Hình Ảnh & Sự Kiện
Sài Gòn 150 năm trước
Trong Ký ức lịch sử về Sài Gòn và các vùng phụ cận (năm 1885), Trương Vĩnh Ký viết: "Hai bên bờ rạch Chợ Lớn là hai dãy nhà phố lớn bằng gạch gọi là Tàu Khậu để cho người Hoa từ Trung Quốc hàng năm đi ghe biển tới thuê.
Kênh Lớn Sài Gòn vào khoảng thời gian 1880, nay là đường Nguyễn Huệ, phía xa góc trái bức hình là nhà thờ Đức Bà. (ảnh: Emile Gsell)
Thương cảng Sài Gòn đông đúc tàu bè năm 1866 (nay gọi là Cảng Sài Gòn), 2 năm sau khi được xây dựng (ảnh: Emile Gsell)
Cảng Sài Gòn ngày nay là một hệ thống các cảng biển tại Thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trò là cửa ngõ của miền Nam (bao gồm cả Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long) trong các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu
Vẫn khung hình đó, nhưng được chụp vào năm 1867, bấy giờ Nhà Rồng đang được xây dựng (nay là Bảo Tàng Hồ Chí Minh). (Ảnh: John Thompson)
Cảng nằm dọc theo sông Sài Gòn, cách biển 45 dặm (83 km) với tổng diện tích 3.860.000 mét vuông, gồm 5 khu vực: Hàm Nghi, Hàm Rồng, Khánh Hội, Chợ Cá
Khu phố mới hình thành gần thương cảng Sài Gòn (Ảnh: John Thompson)
Lăng Cha Cả, khoảng năm 1866 (ảnh: Emile Gsell)
Đường đến Lăng Cha Cả, nay là đường Hoàng Văn Thụ (Ảnh: John Thompson)
Chùa của người Hoa ở Chợ Lớn năm 1866 (ảnh: Emile Gsell)
Một đám cưới ở Sài Gòn năm 1866 (ảnh: Emile Gsell)
Dàn nhạc truyền thống của người Việt những năm 1880 (ảnh: Emile Gsell)
Nghi lễ trong một ngôi chùa ở Chợ Lớn năm 1866 có sự tham gia của dàn nhạc cổ truyền (ảnh: Emile Gsell)
Những ngôi nhà lá dựng sơ sài ven kênh rạch của người Hoa ở Chợ Lớn (ảnh: Emile Gsell)
Cận cảnh nhà lá ven sông Sài Gòn (ảnh: John Thompson)
Sông Sài Gòn nhìn từ trên cao, Bức hình được chụp khoảng năm 1870 (ảnh: Emile Gsell)
Chân dung các nghệ sĩ tuồng ở Sài Gòn năm 1866 (ảnh: Emile Gsell)
Hai đứa trẻ bốc vác chơi những đồng xu trong giờ nghỉ trưa (ảnh: Emile Gsell)
Cây cầu trong ảnh được biết đến với cái tên quen thuộc Đại Lộ Đông Tây, đây là một phần kênh Tàu Hủ chạy qua Chợ Lớn được cắt ra từ bức ảnh panorama (ảnh: Emile Gsell)
Kênh Tàu Hũ nguyên trước là một con rạch nhỏ bị cạn, hẹp lại nên vào năm 1819 vua Gia Long hạ lệnh cho phó tổng trấn Gia Định Huỳnh Công Lý chỉ huy đào vét năm 1819 đào thành kênh và đặt tên là An Thông Hà cũng gọi là Kinh Mới và vì chảy ngang Chợ Lớn nên còn gọi là rạch Chợ Lớn (ảnh: Emile Gsell)
Trong Ký ức lịch sử về Sài Gòn và các vùng phụ cận (năm 1885), Trương Vĩnh Ký viết: "Hai bên bờ rạch Chợ Lớn là hai dãy nhà phố lớn bằng gạch gọi là Tàu Khậu để cho người Hoa từ Trung Quốc hàng năm đi ghe biển tới thuê. Họ đem hàng hoá chứa trong các phố đó, hoặc để bán sỉ hoặc để bán lẻ khi lưu trú tại Sài Gòn". Theo Huỳnh Tịnh Của thì Tàu Khậu là giọng người Triều Châu phát âm từ Thổ khố, tức là khu nhà lớn bằng gạch để chứa hàng hoá, sau đọc trại ra thành Tàu Hũ (ảnh: Emile Gsell)
Kênh Tàu Hủ nay còn gọi là Bến Bình Đông. Nơi buôn bán vận chuyển các loại hoa quả, trái cây từ miền Tây Nam Bộ vận lên Sài Gòn bằng đường sông (ảnh: Emile Gsell)
Kênh Bến Nghé, nơi tập trung người Hoa sinh sống ở vùng Chợ Lớn
Một thoáng ngoại ô Sài Gòn (ảnh: John Thompson)
Đường đất ở ngoại ô Sài Gòn (ảnh: John Thompson)
Song Phương chuyển
Kênh Lớn Sài Gòn vào khoảng thời gian 1880, nay là đường Nguyễn Huệ, phía xa góc trái bức hình là nhà thờ Đức Bà. (ảnh: Emile Gsell)
Thương cảng Sài Gòn đông đúc tàu bè năm 1866 (nay gọi là Cảng Sài Gòn), 2 năm sau khi được xây dựng (ảnh: Emile Gsell)
Cảng Sài Gòn ngày nay là một hệ thống các cảng biển tại Thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trò là cửa ngõ của miền Nam (bao gồm cả Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long) trong các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu
Vẫn khung hình đó, nhưng được chụp vào năm 1867, bấy giờ Nhà Rồng đang được xây dựng (nay là Bảo Tàng Hồ Chí Minh). (Ảnh: John Thompson)
Cảng nằm dọc theo sông Sài Gòn, cách biển 45 dặm (83 km) với tổng diện tích 3.860.000 mét vuông, gồm 5 khu vực: Hàm Nghi, Hàm Rồng, Khánh Hội, Chợ Cá
Khu phố mới hình thành gần thương cảng Sài Gòn (Ảnh: John Thompson)
Lăng Cha Cả, khoảng năm 1866 (ảnh: Emile Gsell)
Đường đến Lăng Cha Cả, nay là đường Hoàng Văn Thụ (Ảnh: John Thompson)
Chùa của người Hoa ở Chợ Lớn năm 1866 (ảnh: Emile Gsell)
Một đám cưới ở Sài Gòn năm 1866 (ảnh: Emile Gsell)
Dàn nhạc truyền thống của người Việt những năm 1880 (ảnh: Emile Gsell)
Nghi lễ trong một ngôi chùa ở Chợ Lớn năm 1866 có sự tham gia của dàn nhạc cổ truyền (ảnh: Emile Gsell)
Những ngôi nhà lá dựng sơ sài ven kênh rạch của người Hoa ở Chợ Lớn (ảnh: Emile Gsell)
Cận cảnh nhà lá ven sông Sài Gòn (ảnh: John Thompson)
Sông Sài Gòn nhìn từ trên cao, Bức hình được chụp khoảng năm 1870 (ảnh: Emile Gsell)
Chân dung các nghệ sĩ tuồng ở Sài Gòn năm 1866 (ảnh: Emile Gsell)
Hai đứa trẻ bốc vác chơi những đồng xu trong giờ nghỉ trưa (ảnh: Emile Gsell)
Cây cầu trong ảnh được biết đến với cái tên quen thuộc Đại Lộ Đông Tây, đây là một phần kênh Tàu Hủ chạy qua Chợ Lớn được cắt ra từ bức ảnh panorama (ảnh: Emile Gsell)
Kênh Tàu Hũ nguyên trước là một con rạch nhỏ bị cạn, hẹp lại nên vào năm 1819 vua Gia Long hạ lệnh cho phó tổng trấn Gia Định Huỳnh Công Lý chỉ huy đào vét năm 1819 đào thành kênh và đặt tên là An Thông Hà cũng gọi là Kinh Mới và vì chảy ngang Chợ Lớn nên còn gọi là rạch Chợ Lớn (ảnh: Emile Gsell)
Trong Ký ức lịch sử về Sài Gòn và các vùng phụ cận (năm 1885), Trương Vĩnh Ký viết: "Hai bên bờ rạch Chợ Lớn là hai dãy nhà phố lớn bằng gạch gọi là Tàu Khậu để cho người Hoa từ Trung Quốc hàng năm đi ghe biển tới thuê. Họ đem hàng hoá chứa trong các phố đó, hoặc để bán sỉ hoặc để bán lẻ khi lưu trú tại Sài Gòn". Theo Huỳnh Tịnh Của thì Tàu Khậu là giọng người Triều Châu phát âm từ Thổ khố, tức là khu nhà lớn bằng gạch để chứa hàng hoá, sau đọc trại ra thành Tàu Hũ (ảnh: Emile Gsell)
Kênh Tàu Hủ nay còn gọi là Bến Bình Đông. Nơi buôn bán vận chuyển các loại hoa quả, trái cây từ miền Tây Nam Bộ vận lên Sài Gòn bằng đường sông (ảnh: Emile Gsell)
Kênh Bến Nghé, nơi tập trung người Hoa sinh sống ở vùng Chợ Lớn
Một thoáng ngoại ô Sài Gòn (ảnh: John Thompson)
Đường đất ở ngoại ô Sài Gòn (ảnh: John Thompson)
Song Phương chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Thảm họa đường sắt Ấn Độ ( Lão Phan Sưu Tầm )
- Biển Ukraine.. nổi sóng – OCS Florida ( TVQ Úc Chuyển )
- Biểu tình phản đối trụ sở ban giao thương mại của CSVN tại Brooklyn, TB Victoria ( TVQ chuyển )
- Lễ Thượng Kỳ Đầu Năm Nhâm Dần tại Maribyrnong, Brimbank và Greater Dandenong Tiểu Bang Victoria ( TVQ Chuyển )
- Những Địa Danh Mang Tên "CÁI" Ở Miền Nam ( Trần Văn Giang ghi lại )
Sài Gòn 150 năm trước
Trong Ký ức lịch sử về Sài Gòn và các vùng phụ cận (năm 1885), Trương Vĩnh Ký viết: "Hai bên bờ rạch Chợ Lớn là hai dãy nhà phố lớn bằng gạch gọi là Tàu Khậu để cho người Hoa từ Trung Quốc hàng năm đi ghe biển tới thuê.
Kênh Lớn Sài Gòn vào khoảng thời gian 1880, nay là đường Nguyễn Huệ, phía xa góc trái bức hình là nhà thờ Đức Bà. (ảnh: Emile Gsell)
Thương cảng Sài Gòn đông đúc tàu bè năm 1866 (nay gọi là Cảng Sài Gòn), 2 năm sau khi được xây dựng (ảnh: Emile Gsell)
Cảng Sài Gòn ngày nay là một hệ thống các cảng biển tại Thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trò là cửa ngõ của miền Nam (bao gồm cả Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long) trong các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu
Vẫn khung hình đó, nhưng được chụp vào năm 1867, bấy giờ Nhà Rồng đang được xây dựng (nay là Bảo Tàng Hồ Chí Minh). (Ảnh: John Thompson)
Cảng nằm dọc theo sông Sài Gòn, cách biển 45 dặm (83 km) với tổng diện tích 3.860.000 mét vuông, gồm 5 khu vực: Hàm Nghi, Hàm Rồng, Khánh Hội, Chợ Cá
Khu phố mới hình thành gần thương cảng Sài Gòn (Ảnh: John Thompson)
Lăng Cha Cả, khoảng năm 1866 (ảnh: Emile Gsell)
Đường đến Lăng Cha Cả, nay là đường Hoàng Văn Thụ (Ảnh: John Thompson)
Chùa của người Hoa ở Chợ Lớn năm 1866 (ảnh: Emile Gsell)
Một đám cưới ở Sài Gòn năm 1866 (ảnh: Emile Gsell)
Dàn nhạc truyền thống của người Việt những năm 1880 (ảnh: Emile Gsell)
Nghi lễ trong một ngôi chùa ở Chợ Lớn năm 1866 có sự tham gia của dàn nhạc cổ truyền (ảnh: Emile Gsell)
Những ngôi nhà lá dựng sơ sài ven kênh rạch của người Hoa ở Chợ Lớn (ảnh: Emile Gsell)
Cận cảnh nhà lá ven sông Sài Gòn (ảnh: John Thompson)
Sông Sài Gòn nhìn từ trên cao, Bức hình được chụp khoảng năm 1870 (ảnh: Emile Gsell)
Chân dung các nghệ sĩ tuồng ở Sài Gòn năm 1866 (ảnh: Emile Gsell)
Hai đứa trẻ bốc vác chơi những đồng xu trong giờ nghỉ trưa (ảnh: Emile Gsell)
Cây cầu trong ảnh được biết đến với cái tên quen thuộc Đại Lộ Đông Tây, đây là một phần kênh Tàu Hủ chạy qua Chợ Lớn được cắt ra từ bức ảnh panorama (ảnh: Emile Gsell)
Kênh Tàu Hũ nguyên trước là một con rạch nhỏ bị cạn, hẹp lại nên vào năm 1819 vua Gia Long hạ lệnh cho phó tổng trấn Gia Định Huỳnh Công Lý chỉ huy đào vét năm 1819 đào thành kênh và đặt tên là An Thông Hà cũng gọi là Kinh Mới và vì chảy ngang Chợ Lớn nên còn gọi là rạch Chợ Lớn (ảnh: Emile Gsell)
Trong Ký ức lịch sử về Sài Gòn và các vùng phụ cận (năm 1885), Trương Vĩnh Ký viết: "Hai bên bờ rạch Chợ Lớn là hai dãy nhà phố lớn bằng gạch gọi là Tàu Khậu để cho người Hoa từ Trung Quốc hàng năm đi ghe biển tới thuê. Họ đem hàng hoá chứa trong các phố đó, hoặc để bán sỉ hoặc để bán lẻ khi lưu trú tại Sài Gòn". Theo Huỳnh Tịnh Của thì Tàu Khậu là giọng người Triều Châu phát âm từ Thổ khố, tức là khu nhà lớn bằng gạch để chứa hàng hoá, sau đọc trại ra thành Tàu Hũ (ảnh: Emile Gsell)
Kênh Tàu Hủ nay còn gọi là Bến Bình Đông. Nơi buôn bán vận chuyển các loại hoa quả, trái cây từ miền Tây Nam Bộ vận lên Sài Gòn bằng đường sông (ảnh: Emile Gsell)
Kênh Bến Nghé, nơi tập trung người Hoa sinh sống ở vùng Chợ Lớn
Một thoáng ngoại ô Sài Gòn (ảnh: John Thompson)
Đường đất ở ngoại ô Sài Gòn (ảnh: John Thompson)
Song Phương chuyển