Kinh Đời

Người lương thiện không tranh không cãi, người tranh cãi không phải người lương thiện

Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường xuyên gặp một số người khéo ăn khéo nói, giỏi tranh biện. Nhưng cũng có lúc lại gặp người nhẫn nhịn, không tranh




Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường xuyên gặp một số người khéo ăn khéo nói, giỏi tranh biện. Nhưng cũng có lúc lại gặp người nhẫn nhịn, không tranh, không biện. Kỳ thực, đó đều là thể hiện của hai loại cảnh giới hoàn toàn khác sau.

Trong "Đạo đức kinh", Lão Tử viết rằng: "Đạo của bậc Thánh nhân là làm mà không tranh". Câu nói này khiến nhiều người bừng tỉnh đại ngộ. Suy ngẫm một chút, lời ấy thật đúng! Lời nói ngọt, lời khéo không phải là một loại tài năng chân chính. Nhẫn nhịn không tranh biện mới là cảnh giới tu dưỡng cao nhất của đời người.

Trong "Đạo đức kinh", Lão Tử cũng viết: "Thiện giả bất biện, biện giả bất thiện" (tạm dịch: Người thiện thì không tranh cãi, người tranh cãi thì không phải người thiện). Nguyên văn câu này là: "Tín ngôn bất mỹ, mỹ ngôn bất tín. Thiện giả bất biện, biện giả bất thiện. Tri giả bất bác, bác giả bất tri" (tạm dịch: Lời chân thành không hoa mỹ. Lời hoa mỹ không chân thành. Người tốt không tranh biện, người tranh biện không tốt. Người biết không học rộng, người học rộng không biết). Ý nói rằng, lời nói thật thì không nhất định sẽ êm tai, lời nói êm tai thì không nhất định là lời nói thật. Người tốt trên thế gian sẽ không nhất định "hoa ngôn xảo ngữ" (lời ngon tiếng ngọt). Người giỏi ăn nói, nói lời ngon ngọt lại cũng không nhất định là người tốt. Người thông minh không nhất định là người thông thái học rộng. Người học rộng, thông thái lại cũng không nhất định là người thông minh thật sự.


(Ảnh minh họa)

Việc tu hành của đời người quan trọng là ở việc làm chớ không phải ở lời nói, tranh biện. Chân lý không cần mỗi ngày phải đi tranh biện, tranh luận không ngớt, cũng không nhất định phải tranh biện hàng ngày để ra chân lý. Hết thảy chân lý và chính đạo, chỉ có chân chính dụng tâm thực tu mới có thể chân chính lĩnh ngộ.

Khổng Tử giảng trong "Luận ngữ – Lý Nhân": "Quân tử dục nột vu ngôn nhi mẫn vu hành" (tạm dịch: Bậc quân tử thường chậm trong lời nói nhưng hành động thì nhanh nhạy). Trong "Luận ngữ – Học Nhi", Khổng Tử lại giảng: "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an, mẫn vu sự nhi thận vu ngôn". (tạm dịch: Bậc quân tử ăn nhưng không cầu ăn no, ở không cầu an, nhanh nhẹn, minh mẫn trong việc làm nhưng rất thận trọng về lời nói). Từ điều này có thể thấy, con người sống trong nhân gian nên nói ít làm nhiều.

Ở điểm này, cả Khổng Tử và Lão Tử đều hoàn toàn nhất trí. Bởi vậy, trong cuộc đời, chúng ta làm bất cứ việc gì cho dù là tu hành hay sinh hoạt cuộc sống đời thường đều nên phải làm đến nơi đến chốn, làm thật chứ không thể chỉ nói lời êm tai, lời hay mà không hành động thực tế.


(Ảnh minh họa)

Nếu suy nghĩ điều này một cách cẩn thận, chúng ta có thể hiểu đạo lý rằng, một người lương thiện, có nhiều khả năng không cần phải đi tranh biện với người khác. Họ sẽ không chỉ dùng lời nói để chứng minh họ đúng. Cho dù là phải đối mặt với lời phỉ báng hay bị người khác công kích, họ cũng có thể dùng hành động để chứng minh mình vô tội và trong sạch.

Những người có thể nhẫn nhịn không tranh biện thông thường đều là những người miệt mài làm việc. Họ nhất định là mang trong mình một tâm không đua tranh với đời. Trái lại, những người tranh biện hằng ngày thật ra không phải là những người thực sự có năng lực. Mặc dù khi tranh biện với người khác, họ luôn muốn thể hiện năng lực của họ. Nhưng, người chân chính thiện lương sẽ không cần dùng lời hoa mỹ và khôn khéo để được người khác khen ngợi. Người nói suông mà không thật sự hành động thì cũng chỉ là người không làm được tích sự gì.

Trong tu khẩu, điều đầu tiên phải chú trọng chính là tránh không nói những lời khoa trương, khoác lác, không tùy tiện bình phẩm người khác, chân thành đối đãi với mọi người, giúp mọi người làm việc tốt, gặp hoạn nạn thì nhẫn nhịn không tranh biện. Đây là những điều mà bậc chính nhân quân tử làm.

Theo Epoch Times

Bàn ra tán vào (1)

quang dinh
MA RY PHONG TÊN * Tức chừ từ chức Diễm đã xưa Thập tam thái bảo chuẩn trạng lừa Mần răng Lưu Bị Tô Huy Rứa Hậu đình Hoa họa Ca ve đưa * Đỗ Mười sếu đỏ tránh mưa mười hai thiếu tá gốc dừa ngồi hơ mông Karaoke ghẹ Up lồng Ca ve khoe mẽ sò lông Down Hồ sàng Trong giờ hành chánh khấp tang côn an chữa cháy lệnh quan thua cồng làng * Tô Lâm thập diện Trần Đại Quang Phú Trọng bần khinh Vũ Huy Hoàng Mười ba tráng sỹ Tòng Thị Phóng Lục tiểu linh Đồng Tạ Bích Loan * Điện Biên Phủ gọn cháu ngoan cách âm Vũng Áng hò khoan tử cấm thành Đèn Xì Trump lái tàu nhanh Việt Tân Duterte ôm Bành Lệ Viện than Hillary sến đăng đàn xướng ca hợp chủng quốc sang không phụ hèn * TÂM THANH

----------------------------------------------------------------------------------

Comment




  • Input symbols

Người lương thiện không tranh không cãi, người tranh cãi không phải người lương thiện

Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường xuyên gặp một số người khéo ăn khéo nói, giỏi tranh biện. Nhưng cũng có lúc lại gặp người nhẫn nhịn, không tranh




Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường xuyên gặp một số người khéo ăn khéo nói, giỏi tranh biện. Nhưng cũng có lúc lại gặp người nhẫn nhịn, không tranh, không biện. Kỳ thực, đó đều là thể hiện của hai loại cảnh giới hoàn toàn khác sau.

Trong "Đạo đức kinh", Lão Tử viết rằng: "Đạo của bậc Thánh nhân là làm mà không tranh". Câu nói này khiến nhiều người bừng tỉnh đại ngộ. Suy ngẫm một chút, lời ấy thật đúng! Lời nói ngọt, lời khéo không phải là một loại tài năng chân chính. Nhẫn nhịn không tranh biện mới là cảnh giới tu dưỡng cao nhất của đời người.

Trong "Đạo đức kinh", Lão Tử cũng viết: "Thiện giả bất biện, biện giả bất thiện" (tạm dịch: Người thiện thì không tranh cãi, người tranh cãi thì không phải người thiện). Nguyên văn câu này là: "Tín ngôn bất mỹ, mỹ ngôn bất tín. Thiện giả bất biện, biện giả bất thiện. Tri giả bất bác, bác giả bất tri" (tạm dịch: Lời chân thành không hoa mỹ. Lời hoa mỹ không chân thành. Người tốt không tranh biện, người tranh biện không tốt. Người biết không học rộng, người học rộng không biết). Ý nói rằng, lời nói thật thì không nhất định sẽ êm tai, lời nói êm tai thì không nhất định là lời nói thật. Người tốt trên thế gian sẽ không nhất định "hoa ngôn xảo ngữ" (lời ngon tiếng ngọt). Người giỏi ăn nói, nói lời ngon ngọt lại cũng không nhất định là người tốt. Người thông minh không nhất định là người thông thái học rộng. Người học rộng, thông thái lại cũng không nhất định là người thông minh thật sự.


(Ảnh minh họa)

Việc tu hành của đời người quan trọng là ở việc làm chớ không phải ở lời nói, tranh biện. Chân lý không cần mỗi ngày phải đi tranh biện, tranh luận không ngớt, cũng không nhất định phải tranh biện hàng ngày để ra chân lý. Hết thảy chân lý và chính đạo, chỉ có chân chính dụng tâm thực tu mới có thể chân chính lĩnh ngộ.

Khổng Tử giảng trong "Luận ngữ – Lý Nhân": "Quân tử dục nột vu ngôn nhi mẫn vu hành" (tạm dịch: Bậc quân tử thường chậm trong lời nói nhưng hành động thì nhanh nhạy). Trong "Luận ngữ – Học Nhi", Khổng Tử lại giảng: "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an, mẫn vu sự nhi thận vu ngôn". (tạm dịch: Bậc quân tử ăn nhưng không cầu ăn no, ở không cầu an, nhanh nhẹn, minh mẫn trong việc làm nhưng rất thận trọng về lời nói). Từ điều này có thể thấy, con người sống trong nhân gian nên nói ít làm nhiều.

Ở điểm này, cả Khổng Tử và Lão Tử đều hoàn toàn nhất trí. Bởi vậy, trong cuộc đời, chúng ta làm bất cứ việc gì cho dù là tu hành hay sinh hoạt cuộc sống đời thường đều nên phải làm đến nơi đến chốn, làm thật chứ không thể chỉ nói lời êm tai, lời hay mà không hành động thực tế.


(Ảnh minh họa)

Nếu suy nghĩ điều này một cách cẩn thận, chúng ta có thể hiểu đạo lý rằng, một người lương thiện, có nhiều khả năng không cần phải đi tranh biện với người khác. Họ sẽ không chỉ dùng lời nói để chứng minh họ đúng. Cho dù là phải đối mặt với lời phỉ báng hay bị người khác công kích, họ cũng có thể dùng hành động để chứng minh mình vô tội và trong sạch.

Những người có thể nhẫn nhịn không tranh biện thông thường đều là những người miệt mài làm việc. Họ nhất định là mang trong mình một tâm không đua tranh với đời. Trái lại, những người tranh biện hằng ngày thật ra không phải là những người thực sự có năng lực. Mặc dù khi tranh biện với người khác, họ luôn muốn thể hiện năng lực của họ. Nhưng, người chân chính thiện lương sẽ không cần dùng lời hoa mỹ và khôn khéo để được người khác khen ngợi. Người nói suông mà không thật sự hành động thì cũng chỉ là người không làm được tích sự gì.

Trong tu khẩu, điều đầu tiên phải chú trọng chính là tránh không nói những lời khoa trương, khoác lác, không tùy tiện bình phẩm người khác, chân thành đối đãi với mọi người, giúp mọi người làm việc tốt, gặp hoạn nạn thì nhẫn nhịn không tranh biện. Đây là những điều mà bậc chính nhân quân tử làm.

Theo Epoch Times

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm