn xã hội dân sự công khai tên tuổi và hoạt động , gửi kiến nghị thư, ký đơn yêu cầu tập thể...cần phải nhìn nhận và đánh giá những tiến triển đó để không nhận định khắt khe về những động thái của Hoa Kỳ trong quan hệ bang giao với Việt Nam.
Tuy nhiên không phải vì thế trở nên hài lòng, những hành động tranh đấu của những người đấu tranh dân chủ chính là những tương tác khiến sự cởi mở, nới lỏng của chế độ CSVN tiến triển nhiều hơn. Thành quả của những người đấu tranh khó có thể trông thấy được ngay hay chứng mình được ngay, nhưng chắc chắc chắn nó có tác dụng rất nhiều trên con đường đưa Việt Nam hoà nhập với thế giới tiến bộ.
Trên con đường này, đôi khi tất cả không được như điều ta muốn, chẳng hạn việc nhiều người đòi hỏi anh Vũ, anh Hải phải được tự do vô tội, không phải bị trục xuất ra khỏi Việt Nam. Mong muốn đó là chính đáng , đúng lương tâm cũng như đúng luật. Có điều nhìn tổng thể mối quan hệ Việt - Mỹ như một bánh xe đang lăn về phía trước như vậy là hướng tới sự thành công, thì chuyện mất mát, thiệt thòi của một số người lương thiện sẽ đến không phải là quá lạ lẫm.
Nếu sự mất mát, thiệt thòi ấy giúp cho đất nước Vn gắn sâu hơn trong quan hệ với thế giới tiến bộ, đó chẳng phải là điều mà những người đấu tranh chân chính xác tín hay sao.?
Hãy nhìn việc Hoa Kỳ bán vũ khí cho VN, đàm phán cho VN gia nhập TPP, đưa tù nhân chính trị ra khỏi nhà tù Vn sang Hoa Kỳ dưới một góc tích cực, sẽ thấy công cuộc đấu tranh dân chủ đang có những kết quả chứ không phải là bị thất bại hay bỏ rơi như bọn tuyên truyền viên của Đảng ba hoa.
Người Buôn Gió
(Blog Người Buôn Gió)