Đoạn Đường Chiến Binh
Nhìn lại vụ thảm sát Thiên An môn 1989 ở Trung Quốc - Phan Đức Minh
Sinh viên Nghệ thuật Bắc Kinh tạo tượng Nữ thần Tự do ngay giữa Thiên An Môn. Ảnh: Jeff Widener / Associated Press
Hàng chục ngàn sinh viên và người dân Trung Quốc tề tựu tại Đài tưởng niệm Liệt sĩ trên Quảng trường Thiên An Môn, trung tâm thủ đô Bắc Kinh, ngày 21/4/1989.
Một chiếc xe tải gần như bị chôn vùi trong đám đông giữa những người biểu tình ở Quảng trường Thiên An Môn, ngày 17/5/1989. Ảnh: AP.
Một nhân vật lãnh đạo sinh viên Trung Quốc đại diện đọc yêu sách dành cho Trung Nam Hải trước Đại lễ đường Nhân dân Trung Hoa, ngày 18/4/1989.
Bức ảnh này được chụp vào ngày 19/5/1989. Ảnh: AP.
Các sinh viên Đại học Bắc Kinh (chưa rõ danh tính) là những người đã tuyệt thực 5 ngày vì dân chủ. Trong ảnh là một số sinh viên đang nghỉ ngơi tại Quảng trường Thiên An Môn, buổi sáng sớm 18/5/1989.
Sinh viên đại học ngồi tuyệt thực ở quảng trường Thiên An Môn vào ngày 13/5/1989.
Một đoàn xe của quân đội Trung Quốc đang trên đường đến Quảng trường Thiên An Môn, phải quay trở lại sau khi bị những người biểu tình chặn đường vào ngày 20/5/1989.
Một sinh viên Đại học Bắc Kinh thông báo những địa điểm mà sinh viên biểu tình đang nắm giữ tại Quảng trường Thiên An Môn cho các quân nhân Trung Quốc, ngày 20/5. Ảnh: AP.
Một máy bay trực thăng của PLA bay qua Quảng trường Thiên An Môn ngay sau tuyên bố của Lý Bằng về thiết quân luật, thứ bảy, 20/5/1989, Bắc Kinh, Trung Quốc.Ảnh: AP.
Hàng chục ngàn sinh viên và người dân Trung Quốc tề tựu tại Đài tưởng niệm Liệt sĩ trên Quảng trường Thiên An Môn, trung tâm thủ đô Bắc Kinh, ngày 21/6/1989.
Các sinh viên thậm chí đã dựng một bức tượng
bằng xốp cao 30 feet (tức hơn 9m), mô phỏng tượng
Nữ thần Tự do của Hoa Kỳ, ngay trên quảng trường.
Một sinh viên biểu tình ủng hộ dân chủ giơ biểu tượng chiến thắng (chữ V – Victory) trước đám đông ở Quảng trường Thiên An Môn vào ngày 3-6-1989.
Đảng Cộng sản Trung Quốc sau đó quyết định hành động thêm một lần nữa. Vào ngày 2/6, các quan chức cao cấp của Trung Nam Hải đã áp đặt thiết quân luật nhằm “khôi phục trật tự thủ đô Bắc Kinh”.
Nhiều thanh niên công khai tấn công chính quyền Bắc Kinh. Một sinh viên biểu tình giơ biểu ngữ: “Chúng tôi không còn tin tưởng đám công chức bẩn thỉu. Chúng tôi tin Nhà Dân chủ”.
Khoảng 250.000 binh sĩ đã được huy động cho ngày hôm sau, nhận lệnh tiến vào Thiên An Môn lúc 1 giờ sáng ngày 4/6 và “dọn dẹp” quảng trường trước 6 giờ sáng.
Một phụ nữ trẻ bị bắt giữa những thường dân và binh lính Trung Quốc. Quân đội đang cố gắng đưa cô ra khỏi nhóm những người biểu tình gần Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh, ngày 3/6/1989.
Những người biểu tình đứng trên một chiếc xe bọc thép của quân đội gần Đại lộ Trường An ở Bắc Kinh, đầu ngày 4/6/1989.
Một người đàn ông cố gắng kéo một người lính Trung Quốc ra khỏi hàng ngũ khi hai bên ẩu đả, ngày 3/6/1989.
Một sinh viên đặt rào chắn và đốt lửa trên đường để ngăn xe tăng quân đội tiến vào quảng trường Thiên An Môn, rạng sáng ngày 4/6/1989.
Sau một đêm đẫm máu, quảng trường đã được “dọn dẹp”. Đảng Cộng sản nói rằng vào thời điểm đó có 241 người, bao gồm cả binh sĩ, đã chết và 7.000 người bị thương. Nhưng nhiều nhân chứng và nhà báo khẳng định con số lớn hơn rất nhiều.
Quân đội Trung Quốc di chuyển trên Đại lộ Trường An ở Bắc Kinh, ngày 5/6/1989.
Một chiếc xe tải chở lính Trung Quốc trên Đại lộ Trường An, ngày 5/6/1989.
Xe bọc thép tiến vào Quảng trường Thiên An Môn, ngày 4/6/1989.
Xe tăng chặn một cầu vượt trên Đại lộ Trường An của Bắc Kinh vào ngày 4/6/1989. Đây là con đường chính dẫn đến Quảng trường Thiên An Môn
Khi đoàn xe tăng băng qua đại lộ Trường An, gần Thiên An môn thì 1 người đàn ông ngang nhiên chặn xe tăng lại…
Người dân Bắc Kinh tụ tập xem đoàn xe quân sự tại Quảng trường Thiên An Môn, ngày 7/6/1989.
Người dân Bắc Kinh đi làm và quan sát một chiếc xe tăng quân đội, ngày 12/6/1989. Ảnh: AP.
*
Tháng 6 lại tới, chúng ta hãy cùng nhau nhìn lại những hình ảnh về vụ “ Thảm sát Thiên An môn “ ở Trung Quốc hồi tháng 6 – 1989.
Sau cuộc thảm sát kinh hoàng này, chính quyền cộng sản Trung Quốc loan tin : có hơn 200 người bị chết, cả dân lẫn quân đội và hơn 7.000 người bị thương, nhưng theo tin mới nhất, hồi 2017, nhiều cơ quan truyền thông Quốc Tế đã xác nhận : có hơn 10 ngàn người bị chết trong biến cố Thiên An môn 6 -1989,số rất đông người biểu tình, nhất là giới sinh viên tranh đấu, đã bị hỏa lực quân sự của chính quyền cộng sản đốt cháy thành than để người ta khó có thể đếm được là bao nhiêu xác người đã bị thiêu hủy…Tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường của biến cố Thiên An Môn đã nêu gương cho biết bao nhiêu cuộc đấu trqnh cho Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền nổi lên ở nhiều nơi trên thế giới sau này, kể cả ở Việt Nam, dầu cho chưa đạt được thành quả như ước muốn của đông đảo người Việt Nam đã nhận thức rõ : chế độ cộng sản còn lại ở vài ba nơi trên thế giới, trước sau cũng sẽ bị chính người dân dưới chế độ độc tài, tàn bạo, độc ác, tham ô, xảo quyệt, bằng mọi cách phá xập, tiêu diệt hoàn toàn…
Phan Đức Minh
Bàn ra tán vào (0)
Nhìn lại vụ thảm sát Thiên An môn 1989 ở Trung Quốc - Phan Đức Minh
Sinh viên Nghệ thuật Bắc Kinh tạo tượng Nữ thần Tự do ngay giữa Thiên An Môn. Ảnh: Jeff Widener / Associated Press
Hàng chục ngàn sinh viên và người dân Trung Quốc tề tựu tại Đài tưởng niệm Liệt sĩ trên Quảng trường Thiên An Môn, trung tâm thủ đô Bắc Kinh, ngày 21/4/1989.
Một chiếc xe tải gần như bị chôn vùi trong đám đông giữa những người biểu tình ở Quảng trường Thiên An Môn, ngày 17/5/1989. Ảnh: AP.
Một nhân vật lãnh đạo sinh viên Trung Quốc đại diện đọc yêu sách dành cho Trung Nam Hải trước Đại lễ đường Nhân dân Trung Hoa, ngày 18/4/1989.
Bức ảnh này được chụp vào ngày 19/5/1989. Ảnh: AP.
Các sinh viên Đại học Bắc Kinh (chưa rõ danh tính) là những người đã tuyệt thực 5 ngày vì dân chủ. Trong ảnh là một số sinh viên đang nghỉ ngơi tại Quảng trường Thiên An Môn, buổi sáng sớm 18/5/1989.
Sinh viên đại học ngồi tuyệt thực ở quảng trường Thiên An Môn vào ngày 13/5/1989.
Một đoàn xe của quân đội Trung Quốc đang trên đường đến Quảng trường Thiên An Môn, phải quay trở lại sau khi bị những người biểu tình chặn đường vào ngày 20/5/1989.
Một sinh viên Đại học Bắc Kinh thông báo những địa điểm mà sinh viên biểu tình đang nắm giữ tại Quảng trường Thiên An Môn cho các quân nhân Trung Quốc, ngày 20/5. Ảnh: AP.
Một máy bay trực thăng của PLA bay qua Quảng trường Thiên An Môn ngay sau tuyên bố của Lý Bằng về thiết quân luật, thứ bảy, 20/5/1989, Bắc Kinh, Trung Quốc.Ảnh: AP.
Hàng chục ngàn sinh viên và người dân Trung Quốc tề tựu tại Đài tưởng niệm Liệt sĩ trên Quảng trường Thiên An Môn, trung tâm thủ đô Bắc Kinh, ngày 21/6/1989.
Các sinh viên thậm chí đã dựng một bức tượng
bằng xốp cao 30 feet (tức hơn 9m), mô phỏng tượng
Nữ thần Tự do của Hoa Kỳ, ngay trên quảng trường.
Một sinh viên biểu tình ủng hộ dân chủ giơ biểu tượng chiến thắng (chữ V – Victory) trước đám đông ở Quảng trường Thiên An Môn vào ngày 3-6-1989.
Đảng Cộng sản Trung Quốc sau đó quyết định hành động thêm một lần nữa. Vào ngày 2/6, các quan chức cao cấp của Trung Nam Hải đã áp đặt thiết quân luật nhằm “khôi phục trật tự thủ đô Bắc Kinh”.
Nhiều thanh niên công khai tấn công chính quyền Bắc Kinh. Một sinh viên biểu tình giơ biểu ngữ: “Chúng tôi không còn tin tưởng đám công chức bẩn thỉu. Chúng tôi tin Nhà Dân chủ”.
Khoảng 250.000 binh sĩ đã được huy động cho ngày hôm sau, nhận lệnh tiến vào Thiên An Môn lúc 1 giờ sáng ngày 4/6 và “dọn dẹp” quảng trường trước 6 giờ sáng.
Một phụ nữ trẻ bị bắt giữa những thường dân và binh lính Trung Quốc. Quân đội đang cố gắng đưa cô ra khỏi nhóm những người biểu tình gần Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh, ngày 3/6/1989.
Những người biểu tình đứng trên một chiếc xe bọc thép của quân đội gần Đại lộ Trường An ở Bắc Kinh, đầu ngày 4/6/1989.
Một người đàn ông cố gắng kéo một người lính Trung Quốc ra khỏi hàng ngũ khi hai bên ẩu đả, ngày 3/6/1989.
Một sinh viên đặt rào chắn và đốt lửa trên đường để ngăn xe tăng quân đội tiến vào quảng trường Thiên An Môn, rạng sáng ngày 4/6/1989.
Sau một đêm đẫm máu, quảng trường đã được “dọn dẹp”. Đảng Cộng sản nói rằng vào thời điểm đó có 241 người, bao gồm cả binh sĩ, đã chết và 7.000 người bị thương. Nhưng nhiều nhân chứng và nhà báo khẳng định con số lớn hơn rất nhiều.
Quân đội Trung Quốc di chuyển trên Đại lộ Trường An ở Bắc Kinh, ngày 5/6/1989.
Một chiếc xe tải chở lính Trung Quốc trên Đại lộ Trường An, ngày 5/6/1989.
Xe bọc thép tiến vào Quảng trường Thiên An Môn, ngày 4/6/1989.
Xe tăng chặn một cầu vượt trên Đại lộ Trường An của Bắc Kinh vào ngày 4/6/1989. Đây là con đường chính dẫn đến Quảng trường Thiên An Môn
Khi đoàn xe tăng băng qua đại lộ Trường An, gần Thiên An môn thì 1 người đàn ông ngang nhiên chặn xe tăng lại…
Người dân Bắc Kinh tụ tập xem đoàn xe quân sự tại Quảng trường Thiên An Môn, ngày 7/6/1989.
Người dân Bắc Kinh đi làm và quan sát một chiếc xe tăng quân đội, ngày 12/6/1989. Ảnh: AP.
*
Tháng 6 lại tới, chúng ta hãy cùng nhau nhìn lại những hình ảnh về vụ “ Thảm sát Thiên An môn “ ở Trung Quốc hồi tháng 6 – 1989.
Sau cuộc thảm sát kinh hoàng này, chính quyền cộng sản Trung Quốc loan tin : có hơn 200 người bị chết, cả dân lẫn quân đội và hơn 7.000 người bị thương, nhưng theo tin mới nhất, hồi 2017, nhiều cơ quan truyền thông Quốc Tế đã xác nhận : có hơn 10 ngàn người bị chết trong biến cố Thiên An môn 6 -1989,số rất đông người biểu tình, nhất là giới sinh viên tranh đấu, đã bị hỏa lực quân sự của chính quyền cộng sản đốt cháy thành than để người ta khó có thể đếm được là bao nhiêu xác người đã bị thiêu hủy…Tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường của biến cố Thiên An Môn đã nêu gương cho biết bao nhiêu cuộc đấu trqnh cho Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền nổi lên ở nhiều nơi trên thế giới sau này, kể cả ở Việt Nam, dầu cho chưa đạt được thành quả như ước muốn của đông đảo người Việt Nam đã nhận thức rõ : chế độ cộng sản còn lại ở vài ba nơi trên thế giới, trước sau cũng sẽ bị chính người dân dưới chế độ độc tài, tàn bạo, độc ác, tham ô, xảo quyệt, bằng mọi cách phá xập, tiêu diệt hoàn toàn…
Phan Đức Minh