Di Sản Hồ Chí Minh
Nịnh thối! ( Nịnh mặt Bác là Mặt Thánh, nhưng thật ra là Mặt Lồn )
Chả giấu gì, tôi là một trong khá nhiều người từng thích nhà thơ Chế Lan Viên và thơ của ông. Cứ thấy có giọng điệu lạ thì thích thôi. Mà nói của đáng tội, ông Chế có khá nhiều câu đọc được.
Chả giấu gì, tôi là một trong khá nhiều người từng thích nhà thơ Chế Lan
Viên và thơ của ông. Cứ thấy có giọng điệu lạ thì thích thôi. Mà nói
của đáng tội, ông Chế có khá nhiều câu đọc được.
Nhưng ông và ông Xuân Diệu là hai nhà thơ nịnh thượng hạng, siêu nịnh.
Nhiều câu nhiều bài chối không chịu được. Bài "Ngói mới" của Xuân Diệu
là một ví dụ. Chế cũng chả kém. Khi nông dân bị ép vào hợp tác xã làm ăn
ba chập ba cháo, đói vàng cả mắt thì ông viết "Ruộng đoàn tụ nên
người thôi chia cắt/Đêm no ấm giọng chèo khuya khoan nhặt/Lúa thêm mùa
khi lúa chín về ta/Đều lộng hương thơm những cánh đồng hợp tác/Chim cu
gần, chim cu gáy xa xa"... Đại loại nịnh thối vậy.
Thời ấy, nịnh thì sống. Đến cá tính, thẳng thắn như cụ Nguyễn Tuân cũng
có lúc phải chua chát thừa nhận "tôi sống được đến lúc này cũng bởi im
mồm". Toàn đảng toàn dân đồng thanh nịnh thì thơ dở cũng thành thơ hay.
Hồi xưa, mấy anh em tôi khi đọc trong sách giáo khoa lớp 10 bài "Người
đi tìm hình của nước" của đại thi sĩ nịnh Chế Lan Viên đã rất thắc mắc
về câu mở đầu "Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi". Ai cũng tấm
tắc khen câu thơ hay, khen thi sĩ tài hoa trổ bút thần, khen hình tượng
con người bỏ nước đi tìm đường cứu nước, mà không hề thắc mắc tại sao
đất nước đã đẹp đến thế, đẹp vô cùng, còn bỏ đi làm gì.
Hồi xưa có những trường hợp con nhà địa chủ, giàu có, gia thế, sống rất
sung sướng nhưng quyết chí bỏ nhà ra đi làm cách mạng bởi nhiều nhà khác
còn đói nghèo, bị áp bức (như ông Trường Chinh chẳng hạn). Bỏ nhà mình
giàu có với mục đích mọi nhà cùng giàu có.
Nếu cụ bỏ nước đẹp vô cùng đi với mục đích cứu cả thế giới lầm than, làm
cách mạng quốc tế toàn địa cầu thì bỏ nước còn có lý, nước mình đẹp
nhưng nhiều nước khác vẫn đen tối, u ám, xấu xa, mình hy sinh, từ bỏ cái
đẹp để đi cứu người ta, sẽ dễ chấp nhận. Đằng này nước mình đã đẹp rồi,
lại còn bỏ đi.
Nếu nước lầm than dưới ách cai trị của thực dân phong kiến mà khen là
đẹp thì phải xem lại nhà thơ Chế Lan Viên. Nói theo kiểu cô Tạ Bích
Loan, viết như thế nhằm mục đích gì.
(Lưu ý: Ngày mai là sinh nhật cụ Hồ, nhân vật trong bài thơ, nên stt
này chỉ bàn về văn nghệ, mọi còm măng về cụ đều bị chống chỉ định)
Nguyễn Thông
(FB Nguyễn Thông)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Hiệu ứng nói phét!" - by Văn Quang / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Phiếm luận, chuyện Nhà Nước ta!!! _ Di Tĩnh Đắc ( Nguyễn Bá Chổi chuyển )
- Đánh trống, đánh chiêng học lại lịch sử Sài Gòn - by FB Nguyễn Gia Việt & Trần Văn Giang (ghi lại)
- Việt Cộng: Kế hoạch gửi tiền Quỹ vắc-xin COVID-19 để lấy lãi gây ra tranh cãi
- Ân xá Quốc tế gửi bằng chứng, đòi Việt Cộng điều tra về tin tặc tấn công giới bất đồng
Nịnh thối! ( Nịnh mặt Bác là Mặt Thánh, nhưng thật ra là Mặt Lồn )
Chả giấu gì, tôi là một trong khá nhiều người từng thích nhà thơ Chế Lan Viên và thơ của ông. Cứ thấy có giọng điệu lạ thì thích thôi. Mà nói của đáng tội, ông Chế có khá nhiều câu đọc được.
Chả giấu gì, tôi là một trong khá nhiều người từng thích nhà thơ Chế Lan
Viên và thơ của ông. Cứ thấy có giọng điệu lạ thì thích thôi. Mà nói
của đáng tội, ông Chế có khá nhiều câu đọc được.
Nhưng ông và ông Xuân Diệu là hai nhà thơ nịnh thượng hạng, siêu nịnh.
Nhiều câu nhiều bài chối không chịu được. Bài "Ngói mới" của Xuân Diệu
là một ví dụ. Chế cũng chả kém. Khi nông dân bị ép vào hợp tác xã làm ăn
ba chập ba cháo, đói vàng cả mắt thì ông viết "Ruộng đoàn tụ nên
người thôi chia cắt/Đêm no ấm giọng chèo khuya khoan nhặt/Lúa thêm mùa
khi lúa chín về ta/Đều lộng hương thơm những cánh đồng hợp tác/Chim cu
gần, chim cu gáy xa xa"... Đại loại nịnh thối vậy.
Thời ấy, nịnh thì sống. Đến cá tính, thẳng thắn như cụ Nguyễn Tuân cũng
có lúc phải chua chát thừa nhận "tôi sống được đến lúc này cũng bởi im
mồm". Toàn đảng toàn dân đồng thanh nịnh thì thơ dở cũng thành thơ hay.
Hồi xưa, mấy anh em tôi khi đọc trong sách giáo khoa lớp 10 bài "Người
đi tìm hình của nước" của đại thi sĩ nịnh Chế Lan Viên đã rất thắc mắc
về câu mở đầu "Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi". Ai cũng tấm
tắc khen câu thơ hay, khen thi sĩ tài hoa trổ bút thần, khen hình tượng
con người bỏ nước đi tìm đường cứu nước, mà không hề thắc mắc tại sao
đất nước đã đẹp đến thế, đẹp vô cùng, còn bỏ đi làm gì.
Hồi xưa có những trường hợp con nhà địa chủ, giàu có, gia thế, sống rất
sung sướng nhưng quyết chí bỏ nhà ra đi làm cách mạng bởi nhiều nhà khác
còn đói nghèo, bị áp bức (như ông Trường Chinh chẳng hạn). Bỏ nhà mình
giàu có với mục đích mọi nhà cùng giàu có.
Nếu cụ bỏ nước đẹp vô cùng đi với mục đích cứu cả thế giới lầm than, làm
cách mạng quốc tế toàn địa cầu thì bỏ nước còn có lý, nước mình đẹp
nhưng nhiều nước khác vẫn đen tối, u ám, xấu xa, mình hy sinh, từ bỏ cái
đẹp để đi cứu người ta, sẽ dễ chấp nhận. Đằng này nước mình đã đẹp rồi,
lại còn bỏ đi.
Nếu nước lầm than dưới ách cai trị của thực dân phong kiến mà khen là
đẹp thì phải xem lại nhà thơ Chế Lan Viên. Nói theo kiểu cô Tạ Bích
Loan, viết như thế nhằm mục đích gì.
(Lưu ý: Ngày mai là sinh nhật cụ Hồ, nhân vật trong bài thơ, nên stt
này chỉ bàn về văn nghệ, mọi còm măng về cụ đều bị chống chỉ định)
Nguyễn Thông
(FB Nguyễn Thông)