Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
Những Người Lính Cùng Chiến Tuyến Bảo Vệ Tư Do
Vinh dự. Thật vinh dự. Chỉ tiếc là Mẹ tôi không còn sống để hưởng cái vinh dự này để bù lấp vào những năm tháng mỏi mòn cô phụ. Chúng tôi được chính phủ Hoa Kỳ mời lên WDC tham dự lễ an táng phi hành đoàn và lễ an táng
Những Người Lính Cùng Chiến Tuyến Bảo Vệ Tư Do
Ðây là toán hầu kỳ danh-dự trong lễ an-táng các hài cốt phi-hành-đoàn của chiếc trực-thăng H-34 thuộc QLVNCH gặp tai nạn vào năm 1965 ở biên-giới Lào-Việt.
Lễ an-táng được thực-hiện tại Nghĩa-trang Quốc-gia Arlington, Tiểu-bang Va. Các hài-cốt gồm có: cố Thiếu-Tá Larry Thorn (USAF), cố Trung-Uý Phan-thế Long (VNAF), cố Thiếu-Úy Nguyễn-bảo-Tùng (VNAF) và cố Trung-Sĩ Bùi văn Lành (VNAF).
Chúng ta có thể nhìn thấy các toán hầu kỳ danh-dự mang trên tay một lá cờ Mỹ và 3 lá cờ của VNCH.
Nguyên Huy
Đó là những người lính Hoa Kỳ và VNCH trên chiến trường VN vào những năm trước năm 1975. Một thời gian họ đã là những người sinh tử có nhau. Với họ, cuộc sống của nhau như đã gắn liền. Một lệnh hành quân phối hợp là cùng nhau chia sẻ hiểm nguy và những hiểm nguy trên chiến trường thì không bao giờ phân biệt cái gì cả. Sống trong tình trạng thường xuyên như vậy, người lính VNCH đã nảy sinh những tình cảm thật thân thiết đến có thể xả thân cứu bạn như những người lính không quân của VNCH đã từng nhiều lần đối với chiến binh Hoa Kỳ trong cuộc chiến VN. Một Lê Quý An và nay lại một Phan Thế Long nữa được chính phủ và nhân dân Hoa Kỳ ghi nhận.
Hôm nay, 26 tháng 6 tại Nghĩa Trang Quốc Gia Arlington, có lễ an táng Phi Hành Đoàn VN và cố Trung Úy Phan Thế Long được an táng trọng thể tại nghĩa trang vinh dự này. Mất tích trong một phi vụ phối hợp Mỹ Việt vào ngày 18 tháng 10 năm 1965, Trung Úy Phan Thế Long thuộc biệt đoàn 83 không đoàn 33 của không lực VNCH nay đã được chính phủ Hoa Kỳ làm lễ an táng tại Nghĩa Trang Quốc Gia Arlington sau khi tìm thấy được hài cốt và chuyển sang Hoa Kỳ trong những chương trình tìm kiếm người Mỹ mất tích với CSVN. Được biết tin này chúng tôi đã tìm cách liên lạc với gia đình cố Trung Úy Long cùng những chiến hữu của cố Trung Úy.
Cựu Đại Tá Phước phi đoàn trưởng 219 KLVNCH hiện ở Pasadena cho biết: "Chúng tôi cùng học khóa I Không Quân VN tại Marrakech từ 1952 cùng khóa với Tướng Nguyễn Cao Kỳ. Long ở trong một đơn vị không quân có nhiệm vụ đi toán biệt kích trên đường mòn Hồ Chí Minh. Trong một chuyến bay đổ toán từ Đà Nẵng đến Kontum khi ngang qua Khâm Đức, máy bay của Long đã mất tích. Phi hành đoàn trong chuyến bay này có ba VN là Long, phi công chính và Trung Úy Nguyễn Bảo Tùng, khóa 16 Đà Lạt và hoa tiêu trung sĩ Bùi Văn Lành. Toán biệt kích vì lý do bí mật quân sự, không được biết là có bao nhiêu Hoa Kỳ nhưng chúng tôi biết rõ là thường thì Toán đi công tác như vậy có ít nhất là một người Mỹ và hai người Thượng.
Mất tích trong khi hành quân đối với quân nhân chúng tôi lúc bấy giờ là chuyện không lạ. Có thể bị địch bắt, có thể hy sinh và cũng có thể đang tìm đường về hay sống mòn mỏi trong các khu rừng rậm ven dãy Trường Sơn. Điều đau khổ không phải cho chúng tôi, những người lính mà là cho gia đình. Những người thân yêu ấy cứ phải sống thấp thỏm trong hy vọng thật mong manh nhưng không ai dám nghĩ đến cái chết vì sợ tuyệt vọng."
- Thưa trong trường hợp nào mà niên trưởng được biết tin cố Trung Úy Long được an táng tại Arlington ?
- Không quân chúng tôi có anh Nguyễn Quí An thường xuyên liên lạc với phía Hoa Kỳ.
- Tin này do phía Chính Phủ Hoa Kỳ nhờ anh An tìm giùm gia đình của Cố Trung Úy Long. Và qua những hội cựu quân nhân Không Quân tôi đã bắt được liên lạc với cháu Bích là cô con gái của anh Long hiện ở tại nam California.
- Về việc một chiến hữu của mình được chính phủ Hoa Kỳ ghi công như vậy, niên trưởng có cảm nghĩ gì không ?
- Cảm nghĩ, ôi chào, thì nhiều nhưng biết nói sao giờ nhỉ. Chúng tôi nói riêng anh em không quân VNCH rất là trân trọng việc làm của chính phủ Hoa Kỳ hiện tại. Đây có thể coi như là một hành động vinh danh QLVNCH trong cuộc chiến đấu bảo vệ tự do ngày nào và cũng là để ghi ơn những người lính VNCH đã.
Tiếp xúc với chúng tôi qua đường dây điện thoại, chị Bích, người con gái yêu của cố Trung Úy Long ngày nào, xúc động cho biết: "Khi được bác Phước cho biết tin này, chúng tôi vừa mừng vừa buồn. Mừng vì đã có tin chính xác về cái chết của người cha thân yêu của chúng tôi. Buồn vì từ nay mất hẳn hy vọng thấy lại được người cha mất tích. Đã qua bao nhiêu năm chúng tôi không thể quên được hình bóng người cha oai hùng trong tấm áo phi công. Mặc dù khi ấy tôi mới chỉ có 8 tuổi chưa có được ý thức gì về chiến tranh nhưng tôi cứ thấy vẻ lo lắng của mẹ mỗi khi ba tôi mặc áo phi công ra khỏi cửa, là tôi cũng cảm thấy có một cái gì nao nao trong dạ. Khi ấy thì tôi không thiết chơi với ai cả. Tôi nhớ nhất là có một buổi mẹ tôi làm bữa ăn ngon mà ba tôi thích và ba bay trên mái nhà báo hiệu là ba đã về, nhưng rồi cứ chờ mãi chờ mãi đến khuya thật khuya Ba mới mở cửa bước vào. Chiếc áo phi công vấy đầy máu. Mẹ tôi hét lên chạy đến ôm lấy ba tôi đỡ vào ghế bành nhưng ba tôi chợt cười lớn. Câu chuyện tôi còn nhớ thật rõ như mới xảy ra ngày hôm qua. Ba nói anh có sao đâu mà em lo lắng quá vậy. Sao áo anh đầy máu. Máu của người bạn Mỹ mà anh vừa cứu họ được khi chiếc máy bay của anh ta bị bắn rớt ... Đáng lẽ nhiệm vụ anh đã xong về kịp với em nhưng nghe cấp cứu ... anh không trở về với em ngay được, con mèo nhỏ của anh chắc lo lắm hả." Rồi thì sau cùng Ba tôi cũng không về nữa. Mẹ tôi âm thầm sống cuộc đời sương phụ và đã mất vào năm 1984 tại Hoa Kỳ,"
- Được tin báo là chính phủ Mỹ tìm được hài cốt của Ba và sẽ an táng tại nghĩa trang Arlington, cô có cảm nghĩ gì không?
- Vinh dự. Thật vinh dự. Chỉ tiếc là Mẹ tôi không còn sống để hưởng cái vinh dự này để bù lấp vào những năm tháng mỏi mòn cô phụ. Chúng tôi được chính phủ Hoa Kỳ mời lên WDC tham dự lễ an táng phi hành đoàn và lễ an táng cha tôi vào ngày 26 này. Khi chúng tôi viết bài này cũng là lúc nhận được tin lưỡng viện Quốc Hội Louisiana công nhận lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ mà cố Trung Úy Phan Thế Long đã hy sinh dưới lá cờ đó, đồng thời cũng nhận được tin Thống Đốc Tiểu bang Texas chấp nhận dự luật về quyền lợi cho người cựu chiến binh VNCH như những cựu chiến binh Hoa Kỳ trong một số phạm vi, chúng tôi bỗng lạc quan tin rằng đã đến lúc cuộc chiến đấu của những người lính chiến đấu trong cuộc chiến VN được trả đúng danh dự cho họ sau bao nhiêu năm bị những nhà đầu cơ chính trị và kẻ thù xuyên tạc.
Công việc còn lại bây giờ là những người lính ấy còn sống sót và trong cuộc sống lưu vong tị nạn này có đích thân bảo vệ được cái danh dự ấy hay không.
NGUYÊN HUY
18 Oct 65, Larry Alan Thorne, Cpt 0-3, Norwalk, Conn; USASF, Shining Brass, FOB#1, Kham Duc,Crashed outside of Da Nang aboard Vietnamese CH-34, MIA long with the Vietnamese Pilot, Co-pilot, and Door Gunner all whom were KIA.
Cpt Thorne became missing after inserting the first MACV-SOG mission from Kham Duc into Laos. (Cpt Thorne was involved in the insertion of the 1st Shining Brass Recon Mission ran by Charles "Slate" Petry, Jim "Halo" Smith, and William "Willie" Card. Cpt Thorne was a passenger when the aircraft crashed)
(See the story by Al Friend, A Walk in the Indian Camp in the Tales from SOG section).
[Thorne is featured on page 35-37, SOG, A Photo History of the Secret Wars by John Plaster]. For more on Larry Thorne, click on Thorne. Also visit Larry Thorne's video clip
http://219squadron.blogspot.com.au/2009/08/nhung-nguoi-linh-cung-chien-tuyen-bao.html
TVQ chuyển
Những Người Lính Cùng Chiến Tuyến Bảo Vệ Tư Do
Ðây là toán hầu kỳ danh-dự trong lễ an-táng các hài cốt phi-hành-đoàn của chiếc trực-thăng H-34 thuộc QLVNCH gặp tai nạn vào năm 1965 ở biên-giới Lào-Việt.
Lễ an-táng được thực-hiện tại Nghĩa-trang Quốc-gia Arlington, Tiểu-bang Va. Các hài-cốt gồm có: cố Thiếu-Tá Larry Thorn (USAF), cố Trung-Uý Phan-thế Long (VNAF), cố Thiếu-Úy Nguyễn-bảo-Tùng (VNAF) và cố Trung-Sĩ Bùi văn Lành (VNAF).
Chúng ta có thể nhìn thấy các toán hầu kỳ danh-dự mang trên tay một lá cờ Mỹ và 3 lá cờ của VNCH.
Nguyên Huy
Đó là những người lính Hoa Kỳ và VNCH trên chiến trường VN vào những năm trước năm 1975. Một thời gian họ đã là những người sinh tử có nhau. Với họ, cuộc sống của nhau như đã gắn liền. Một lệnh hành quân phối hợp là cùng nhau chia sẻ hiểm nguy và những hiểm nguy trên chiến trường thì không bao giờ phân biệt cái gì cả. Sống trong tình trạng thường xuyên như vậy, người lính VNCH đã nảy sinh những tình cảm thật thân thiết đến có thể xả thân cứu bạn như những người lính không quân của VNCH đã từng nhiều lần đối với chiến binh Hoa Kỳ trong cuộc chiến VN. Một Lê Quý An và nay lại một Phan Thế Long nữa được chính phủ và nhân dân Hoa Kỳ ghi nhận.
Hôm nay, 26 tháng 6 tại Nghĩa Trang Quốc Gia Arlington, có lễ an táng Phi Hành Đoàn VN và cố Trung Úy Phan Thế Long được an táng trọng thể tại nghĩa trang vinh dự này. Mất tích trong một phi vụ phối hợp Mỹ Việt vào ngày 18 tháng 10 năm 1965, Trung Úy Phan Thế Long thuộc biệt đoàn 83 không đoàn 33 của không lực VNCH nay đã được chính phủ Hoa Kỳ làm lễ an táng tại Nghĩa Trang Quốc Gia Arlington sau khi tìm thấy được hài cốt và chuyển sang Hoa Kỳ trong những chương trình tìm kiếm người Mỹ mất tích với CSVN. Được biết tin này chúng tôi đã tìm cách liên lạc với gia đình cố Trung Úy Long cùng những chiến hữu của cố Trung Úy.
Cựu Đại Tá Phước phi đoàn trưởng 219 KLVNCH hiện ở Pasadena cho biết: "Chúng tôi cùng học khóa I Không Quân VN tại Marrakech từ 1952 cùng khóa với Tướng Nguyễn Cao Kỳ. Long ở trong một đơn vị không quân có nhiệm vụ đi toán biệt kích trên đường mòn Hồ Chí Minh. Trong một chuyến bay đổ toán từ Đà Nẵng đến Kontum khi ngang qua Khâm Đức, máy bay của Long đã mất tích. Phi hành đoàn trong chuyến bay này có ba VN là Long, phi công chính và Trung Úy Nguyễn Bảo Tùng, khóa 16 Đà Lạt và hoa tiêu trung sĩ Bùi Văn Lành. Toán biệt kích vì lý do bí mật quân sự, không được biết là có bao nhiêu Hoa Kỳ nhưng chúng tôi biết rõ là thường thì Toán đi công tác như vậy có ít nhất là một người Mỹ và hai người Thượng.
Mất tích trong khi hành quân đối với quân nhân chúng tôi lúc bấy giờ là chuyện không lạ. Có thể bị địch bắt, có thể hy sinh và cũng có thể đang tìm đường về hay sống mòn mỏi trong các khu rừng rậm ven dãy Trường Sơn. Điều đau khổ không phải cho chúng tôi, những người lính mà là cho gia đình. Những người thân yêu ấy cứ phải sống thấp thỏm trong hy vọng thật mong manh nhưng không ai dám nghĩ đến cái chết vì sợ tuyệt vọng."
- Thưa trong trường hợp nào mà niên trưởng được biết tin cố Trung Úy Long được an táng tại Arlington ?
- Không quân chúng tôi có anh Nguyễn Quí An thường xuyên liên lạc với phía Hoa Kỳ.
- Tin này do phía Chính Phủ Hoa Kỳ nhờ anh An tìm giùm gia đình của Cố Trung Úy Long. Và qua những hội cựu quân nhân Không Quân tôi đã bắt được liên lạc với cháu Bích là cô con gái của anh Long hiện ở tại nam California.
- Về việc một chiến hữu của mình được chính phủ Hoa Kỳ ghi công như vậy, niên trưởng có cảm nghĩ gì không ?
- Cảm nghĩ, ôi chào, thì nhiều nhưng biết nói sao giờ nhỉ. Chúng tôi nói riêng anh em không quân VNCH rất là trân trọng việc làm của chính phủ Hoa Kỳ hiện tại. Đây có thể coi như là một hành động vinh danh QLVNCH trong cuộc chiến đấu bảo vệ tự do ngày nào và cũng là để ghi ơn những người lính VNCH đã.
Tiếp xúc với chúng tôi qua đường dây điện thoại, chị Bích, người con gái yêu của cố Trung Úy Long ngày nào, xúc động cho biết: "Khi được bác Phước cho biết tin này, chúng tôi vừa mừng vừa buồn. Mừng vì đã có tin chính xác về cái chết của người cha thân yêu của chúng tôi. Buồn vì từ nay mất hẳn hy vọng thấy lại được người cha mất tích. Đã qua bao nhiêu năm chúng tôi không thể quên được hình bóng người cha oai hùng trong tấm áo phi công. Mặc dù khi ấy tôi mới chỉ có 8 tuổi chưa có được ý thức gì về chiến tranh nhưng tôi cứ thấy vẻ lo lắng của mẹ mỗi khi ba tôi mặc áo phi công ra khỏi cửa, là tôi cũng cảm thấy có một cái gì nao nao trong dạ. Khi ấy thì tôi không thiết chơi với ai cả. Tôi nhớ nhất là có một buổi mẹ tôi làm bữa ăn ngon mà ba tôi thích và ba bay trên mái nhà báo hiệu là ba đã về, nhưng rồi cứ chờ mãi chờ mãi đến khuya thật khuya Ba mới mở cửa bước vào. Chiếc áo phi công vấy đầy máu. Mẹ tôi hét lên chạy đến ôm lấy ba tôi đỡ vào ghế bành nhưng ba tôi chợt cười lớn. Câu chuyện tôi còn nhớ thật rõ như mới xảy ra ngày hôm qua. Ba nói anh có sao đâu mà em lo lắng quá vậy. Sao áo anh đầy máu. Máu của người bạn Mỹ mà anh vừa cứu họ được khi chiếc máy bay của anh ta bị bắn rớt ... Đáng lẽ nhiệm vụ anh đã xong về kịp với em nhưng nghe cấp cứu ... anh không trở về với em ngay được, con mèo nhỏ của anh chắc lo lắm hả." Rồi thì sau cùng Ba tôi cũng không về nữa. Mẹ tôi âm thầm sống cuộc đời sương phụ và đã mất vào năm 1984 tại Hoa Kỳ,"
- Được tin báo là chính phủ Mỹ tìm được hài cốt của Ba và sẽ an táng tại nghĩa trang Arlington, cô có cảm nghĩ gì không?
- Vinh dự. Thật vinh dự. Chỉ tiếc là Mẹ tôi không còn sống để hưởng cái vinh dự này để bù lấp vào những năm tháng mỏi mòn cô phụ. Chúng tôi được chính phủ Hoa Kỳ mời lên WDC tham dự lễ an táng phi hành đoàn và lễ an táng cha tôi vào ngày 26 này. Khi chúng tôi viết bài này cũng là lúc nhận được tin lưỡng viện Quốc Hội Louisiana công nhận lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ mà cố Trung Úy Phan Thế Long đã hy sinh dưới lá cờ đó, đồng thời cũng nhận được tin Thống Đốc Tiểu bang Texas chấp nhận dự luật về quyền lợi cho người cựu chiến binh VNCH như những cựu chiến binh Hoa Kỳ trong một số phạm vi, chúng tôi bỗng lạc quan tin rằng đã đến lúc cuộc chiến đấu của những người lính chiến đấu trong cuộc chiến VN được trả đúng danh dự cho họ sau bao nhiêu năm bị những nhà đầu cơ chính trị và kẻ thù xuyên tạc.
Công việc còn lại bây giờ là những người lính ấy còn sống sót và trong cuộc sống lưu vong tị nạn này có đích thân bảo vệ được cái danh dự ấy hay không.
NGUYÊN HUY
18 Oct 65, Larry Alan Thorne, Cpt 0-3, Norwalk, Conn; USASF, Shining Brass, FOB#1, Kham Duc,Crashed outside of Da Nang aboard Vietnamese CH-34, MIA long with the Vietnamese Pilot, Co-pilot, and Door Gunner all whom were KIA.
Cpt Thorne became missing after inserting the first MACV-SOG mission from Kham Duc into Laos. (Cpt Thorne was involved in the insertion of the 1st Shining Brass Recon Mission ran by Charles "Slate" Petry, Jim "Halo" Smith, and William "Willie" Card. Cpt Thorne was a passenger when the aircraft crashed)
(See the story by Al Friend, A Walk in the Indian Camp in the Tales from SOG section).
[Thorne is featured on page 35-37, SOG, A Photo History of the Secret Wars by John Plaster]. For more on Larry Thorne, click on Thorne. Also visit Larry Thorne's video clip
http://219squadron.blogspot.com.au/2009/08/nhung-nguoi-linh-cung-chien-tuyen-bao.html
TVQ chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Người Do Thái và Nước Mỹ" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của Việt tộc" - Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Giao Chỉ hay Giao Châu?" - Hồ Bạch Thảo - Trần Văn Giang (ghi lại)
Những Người Lính Cùng Chiến Tuyến Bảo Vệ Tư Do
Vinh dự. Thật vinh dự. Chỉ tiếc là Mẹ tôi không còn sống để hưởng cái vinh dự này để bù lấp vào những năm tháng mỏi mòn cô phụ. Chúng tôi được chính phủ Hoa Kỳ mời lên WDC tham dự lễ an táng phi hành đoàn và lễ an táng
Những Người Lính Cùng Chiến Tuyến Bảo Vệ Tư Do
Ðây là toán hầu kỳ danh-dự trong lễ an-táng các hài cốt phi-hành-đoàn của chiếc trực-thăng H-34 thuộc QLVNCH gặp tai nạn vào năm 1965 ở biên-giới Lào-Việt.
Lễ an-táng được thực-hiện tại Nghĩa-trang Quốc-gia Arlington, Tiểu-bang Va. Các hài-cốt gồm có: cố Thiếu-Tá Larry Thorn (USAF), cố Trung-Uý Phan-thế Long (VNAF), cố Thiếu-Úy Nguyễn-bảo-Tùng (VNAF) và cố Trung-Sĩ Bùi văn Lành (VNAF).
Chúng ta có thể nhìn thấy các toán hầu kỳ danh-dự mang trên tay một lá cờ Mỹ và 3 lá cờ của VNCH.
Nguyên Huy
Đó là những người lính Hoa Kỳ và VNCH trên chiến trường VN vào những năm trước năm 1975. Một thời gian họ đã là những người sinh tử có nhau. Với họ, cuộc sống của nhau như đã gắn liền. Một lệnh hành quân phối hợp là cùng nhau chia sẻ hiểm nguy và những hiểm nguy trên chiến trường thì không bao giờ phân biệt cái gì cả. Sống trong tình trạng thường xuyên như vậy, người lính VNCH đã nảy sinh những tình cảm thật thân thiết đến có thể xả thân cứu bạn như những người lính không quân của VNCH đã từng nhiều lần đối với chiến binh Hoa Kỳ trong cuộc chiến VN. Một Lê Quý An và nay lại một Phan Thế Long nữa được chính phủ và nhân dân Hoa Kỳ ghi nhận.
Hôm nay, 26 tháng 6 tại Nghĩa Trang Quốc Gia Arlington, có lễ an táng Phi Hành Đoàn VN và cố Trung Úy Phan Thế Long được an táng trọng thể tại nghĩa trang vinh dự này. Mất tích trong một phi vụ phối hợp Mỹ Việt vào ngày 18 tháng 10 năm 1965, Trung Úy Phan Thế Long thuộc biệt đoàn 83 không đoàn 33 của không lực VNCH nay đã được chính phủ Hoa Kỳ làm lễ an táng tại Nghĩa Trang Quốc Gia Arlington sau khi tìm thấy được hài cốt và chuyển sang Hoa Kỳ trong những chương trình tìm kiếm người Mỹ mất tích với CSVN. Được biết tin này chúng tôi đã tìm cách liên lạc với gia đình cố Trung Úy Long cùng những chiến hữu của cố Trung Úy.
Cựu Đại Tá Phước phi đoàn trưởng 219 KLVNCH hiện ở Pasadena cho biết: "Chúng tôi cùng học khóa I Không Quân VN tại Marrakech từ 1952 cùng khóa với Tướng Nguyễn Cao Kỳ. Long ở trong một đơn vị không quân có nhiệm vụ đi toán biệt kích trên đường mòn Hồ Chí Minh. Trong một chuyến bay đổ toán từ Đà Nẵng đến Kontum khi ngang qua Khâm Đức, máy bay của Long đã mất tích. Phi hành đoàn trong chuyến bay này có ba VN là Long, phi công chính và Trung Úy Nguyễn Bảo Tùng, khóa 16 Đà Lạt và hoa tiêu trung sĩ Bùi Văn Lành. Toán biệt kích vì lý do bí mật quân sự, không được biết là có bao nhiêu Hoa Kỳ nhưng chúng tôi biết rõ là thường thì Toán đi công tác như vậy có ít nhất là một người Mỹ và hai người Thượng.
Mất tích trong khi hành quân đối với quân nhân chúng tôi lúc bấy giờ là chuyện không lạ. Có thể bị địch bắt, có thể hy sinh và cũng có thể đang tìm đường về hay sống mòn mỏi trong các khu rừng rậm ven dãy Trường Sơn. Điều đau khổ không phải cho chúng tôi, những người lính mà là cho gia đình. Những người thân yêu ấy cứ phải sống thấp thỏm trong hy vọng thật mong manh nhưng không ai dám nghĩ đến cái chết vì sợ tuyệt vọng."
- Thưa trong trường hợp nào mà niên trưởng được biết tin cố Trung Úy Long được an táng tại Arlington ?
- Không quân chúng tôi có anh Nguyễn Quí An thường xuyên liên lạc với phía Hoa Kỳ.
- Tin này do phía Chính Phủ Hoa Kỳ nhờ anh An tìm giùm gia đình của Cố Trung Úy Long. Và qua những hội cựu quân nhân Không Quân tôi đã bắt được liên lạc với cháu Bích là cô con gái của anh Long hiện ở tại nam California.
- Về việc một chiến hữu của mình được chính phủ Hoa Kỳ ghi công như vậy, niên trưởng có cảm nghĩ gì không ?
- Cảm nghĩ, ôi chào, thì nhiều nhưng biết nói sao giờ nhỉ. Chúng tôi nói riêng anh em không quân VNCH rất là trân trọng việc làm của chính phủ Hoa Kỳ hiện tại. Đây có thể coi như là một hành động vinh danh QLVNCH trong cuộc chiến đấu bảo vệ tự do ngày nào và cũng là để ghi ơn những người lính VNCH đã.
Tiếp xúc với chúng tôi qua đường dây điện thoại, chị Bích, người con gái yêu của cố Trung Úy Long ngày nào, xúc động cho biết: "Khi được bác Phước cho biết tin này, chúng tôi vừa mừng vừa buồn. Mừng vì đã có tin chính xác về cái chết của người cha thân yêu của chúng tôi. Buồn vì từ nay mất hẳn hy vọng thấy lại được người cha mất tích. Đã qua bao nhiêu năm chúng tôi không thể quên được hình bóng người cha oai hùng trong tấm áo phi công. Mặc dù khi ấy tôi mới chỉ có 8 tuổi chưa có được ý thức gì về chiến tranh nhưng tôi cứ thấy vẻ lo lắng của mẹ mỗi khi ba tôi mặc áo phi công ra khỏi cửa, là tôi cũng cảm thấy có một cái gì nao nao trong dạ. Khi ấy thì tôi không thiết chơi với ai cả. Tôi nhớ nhất là có một buổi mẹ tôi làm bữa ăn ngon mà ba tôi thích và ba bay trên mái nhà báo hiệu là ba đã về, nhưng rồi cứ chờ mãi chờ mãi đến khuya thật khuya Ba mới mở cửa bước vào. Chiếc áo phi công vấy đầy máu. Mẹ tôi hét lên chạy đến ôm lấy ba tôi đỡ vào ghế bành nhưng ba tôi chợt cười lớn. Câu chuyện tôi còn nhớ thật rõ như mới xảy ra ngày hôm qua. Ba nói anh có sao đâu mà em lo lắng quá vậy. Sao áo anh đầy máu. Máu của người bạn Mỹ mà anh vừa cứu họ được khi chiếc máy bay của anh ta bị bắn rớt ... Đáng lẽ nhiệm vụ anh đã xong về kịp với em nhưng nghe cấp cứu ... anh không trở về với em ngay được, con mèo nhỏ của anh chắc lo lắm hả." Rồi thì sau cùng Ba tôi cũng không về nữa. Mẹ tôi âm thầm sống cuộc đời sương phụ và đã mất vào năm 1984 tại Hoa Kỳ,"
- Được tin báo là chính phủ Mỹ tìm được hài cốt của Ba và sẽ an táng tại nghĩa trang Arlington, cô có cảm nghĩ gì không?
- Vinh dự. Thật vinh dự. Chỉ tiếc là Mẹ tôi không còn sống để hưởng cái vinh dự này để bù lấp vào những năm tháng mỏi mòn cô phụ. Chúng tôi được chính phủ Hoa Kỳ mời lên WDC tham dự lễ an táng phi hành đoàn và lễ an táng cha tôi vào ngày 26 này. Khi chúng tôi viết bài này cũng là lúc nhận được tin lưỡng viện Quốc Hội Louisiana công nhận lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ mà cố Trung Úy Phan Thế Long đã hy sinh dưới lá cờ đó, đồng thời cũng nhận được tin Thống Đốc Tiểu bang Texas chấp nhận dự luật về quyền lợi cho người cựu chiến binh VNCH như những cựu chiến binh Hoa Kỳ trong một số phạm vi, chúng tôi bỗng lạc quan tin rằng đã đến lúc cuộc chiến đấu của những người lính chiến đấu trong cuộc chiến VN được trả đúng danh dự cho họ sau bao nhiêu năm bị những nhà đầu cơ chính trị và kẻ thù xuyên tạc.
Công việc còn lại bây giờ là những người lính ấy còn sống sót và trong cuộc sống lưu vong tị nạn này có đích thân bảo vệ được cái danh dự ấy hay không.
NGUYÊN HUY
18 Oct 65, Larry Alan Thorne, Cpt 0-3, Norwalk, Conn; USASF, Shining Brass, FOB#1, Kham Duc,Crashed outside of Da Nang aboard Vietnamese CH-34, MIA long with the Vietnamese Pilot, Co-pilot, and Door Gunner all whom were KIA.
Cpt Thorne became missing after inserting the first MACV-SOG mission from Kham Duc into Laos. (Cpt Thorne was involved in the insertion of the 1st Shining Brass Recon Mission ran by Charles "Slate" Petry, Jim "Halo" Smith, and William "Willie" Card. Cpt Thorne was a passenger when the aircraft crashed)
(See the story by Al Friend, A Walk in the Indian Camp in the Tales from SOG section).
[Thorne is featured on page 35-37, SOG, A Photo History of the Secret Wars by John Plaster]. For more on Larry Thorne, click on Thorne. Also visit Larry Thorne's video clip
http://219squadron.blogspot.com.au/2009/08/nhung-nguoi-linh-cung-chien-tuyen-bao.html
TVQ chuyển