Tham Khảo
Nguyễn Tiến Dũng - Chuyện đi theo lề trái lề phải ( COM đang đại tu, Xin mời qua NET )
Thiên tài không đi lẫn với bầy cừu… nhưng vẫn phải đi theo lề tạo ra bởi các… con ngựa !
Đây là chuyện về lịch sử hình thành nguyên tắc đi xe bên trái hay bên phải ở các nước trên thế giới. Tại thời điểm hiện tại, có xấp xỉ 2/3 số nơi trên thế giới là đi theo nguyên tắc bên phải, còn 1/3 là theo nguyên tắc bên trái. Tuy nhiên, trong lịch sử, không phải lúc nào cũng như vậy. Và các nguyên tắc này không phải do người nào bịa ra, cũng chẳng phải do “Napoleon ép đặt”, mà là do các con ngựa tạo thành!
Thời đế chế la mã, có các tuyến đường đá được xây nối rất nhiều các thành phố khácnhau ở châu Âu và vùng bắc Phi quanh Địa Trung Hải.
Phương tiện vận tại chủ yếu trên các con đường đó là xe ngựa. Những
người đánh xe ngựa thường thuận tay phải, cầm roi ngựa tay phải, quất
vào lưng con ngựa từ phải sang trái, trong khi tay trái giữ dây kéo cổ
ngựa. Để tránh tai nạn xảy ra do quất roi vào người đi hướng ngược lại,
thì các con ngựa phải đi theo lề bên trái, roi quất ra phía ngoài đường.
Các nhà khảo cổ, khi phân tích các con đường lã mã còn lại, cũng công
nhận lý thuyết đi theo lề trái này là đúng. Ví dụ tại các mỏ đá La Mã,
đường phía bên trái lún hơn đường phía bên phải, và phía lún phải là
đường đi ra, vì xe nặng hơn nhiều so với khi đi vào.
Sau khi đế chế la mã sụp đổ, nhiều đoạn đường bị dân các thành phố phá đi, vì không muốn dân ngoại lai sử dụng các con đường đó đến quấy rầy. Tuy nhiên, kiểu đi theo lề trái vẫn còn lại, và tồn tại ở Anh cho đến ngày nay.
Cũng từ thời La Mã, khoảng cách giữa các bánh xe cùng trục của cỗ xe ngựa đã được chuẩn hóa để tiện đi lại trên các con đường (tạo thành rãnh cho các bánh xe). Khi nước Anh bắt đầu có đường tầu hỏa, thì lấy luôn khoảng cách La mã đó làm khoảng cách giữa các bánh xe tầu hỏa, tức là độ rộng của đường tầu hỏa.
Ở Pháp, vào thế kỷ 18, các con đường được xây dựng lại, với công nghệ mới tốt hơn so với thời La Mã. Nước Pháp khác nước Anh ở chỗ ít biển và sông ngòi hơn, vận tải phần lớn bằng đường bộ. Bởi vậy việc làm các cỗ xe ngựa sao cho kéo được nhiều đồ là quan trọng. Để kéo được nhiều đồ, thì cần đặt nhiều ngựa trước đầu xe. Nếu đặt 2 con thì người lái xe có thể ngồi trên xe điểu khiển ngựa, đặt 4 con vẫn ngồi trên xe điều khiển được, nhưng khi đặt đến 6 con thành 3 hàng, thì ngồi bên trong xe điều khiển rất vất vả, nên thường có người ngồi lên một trong các con ngựa để điều khiển dễ hơn. Mà phải ngồi con ngựa bên trái, vì ngồi bên phải mà quất sang tít phía bên trái thì khó hơn. Khi ngồi con ngựa bên trái, thì xe ngựa lại phải đi theo lề bên phải mới dễ điều khiển hơn (tương tự như xe ô tô), và bởi vậy khi xuất hiện các xe 6 ngựa, ở Pháp người ta chuyển sang đi theo lề bên phải. Các xe “vận tải nặng tấn” do ngựa kéo này chỉ phổ biến trong khoảng 40 năm, sau đó người ta thay bằng đường sắt, nhưng 40 năm đủ để nguyên tắc đi theo lề phải trở thành luật lệ mọi người tuân theo (khi đa phần đi theo lề phải, thì ai đi theo lề trái sẽ chuốc lấy tai nạn giao thông vào mình).
Cùng với chiến tranh Napoleon, các nước như Ý, Tây Ban Nha, … bị Pháp chiếm, cũng trở nên đi theo lề phải theo Pháp. Không phải ở nơi nào cũng vậy, vì vùng Tây Ban Nha thời đó mà Pháp không chiếm thì vẫn đi theo lề trái, nhiều năm sau mới chuyển sang lề phải. Khi Pháp bị thua, các nước châu Âu khác tự hỏi “không còn Pháp nữa thì ta đổi lại đi theo lề trái như cũ ?”, nhưng do thói quen đi theo lề phải đã ngấm sâu, nên họ không muốn đổi lại thêm lần nữa.
Điều tương tự xảy ra ở Mỹ: vùng Miền Đông nước Mỹ thời đó chủ yếu theo phong tục của Anh, đi theo lề trái. Nhưng những người tiên phong đi khám phá miền Tây thì đi theo lề phải. Lý do là các cỗ xe của họ rất nặng và to, nhiều ngựa kéo, như là ở Pháp, nên người đánh xe cũng ngồi ngựa bên trái và đi theo lề phải cho tiện.
Đây là chuyện về lịch sử hình thành nguyên tắc đi xe bên trái hay bên phải ở các nước trên thế giới. Tại thời điểm hiện tại, có xấp xỉ 2/3 số nơi trên thế giới là đi theo nguyên tắc bên phải, còn 1/3 là theo nguyên tắc bên trái. Tuy nhiên, trong lịch sử, không phải lúc nào cũng như vậy. Và các nguyên tắc này không phải do người nào bịa ra, cũng chẳng phải do “Napoleon ép đặt”, mà là do các con ngựa tạo thành!
Thời đế chế la mã, có các tuyến đường đá được xây nối rất nhiều các thành phố khác
Sau khi đế chế la mã sụp đổ, nhiều đoạn đường bị dân các thành phố phá đi, vì không muốn dân ngoại lai sử dụng các con đường đó đến quấy rầy. Tuy nhiên, kiểu đi theo lề trái vẫn còn lại, và tồn tại ở Anh cho đến ngày nay.
Cũng từ thời La Mã, khoảng cách giữa các bánh xe cùng trục của cỗ xe ngựa đã được chuẩn hóa để tiện đi lại trên các con đường (tạo thành rãnh cho các bánh xe). Khi nước Anh bắt đầu có đường tầu hỏa, thì lấy luôn khoảng cách La mã đó làm khoảng cách giữa các bánh xe tầu hỏa, tức là độ rộng của đường tầu hỏa.
Ở Pháp, vào thế kỷ 18, các con đường được xây dựng lại, với công nghệ mới tốt hơn so với thời La Mã. Nước Pháp khác nước Anh ở chỗ ít biển và sông ngòi hơn, vận tải phần lớn bằng đường bộ. Bởi vậy việc làm các cỗ xe ngựa sao cho kéo được nhiều đồ là quan trọng. Để kéo được nhiều đồ, thì cần đặt nhiều ngựa trước đầu xe. Nếu đặt 2 con thì người lái xe có thể ngồi trên xe điểu khiển ngựa, đặt 4 con vẫn ngồi trên xe điều khiển được, nhưng khi đặt đến 6 con thành 3 hàng, thì ngồi bên trong xe điều khiển rất vất vả, nên thường có người ngồi lên một trong các con ngựa để điều khiển dễ hơn. Mà phải ngồi con ngựa bên trái, vì ngồi bên phải mà quất sang tít phía bên trái thì khó hơn. Khi ngồi con ngựa bên trái, thì xe ngựa lại phải đi theo lề bên phải mới dễ điều khiển hơn (tương tự như xe ô tô), và bởi vậy khi xuất hiện các xe 6 ngựa, ở Pháp người ta chuyển sang đi theo lề bên phải. Các xe “vận tải nặng tấn” do ngựa kéo này chỉ phổ biến trong khoảng 40 năm, sau đó người ta thay bằng đường sắt, nhưng 40 năm đủ để nguyên tắc đi theo lề phải trở thành luật lệ mọi người tuân theo (khi đa phần đi theo lề phải, thì ai đi theo lề trái sẽ chuốc lấy tai nạn giao thông vào mình).
Cùng với chiến tranh Napoleon, các nước như Ý, Tây Ban Nha, … bị Pháp chiếm, cũng trở nên đi theo lề phải theo Pháp. Không phải ở nơi nào cũng vậy, vì vùng Tây Ban Nha thời đó mà Pháp không chiếm thì vẫn đi theo lề trái, nhiều năm sau mới chuyển sang lề phải. Khi Pháp bị thua, các nước châu Âu khác tự hỏi “không còn Pháp nữa thì ta đổi lại đi theo lề trái như cũ ?”, nhưng do thói quen đi theo lề phải đã ngấm sâu, nên họ không muốn đổi lại thêm lần nữa.
Điều tương tự xảy ra ở Mỹ: vùng Miền Đông nước Mỹ thời đó chủ yếu theo phong tục của Anh, đi theo lề trái. Nhưng những người tiên phong đi khám phá miền Tây thì đi theo lề phải. Lý do là các cỗ xe của họ rất nặng và to, nhiều ngựa kéo, như là ở Pháp, nên người đánh xe cũng ngồi ngựa bên trái và đi theo lề phải cho tiện.
Canada từng có một ngày hội gọi là Free Lunch Day.
Khi Canada muốn thống nhất luật lệ đi lại trong nước vào những năm 1920,
chuyển hết thành đi theo lề phải, thì có một vấn đề lớn đặt ra: đấy là
có những đàn bò trước nay vẫn đi theo lề trái và đã quen như vậy. Làm
sao có thể bắt bò chuyển lề được. Người ta nghĩ ra cách giải quyết, đó
là cho dân chúng nghỉ một hôm, và hôm đó đem làm thịt các con bò “lề
trái” đi! Do nhiều bò đem ra thịt như vậy, nên thịt bò hôm đó trở nên rẻ
vô cùng, và người ta phát không cho mọi người ăn.
Vùng Siberi cận Đông ở Nga là vùng có tỷ lệ tai nạn xe cộ cao nhất nước Nga. Vấn đề là, tuy đi theo lề phải, nhưng phần lớn xe là nhập từ Nhật, và các xe này lại có tay lái bên phải. Lái xe lề phải mà tay lái cũng bên phải, thì kém an toàn hơn so với tay lái bên trái hay là lái theo lề trái. Thế nên thỉnh thoảng Siberi lại đệ đơn xin đổi luật lái xe của vùng đó thành lái lề trái, nhưng chính phủ trung ương không chịu, vì trong cùng một nước nơi lái lề trái nơi lái lề phải cũng dễ đâm nhau.
Nếu không muốn bị đi theo lề trái hay lề phải thì sang châu Phi. Nhiều phố xá bên đó lái xe “đan nhau” một xe chiều này đi kẹp giữa hai xe đi chiều kia, chứ không có lề nào hết
(Trong toán học và kinh tế, đây là những vấn đề hội tụ, locking, nguyên tắc vi mô dẫn đến nguyên tắc vĩ mô, … Bài thừ giấy vẽ voi này là tóm tắt một số ý của một báo cáo ở một hội nghị quốc tế về toán kinh tế)
Vùng Siberi cận Đông ở Nga là vùng có tỷ lệ tai nạn xe cộ cao nhất nước Nga. Vấn đề là, tuy đi theo lề phải, nhưng phần lớn xe là nhập từ Nhật, và các xe này lại có tay lái bên phải. Lái xe lề phải mà tay lái cũng bên phải, thì kém an toàn hơn so với tay lái bên trái hay là lái theo lề trái. Thế nên thỉnh thoảng Siberi lại đệ đơn xin đổi luật lái xe của vùng đó thành lái lề trái, nhưng chính phủ trung ương không chịu, vì trong cùng một nước nơi lái lề trái nơi lái lề phải cũng dễ đâm nhau.
Nếu không muốn bị đi theo lề trái hay lề phải thì sang châu Phi. Nhiều phố xá bên đó lái xe “đan nhau” một xe chiều này đi kẹp giữa hai xe đi chiều kia, chứ không có lề nào hết
(Trong toán học và kinh tế, đây là những vấn đề hội tụ, locking, nguyên tắc vi mô dẫn đến nguyên tắc vĩ mô, … Bài thừ giấy vẽ voi này là tóm tắt một số ý của một báo cáo ở một hội nghị quốc tế về toán kinh tế)
Nguyễn Tiến Dũng
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Nguyễn Tiến Dũng - Chuyện đi theo lề trái lề phải ( COM đang đại tu, Xin mời qua NET )
Thiên tài không đi lẫn với bầy cừu… nhưng vẫn phải đi theo lề tạo ra bởi các… con ngựa !
Đây là chuyện về lịch sử hình thành nguyên tắc đi xe bên trái hay bên phải ở các nước trên thế giới. Tại thời điểm hiện tại, có xấp xỉ 2/3 số nơi trên thế giới là đi theo nguyên tắc bên phải, còn 1/3 là theo nguyên tắc bên trái. Tuy nhiên, trong lịch sử, không phải lúc nào cũng như vậy. Và các nguyên tắc này không phải do người nào bịa ra, cũng chẳng phải do “Napoleon ép đặt”, mà là do các con ngựa tạo thành!
Thời đế chế la mã, có các tuyến đường đá được xây nối rất nhiều các thành phố khác
Sau khi đế chế la mã sụp đổ, nhiều đoạn đường bị dân các thành phố phá đi, vì không muốn dân ngoại lai sử dụng các con đường đó đến quấy rầy. Tuy nhiên, kiểu đi theo lề trái vẫn còn lại, và tồn tại ở Anh cho đến ngày nay.
Cũng từ thời La Mã, khoảng cách giữa các bánh xe cùng trục của cỗ xe ngựa đã được chuẩn hóa để tiện đi lại trên các con đường (tạo thành rãnh cho các bánh xe). Khi nước Anh bắt đầu có đường tầu hỏa, thì lấy luôn khoảng cách La mã đó làm khoảng cách giữa các bánh xe tầu hỏa, tức là độ rộng của đường tầu hỏa.
Ở Pháp, vào thế kỷ 18, các con đường được xây dựng lại, với công nghệ mới tốt hơn so với thời La Mã. Nước Pháp khác nước Anh ở chỗ ít biển và sông ngòi hơn, vận tải phần lớn bằng đường bộ. Bởi vậy việc làm các cỗ xe ngựa sao cho kéo được nhiều đồ là quan trọng. Để kéo được nhiều đồ, thì cần đặt nhiều ngựa trước đầu xe. Nếu đặt 2 con thì người lái xe có thể ngồi trên xe điểu khiển ngựa, đặt 4 con vẫn ngồi trên xe điều khiển được, nhưng khi đặt đến 6 con thành 3 hàng, thì ngồi bên trong xe điều khiển rất vất vả, nên thường có người ngồi lên một trong các con ngựa để điều khiển dễ hơn. Mà phải ngồi con ngựa bên trái, vì ngồi bên phải mà quất sang tít phía bên trái thì khó hơn. Khi ngồi con ngựa bên trái, thì xe ngựa lại phải đi theo lề bên phải mới dễ điều khiển hơn (tương tự như xe ô tô), và bởi vậy khi xuất hiện các xe 6 ngựa, ở Pháp người ta chuyển sang đi theo lề bên phải. Các xe “vận tải nặng tấn” do ngựa kéo này chỉ phổ biến trong khoảng 40 năm, sau đó người ta thay bằng đường sắt, nhưng 40 năm đủ để nguyên tắc đi theo lề phải trở thành luật lệ mọi người tuân theo (khi đa phần đi theo lề phải, thì ai đi theo lề trái sẽ chuốc lấy tai nạn giao thông vào mình).
Cùng với chiến tranh Napoleon, các nước như Ý, Tây Ban Nha, … bị Pháp chiếm, cũng trở nên đi theo lề phải theo Pháp. Không phải ở nơi nào cũng vậy, vì vùng Tây Ban Nha thời đó mà Pháp không chiếm thì vẫn đi theo lề trái, nhiều năm sau mới chuyển sang lề phải. Khi Pháp bị thua, các nước châu Âu khác tự hỏi “không còn Pháp nữa thì ta đổi lại đi theo lề trái như cũ ?”, nhưng do thói quen đi theo lề phải đã ngấm sâu, nên họ không muốn đổi lại thêm lần nữa.
Điều tương tự xảy ra ở Mỹ: vùng Miền Đông nước Mỹ thời đó chủ yếu theo phong tục của Anh, đi theo lề trái. Nhưng những người tiên phong đi khám phá miền Tây thì đi theo lề phải. Lý do là các cỗ xe của họ rất nặng và to, nhiều ngựa kéo, như là ở Pháp, nên người đánh xe cũng ngồi ngựa bên trái và đi theo lề phải cho tiện.
Canada từng có một ngày hội gọi là Free Lunch Day.
Khi Canada muốn thống nhất luật lệ đi lại trong nước vào những năm 1920,
chuyển hết thành đi theo lề phải, thì có một vấn đề lớn đặt ra: đấy là
có những đàn bò trước nay vẫn đi theo lề trái và đã quen như vậy. Làm
sao có thể bắt bò chuyển lề được. Người ta nghĩ ra cách giải quyết, đó
là cho dân chúng nghỉ một hôm, và hôm đó đem làm thịt các con bò “lề
trái” đi! Do nhiều bò đem ra thịt như vậy, nên thịt bò hôm đó trở nên rẻ
vô cùng, và người ta phát không cho mọi người ăn.
Vùng Siberi cận Đông ở Nga là vùng có tỷ lệ tai nạn xe cộ cao nhất nước Nga. Vấn đề là, tuy đi theo lề phải, nhưng phần lớn xe là nhập từ Nhật, và các xe này lại có tay lái bên phải. Lái xe lề phải mà tay lái cũng bên phải, thì kém an toàn hơn so với tay lái bên trái hay là lái theo lề trái. Thế nên thỉnh thoảng Siberi lại đệ đơn xin đổi luật lái xe của vùng đó thành lái lề trái, nhưng chính phủ trung ương không chịu, vì trong cùng một nước nơi lái lề trái nơi lái lề phải cũng dễ đâm nhau.
Nếu không muốn bị đi theo lề trái hay lề phải thì sang châu Phi. Nhiều phố xá bên đó lái xe “đan nhau” một xe chiều này đi kẹp giữa hai xe đi chiều kia, chứ không có lề nào hết
(Trong toán học và kinh tế, đây là những vấn đề hội tụ, locking, nguyên tắc vi mô dẫn đến nguyên tắc vĩ mô, … Bài thừ giấy vẽ voi này là tóm tắt một số ý của một báo cáo ở một hội nghị quốc tế về toán kinh tế)
Vùng Siberi cận Đông ở Nga là vùng có tỷ lệ tai nạn xe cộ cao nhất nước Nga. Vấn đề là, tuy đi theo lề phải, nhưng phần lớn xe là nhập từ Nhật, và các xe này lại có tay lái bên phải. Lái xe lề phải mà tay lái cũng bên phải, thì kém an toàn hơn so với tay lái bên trái hay là lái theo lề trái. Thế nên thỉnh thoảng Siberi lại đệ đơn xin đổi luật lái xe của vùng đó thành lái lề trái, nhưng chính phủ trung ương không chịu, vì trong cùng một nước nơi lái lề trái nơi lái lề phải cũng dễ đâm nhau.
Nếu không muốn bị đi theo lề trái hay lề phải thì sang châu Phi. Nhiều phố xá bên đó lái xe “đan nhau” một xe chiều này đi kẹp giữa hai xe đi chiều kia, chứ không có lề nào hết
(Trong toán học và kinh tế, đây là những vấn đề hội tụ, locking, nguyên tắc vi mô dẫn đến nguyên tắc vĩ mô, … Bài thừ giấy vẽ voi này là tóm tắt một số ý của một báo cáo ở một hội nghị quốc tế về toán kinh tế)
Nguyễn Tiến Dũng