Kinh Đời
Nhà thờ trong sơn động lớn nhất Trung Đông
Tu viện Saint Simon, còn được biết đến với tên gọi nhà thờ Hang động, có địa thế đặc biệt khi nằm bên trong ngọn núi Mokattam ở phía nam Thủ đô Cairo của Ai Cập.
Dân cư ở khu vực này còn được gọi là Zabbaleen - hậu duệ của các nông dân di cư từ thượng Ai Cập đến Cairo trong những năm 1940 và sống chủ yếu bằng nghề nhặt rác. Do những vụ mùa thất thu và cuộc sống nghèo đói mà họ tìm đến đây để mưu sinh. Đầu tiên, họ nuôi lợn, dê, gà cùng một số loài động vật khác. Nhưng sau đó, họ thấy rằng nhặt rác ở xung quanh thành phố đem lại cuộc sống tốt hơn.
Trong nhiều năm, những người này di cư xung quanh thành phố để tránh sự soi mói của giới chức địa phương. Cuối cùng, một lượng lớn người Zabbaleen tập hợp lại ở khu vực núi Mokattam, phía đông Cairo, với dân số lên tới khoảng 8.000 người vào đầu những năm 1980.
Ai Cập là quốc gia mà đa số dân cư là tín đồ Hồi giáo. Những tín đồ Kito giáo rất hiếm gặp ở đây. Nhưng phần lớn cộng đồng Zabbaleen (90%) là tín đồ Kito giáo.
Vì vậy, năm 1975, những người Zabbaleen cho xây dựng loạt nhà thờ ở khu vực núi Mokattam. Trong số những nhà thờ này, Tu viện Thánh Simon là lớn nhất, với sức chứa 20.000 người. Nhà thờ Hang động ở trong núi Mokattam cũng là nhà thờ lớn nhất Trung Đông.
Sau đây là những hình ảnh ấn tượng về nhà thờ:
Nhà thờ có sức chứa tới 2.000 người. |
Tu viện Saint Simon còn được biết đến với tên gọi nhà thờ Hang động. |
Nhà thờ nằm bên trong ngọn núi Mokattam ở phía nam Thủ đô Cairo của Ai Cập. |
Không gian nhà thờ rất rộng. |
Ai Cập là quốc gia mà đa số dân cư là tín đồ Hồi giáo nhưng dân Zabbaleen là tín đồ Kito giáo. |
Góc linh thiêng bên trong nhà thờ. |
Nhà thờ có kiến trúc tinh xảo. |
Đây là tu viện lớn nhất Trung Đông. |
Khu vực thành phố rác quanh nhà thờ. |
Dân cư ở khu vực này còn được gọi là Zabbaleen - hậu duệ của các nông dân di cư từ Thượng Ai Cập đến Cairo trong những năm 1940. |
Theo Tri Thức
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Nhà thờ trong sơn động lớn nhất Trung Đông
Tu viện Saint Simon, còn được biết đến với tên gọi nhà thờ Hang động, có địa thế đặc biệt khi nằm bên trong ngọn núi Mokattam ở phía nam Thủ đô Cairo của Ai Cập.
Dân cư ở khu vực này còn được gọi là Zabbaleen - hậu duệ của các nông dân di cư từ thượng Ai Cập đến Cairo trong những năm 1940 và sống chủ yếu bằng nghề nhặt rác. Do những vụ mùa thất thu và cuộc sống nghèo đói mà họ tìm đến đây để mưu sinh. Đầu tiên, họ nuôi lợn, dê, gà cùng một số loài động vật khác. Nhưng sau đó, họ thấy rằng nhặt rác ở xung quanh thành phố đem lại cuộc sống tốt hơn.
Trong nhiều năm, những người này di cư xung quanh thành phố để tránh sự soi mói của giới chức địa phương. Cuối cùng, một lượng lớn người Zabbaleen tập hợp lại ở khu vực núi Mokattam, phía đông Cairo, với dân số lên tới khoảng 8.000 người vào đầu những năm 1980.
Ai Cập là quốc gia mà đa số dân cư là tín đồ Hồi giáo. Những tín đồ Kito giáo rất hiếm gặp ở đây. Nhưng phần lớn cộng đồng Zabbaleen (90%) là tín đồ Kito giáo.
Vì vậy, năm 1975, những người Zabbaleen cho xây dựng loạt nhà thờ ở khu vực núi Mokattam. Trong số những nhà thờ này, Tu viện Thánh Simon là lớn nhất, với sức chứa 20.000 người. Nhà thờ Hang động ở trong núi Mokattam cũng là nhà thờ lớn nhất Trung Đông.
Sau đây là những hình ảnh ấn tượng về nhà thờ:
Nhà thờ có sức chứa tới 2.000 người. |
Tu viện Saint Simon còn được biết đến với tên gọi nhà thờ Hang động. |
Nhà thờ nằm bên trong ngọn núi Mokattam ở phía nam Thủ đô Cairo của Ai Cập. |
Không gian nhà thờ rất rộng. |
Ai Cập là quốc gia mà đa số dân cư là tín đồ Hồi giáo nhưng dân Zabbaleen là tín đồ Kito giáo. |
Góc linh thiêng bên trong nhà thờ. |
Nhà thờ có kiến trúc tinh xảo. |
Đây là tu viện lớn nhất Trung Đông. |
Khu vực thành phố rác quanh nhà thờ. |
Dân cư ở khu vực này còn được gọi là Zabbaleen - hậu duệ của các nông dân di cư từ Thượng Ai Cập đến Cairo trong những năm 1940. |
Theo Tri Thức