Hình Ảnh & Sự Kiện

Sáng Dội Miền Nam

Ý chí và nhiệt tâm kiến thiết quốc gia của người Việt từng có một giai đoạn sáng chói. Năm 1955, xuất phát điểm của miền Nam cũng gần tương tự miền Bắc. Sau khi Pháp rút, Việt Nam nói chung là một quốc gia

Sài Gòn 1968 và 1969 qua ống kính Brian Wickham

Ý chí và nhiệt tâm kiến thiết quốc gia của người Việt từng có một giai đoạn sáng chói. Năm 1955, xuất phát điểm của miền Nam cũng gần tương tự miền Bắc. Sau khi Pháp rút, Việt Nam nói chung là một quốc gia nông nghiệp nghèo nàn, công nghiệp gần như bằng không, cùng với nhiều cái “không” khác, từ hệ thống giáo dục, chăm sóc y tế đến quản trị hành chính. Miền Nam đã xây dựng tất cả từ bàn tay trắng theo đúng nghĩa đen.

Chỉ trong 5 năm, từ 1955-1960, miền Nam đã lột xác với công cuộc kiến thiết toàn diện, bằng các chính sách dinh điền, xây dựng thủy nông, lập khu kỹ nghệ, phát triển điện lực, thiết lập hệ thống giao thông, khai thác tài nguyên khoáng sản, xây dựng hệ thống ngân hàng… Đó là “5 năm vàng son” như cách nói của giáo sư Nguyễn Tiến Hưng trong “Khi đồng minh nhảy vào” (cơ sở xuất bản Hứa Chấn Minh 2016). “5 năm vàng son” đã tạo nền tảng cho sự phát triển miền Nam trong 15 năm sau đó.

Trong khi “Kế hoạch Ngũ niên I” (1957-1961) tập trung việc xây dựng canh nông (lập khu dinh điền; thu xếp nơi sinh sống cho đồng bào di cư miền Bắc…), ngư nghiệp, công kỹ nghệ, công chánh, điện lực, khoáng sản…, “Kế hoạch Ngũ niên II” (1962-1966) nhấn mạnh việc gia tăng mức sống người dân và đặc biệt chú trọng đến giáo dục, y tế, xã hội và lao động. Khu kỹ nghệ Biên Hòa được xây trong thời gian này (theo sắc lệnh ký ngày 21-5-1963); tiếp đó là khu kỹ nghệ Phong Dinh (1967). Ngày 1-4-1961, công trình thủy điện Đa Nhim được khởi công; nửa tháng sau, nhà máy xi măng Hà Tiên ra đời… Trong lĩnh vực công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp dệt, đồ hộp, thủy tinh, nhựa dẻo, lắp ráp cơ khí… phát triển rất mạnh. Đến năm 1968, miền Nam đã có 85 hãng dược, sản xuất 2.203 dược phẩm, chiếm 70% thị phần, với nguyên vật liệu chủ yếu trong nước.


Năm 1950, hệ thống giao thông miền Nam gần như chẳng có gì. Sài Gòn và các vùng ven đô vẫn còn nhiều con đường bụi đất mịt mù với những chiếc thổ mộ ngang dọc lọc cọc. Chỉ vài năm sau, xe đò đã có thể chạy bon bon trên đường nhựa về lục tỉnh. Ngày 7-8-1954, hơn một năm trước khi Thủ tướng Ngô Đình Diệm trở thành Tổng thống nền Đệ nhất Cộng hòa, công cuộc tái thiết đường hỏa xa xuyên Việt (Sài Gòn-Đông Hà, 1.223 km) đã hoàn thành, chạy qua các tỉnh dọc bờ biển Trung Phần với các nhánh nối nhiều thành phố lẫn các khu kỹ nghệ (Kỳ Lâm-Nông Sơn; Diên Trì-Qui Nhơn, Tháp Chàm-Đà Lạt; Mường Mán-Phan Thiết…).

Các phương tiện giao thông khác cũng nhanh chóng phát triển. Niêm giám thống kê Việt Nam 1970 cho biết “chiều dài tổng cộng các đường xe là 20.896 cây số”; và theo Bộ Công Chánh, riêng Đô Thành Sài Gòn, có 7.400 xe taxi; 2.440 xích lô máy; 7.500 xích lô đạp; 3.100 xe lam; 464 xe ngựa; 60 xe buýt; và toàn miền Nam có khoảng 1 triệu xe gắn máy đủ loại (dưới 50 cc)… Hệ thống hải cảng và giang cảng phát triển mạnh đặc biệt thời ông Diệm, khi mà các cuộc tấn công của “cộng quân” còn yếu và hạn chế. Trong những năm trước 1963, trung bình hàng năm các giang cảng trên đồng bằng Cửu Long chuyển vận về giang cảng Sài Gòn khoảng 800.000 tấn hàng hóa (lúa gạo, trái cây, than củi, nông thủy sản…).

Trong “Hiện-tình kinh-tế Việt-Nam” (quyển hai; NXB Lửa Thiêng 1972), tác giả Nguyễn Huy (giảng viên Đại học Văn Khoa, Đà Lạt, Vạn Hạnh) cho biết: “Năm 1937, phi trường Tân-Sơn-Nhất chỉ có một đường bay duy nhất bằng đá đỏ, dài 1.500 m chiều Bắc Nam, rồi đến Đệ nhị Thế Chiến mới có thêm đường bay Đông Tây dài 1.300 m… Đến năm 1954, Nha Căn Cứ Hàng Không của chính phủ Việt-Nam phụ trách phần kiến tạo và kiện toàn hệ thống phi trường quốc gia để phục vụ cho hàng không dân sự… Việt-Nam Cộng-Hòa đã kiến tạo được một hệ thống phi trường quá đầy đủ đứng đầu Đông-Nam-Á với tổng số lối 500 phi trường lớn nhỏ; (trong đó có) 8 phi trường quốc tế có đường bay dài trên 2.500 m tiếp nhận được các loại phi cơ DC 28 trở lên” (nđd, trang 72-74). Tân Sơn Nhất trở thành bãi đáp của nhiều hãng hàng không quốc tế, từ Air France, China Airlines (Đài Loan), Pan American World Airways, đến Cathay Pacific Airways… Tháng 10-1951, Công ty Hàng Không Việt Nam được thành lập với 50% vốn Việt Nam và 50% vốn Air France. Phi đội Hàng Không Việt Nam có 22 phi cơ, từ loại nhỏ như Cessna đến loại to như Boeing 727.


Đáng nói nhất của một thời “sáng dội miền Nam” (lấy theo tên một tạp chí nổi tiếng trước 1975) là chính sách giáo dục. Về đầu tư cơ sở giáo dục, năm 1957, Viện Đại học Sài Gòn được thành lập (trước 1954, miền Nam không có đại học; muốn học cử nhân phải ra Hà Nội), với 8 phân khoa (văn khoa, luật khoa, y khoa, dược khoa, nha khoa, khoa học, sư phạm và kiến trúc). Viện Đại học Sài Gòn có hai ký túc xá (đại học xá Minh Mạng cho nam sinh viên và đại học xá Trần Quý Cáp cho nữ). Các vị khoa trưởng không do Bộ giáo dục bổ nhiệm mà được bầu từ các giáo sư hội đồng khoa. Các giáo sư Viện Đại học Sài Gòn đều là những tên tuổi lớn: Cao Văn Chiểu, Trần Quang Đệ, Lê Xuân Khoa, Vũ Văn Mẫu… Ngoài ra còn có Viện Đại học Huế (1957), nơi in bóng linh mục Cao Văn Luận; hoặc Viện Đại học Vạn Hạnh (1965), nơi tập trung những nhà triết học trí tuệ vô song (Thích Minh Châu, Phạm Công Thiện, Trí Hải, Lê Mạnh Thát, Tuệ Sĩ…).

Việc “dựng người” được chú trọng từ cấp tiểu học. Trẻ được dạy cách khiêm tốn, trung thực, lễ phép và tôn kính (thậm chí cúi chào một anh học trò học “cao” hơn chỉ một lớp). Chủ trương giáo dục hoàn thiện nhân cách bên cạnh việc dạy chữ có thể thấy rõ ở chính sách giáo dục cộng đồng. Nghị định 2463-GD/PC/NĐ ngày 25-1-1969 của Bộ giáo dục đã yêu cầu “tất cả các trường tiểu học trên toàn quốc” (VNCH), kể từ niên khóa 1969-1970, phải áp dụng chương trình cộng đồng hóa. Trong quyển “Giáo dục cộng đồng” (Bộ giáo dục và Trung tâm học liệu xuất bản 1971), nhóm soạn thảo viết:

“Trường Cộng-đồng vừa giáo-dục học-sinh vừa hướng-dẫn dân-chúng công-cuộc giáo-dục của học-đường chỉ có thể đạt được kết-quả tốt đẹp nếu học-sinh, khi bước chân ra khỏi trường không thấy những điều trái ngược với lời Thầy giảng-dạy. Cho nên việc giáo-dục ở nhà trường phải đi đôi với việc cải-tạo hoàn-cảnh ở bên ngoài… Trường Cộng-đồng hướng-dẫn học-sinh tự tìm tòi, học-hỏi đồng-thời phát-triển tinh-thần học tập-thể và dân-chủ: để tránh lối học từ-chương nhồi sọ, học-sinh trường Cộng-đồng luôn luôn được hướng-dẫn quan-sát địa-phương để tự tìm hiểu những vấn-đề liên-quan đến chủ-điểm giáo-dục” (nđd, trang 25). Ban soạn thảo cũng nhấn mạnh đây là phương pháp giáo dục “đặt trên căn bản 3 nguyên tắc chính: dân tộc, nhân bản và khai phóng”.


Miền Nam trong suốt 1955-1975 chưa bao giờ bình yên. Làng quê lẫn đô thị liên tục xảy ra những vụ “một xe Lambretta ba bánh bị trúng mìn trên hương lộ 10, Long An: 13 hành khách chết, 2 bị thương” (11-3-1965); hoặc “lựu đạn giấu trong ổ bánh mì, nổ tại đường Ngô Quyền, Sài Gòn: 2 quân-nhân Mỹ và 6 người Việt bị thương” (19-3-1965) – như được thuật trong “Việc từng ngày-1965” của Đoàn Thêm. Nhưng khói lửa chiến tranh và những giọt nước mắt “khóc người tiền phương” vẫn không làm mất đi sự tươi đẹp của làng quê, sự lạc quan của dân chúng và sự an bình trong xã hội lẫn gia đình. Điều đó thể hiện trong các sáng tác văn học, thi ca, và âm nhạc. Không chỉ thịnh vượng ở vật chất, con người cũng giàu lòng nhân ái và dạt dào tình yêu quê hương.

“Năm 1960, Đài Loan còn là Formosa, Singapore chưa ra đời, sản xuất chính của Thái Lan chỉ có gạo, những mái nhà ở Đại Hàn toàn màu đỏ vì người dân phơi đầy ớt để làm kim chi” – tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng nhắc lại (trong “Khi đồng minh nhảy vào”). Đó là thời điểm mà Mao đang đưa Trung Quốc trở về “thời kỳ đồ đá” bằng kế hoạch “Đại nhảy vọt”. Miền Nam VNCH đã đi trước và tạo khoảng cách rất xa với các nước khu vực. Điều đó cho thấy rằng, việc kiến thiết quốc gia không dễ nhưng không phải quá khó. Kiến thiết quốc gia không dùng sức mạnh của sự tàn phá ngu dốt. Nó dùng năng lượng kết tụ của trí tuệ và sự nhiệt tâm.


Mạnh Kim
Song Phương chuyển

Bàn ra tán vào (2)

quang dinh
PHỎNG DZÁI TÁO DAI * Ba Đình bốn thú đủ tam khoan tứ khoái Nam dị đông lạ tây quái thai bắc kì Hắc khoành khoành đen sì sì đỏ quành quạch len lét xanh Thanh tành tạch hồng mơn mởn bạch sành sạch * Mừng Quôc Khánh Đặng Xuân Khu=Formosa ngã Mút Cu đỡ kẻ thù Bú Buồi Minh béo Chú Thu Hồ Xuân Thu Thảo đánh đu Nguyễn Tất Thành Giang Hồ Thị Kim Thoa nhanh Hồ Quang hạm chậm Trấn Thành Hari Won * Một con nữ tặc tử Sài Gòn Ba thằng Yên Bái bán chiếu Gon Cả bọn chết chùm cầu Ông Lãnh Mười ba hót sởi lẩu cây còn * Đặng Thùy Trâm lược hồng giòn Xì Trump Đừng Đốt sét hòn táo dai xanh Chơi xong phỏng Dzái bẻ cành Đoàn Thị Hương Ủn quần tranh áo LOL giành Mã Lai lừa chó lưu manh chằn Bành Lệ Viện Thạch Sanh Tập Cận Bình * TÂM THANH

----------------------------------------------------------------------------------

quang dinh
MÍT NÀI CÀ GIẶC * Đông nam chí dị tây bắc kì Trà My ngáo đá lệ Diễm My Khánh Ly nước mắt ngày quốc hận Giáng My Quấc Khánh Lý nhã Kỳ * Việt Kông cướp đoạt bành mỳ nằm vùng Việt cộng Củ Chi cũng bợ về Mít nài dái ngựa dái dê Dzái lừa cà giặc đi B lộn bốn lề Suy Tôn Đức Thắng thảm thê Mộ Dung Phục cuốc Mác Lê Kim Vân Kiều * Võ Kim Cự tuyệt tích độc Chiêu Ngọc Trinh độc đảng tán Hoàng Kiều Hàm Rồng Hà Nội Tô Huy Rứa Một bầy đực rựa đĩ về chiều * Rủ nhau tới bền Ninh Kiều ăn sương kĩ nữ xế chiều cũng Hàm Luông Trung ương chính trị thuồng luồng Hoàng Trung Hải dúi có huông miễn bí bầu Cần Thơ Tố Hữu thần thâu len trâu ba X Cà Mau thôn vườn trầu * TÂM THANH

----------------------------------------------------------------------------------

Comment




  • Input symbols

Sáng Dội Miền Nam

Ý chí và nhiệt tâm kiến thiết quốc gia của người Việt từng có một giai đoạn sáng chói. Năm 1955, xuất phát điểm của miền Nam cũng gần tương tự miền Bắc. Sau khi Pháp rút, Việt Nam nói chung là một quốc gia

Sài Gòn 1968 và 1969 qua ống kính Brian Wickham

Ý chí và nhiệt tâm kiến thiết quốc gia của người Việt từng có một giai đoạn sáng chói. Năm 1955, xuất phát điểm của miền Nam cũng gần tương tự miền Bắc. Sau khi Pháp rút, Việt Nam nói chung là một quốc gia nông nghiệp nghèo nàn, công nghiệp gần như bằng không, cùng với nhiều cái “không” khác, từ hệ thống giáo dục, chăm sóc y tế đến quản trị hành chính. Miền Nam đã xây dựng tất cả từ bàn tay trắng theo đúng nghĩa đen.

Chỉ trong 5 năm, từ 1955-1960, miền Nam đã lột xác với công cuộc kiến thiết toàn diện, bằng các chính sách dinh điền, xây dựng thủy nông, lập khu kỹ nghệ, phát triển điện lực, thiết lập hệ thống giao thông, khai thác tài nguyên khoáng sản, xây dựng hệ thống ngân hàng… Đó là “5 năm vàng son” như cách nói của giáo sư Nguyễn Tiến Hưng trong “Khi đồng minh nhảy vào” (cơ sở xuất bản Hứa Chấn Minh 2016). “5 năm vàng son” đã tạo nền tảng cho sự phát triển miền Nam trong 15 năm sau đó.

Trong khi “Kế hoạch Ngũ niên I” (1957-1961) tập trung việc xây dựng canh nông (lập khu dinh điền; thu xếp nơi sinh sống cho đồng bào di cư miền Bắc…), ngư nghiệp, công kỹ nghệ, công chánh, điện lực, khoáng sản…, “Kế hoạch Ngũ niên II” (1962-1966) nhấn mạnh việc gia tăng mức sống người dân và đặc biệt chú trọng đến giáo dục, y tế, xã hội và lao động. Khu kỹ nghệ Biên Hòa được xây trong thời gian này (theo sắc lệnh ký ngày 21-5-1963); tiếp đó là khu kỹ nghệ Phong Dinh (1967). Ngày 1-4-1961, công trình thủy điện Đa Nhim được khởi công; nửa tháng sau, nhà máy xi măng Hà Tiên ra đời… Trong lĩnh vực công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp dệt, đồ hộp, thủy tinh, nhựa dẻo, lắp ráp cơ khí… phát triển rất mạnh. Đến năm 1968, miền Nam đã có 85 hãng dược, sản xuất 2.203 dược phẩm, chiếm 70% thị phần, với nguyên vật liệu chủ yếu trong nước.


Năm 1950, hệ thống giao thông miền Nam gần như chẳng có gì. Sài Gòn và các vùng ven đô vẫn còn nhiều con đường bụi đất mịt mù với những chiếc thổ mộ ngang dọc lọc cọc. Chỉ vài năm sau, xe đò đã có thể chạy bon bon trên đường nhựa về lục tỉnh. Ngày 7-8-1954, hơn một năm trước khi Thủ tướng Ngô Đình Diệm trở thành Tổng thống nền Đệ nhất Cộng hòa, công cuộc tái thiết đường hỏa xa xuyên Việt (Sài Gòn-Đông Hà, 1.223 km) đã hoàn thành, chạy qua các tỉnh dọc bờ biển Trung Phần với các nhánh nối nhiều thành phố lẫn các khu kỹ nghệ (Kỳ Lâm-Nông Sơn; Diên Trì-Qui Nhơn, Tháp Chàm-Đà Lạt; Mường Mán-Phan Thiết…).

Các phương tiện giao thông khác cũng nhanh chóng phát triển. Niêm giám thống kê Việt Nam 1970 cho biết “chiều dài tổng cộng các đường xe là 20.896 cây số”; và theo Bộ Công Chánh, riêng Đô Thành Sài Gòn, có 7.400 xe taxi; 2.440 xích lô máy; 7.500 xích lô đạp; 3.100 xe lam; 464 xe ngựa; 60 xe buýt; và toàn miền Nam có khoảng 1 triệu xe gắn máy đủ loại (dưới 50 cc)… Hệ thống hải cảng và giang cảng phát triển mạnh đặc biệt thời ông Diệm, khi mà các cuộc tấn công của “cộng quân” còn yếu và hạn chế. Trong những năm trước 1963, trung bình hàng năm các giang cảng trên đồng bằng Cửu Long chuyển vận về giang cảng Sài Gòn khoảng 800.000 tấn hàng hóa (lúa gạo, trái cây, than củi, nông thủy sản…).

Trong “Hiện-tình kinh-tế Việt-Nam” (quyển hai; NXB Lửa Thiêng 1972), tác giả Nguyễn Huy (giảng viên Đại học Văn Khoa, Đà Lạt, Vạn Hạnh) cho biết: “Năm 1937, phi trường Tân-Sơn-Nhất chỉ có một đường bay duy nhất bằng đá đỏ, dài 1.500 m chiều Bắc Nam, rồi đến Đệ nhị Thế Chiến mới có thêm đường bay Đông Tây dài 1.300 m… Đến năm 1954, Nha Căn Cứ Hàng Không của chính phủ Việt-Nam phụ trách phần kiến tạo và kiện toàn hệ thống phi trường quốc gia để phục vụ cho hàng không dân sự… Việt-Nam Cộng-Hòa đã kiến tạo được một hệ thống phi trường quá đầy đủ đứng đầu Đông-Nam-Á với tổng số lối 500 phi trường lớn nhỏ; (trong đó có) 8 phi trường quốc tế có đường bay dài trên 2.500 m tiếp nhận được các loại phi cơ DC 28 trở lên” (nđd, trang 72-74). Tân Sơn Nhất trở thành bãi đáp của nhiều hãng hàng không quốc tế, từ Air France, China Airlines (Đài Loan), Pan American World Airways, đến Cathay Pacific Airways… Tháng 10-1951, Công ty Hàng Không Việt Nam được thành lập với 50% vốn Việt Nam và 50% vốn Air France. Phi đội Hàng Không Việt Nam có 22 phi cơ, từ loại nhỏ như Cessna đến loại to như Boeing 727.


Đáng nói nhất của một thời “sáng dội miền Nam” (lấy theo tên một tạp chí nổi tiếng trước 1975) là chính sách giáo dục. Về đầu tư cơ sở giáo dục, năm 1957, Viện Đại học Sài Gòn được thành lập (trước 1954, miền Nam không có đại học; muốn học cử nhân phải ra Hà Nội), với 8 phân khoa (văn khoa, luật khoa, y khoa, dược khoa, nha khoa, khoa học, sư phạm và kiến trúc). Viện Đại học Sài Gòn có hai ký túc xá (đại học xá Minh Mạng cho nam sinh viên và đại học xá Trần Quý Cáp cho nữ). Các vị khoa trưởng không do Bộ giáo dục bổ nhiệm mà được bầu từ các giáo sư hội đồng khoa. Các giáo sư Viện Đại học Sài Gòn đều là những tên tuổi lớn: Cao Văn Chiểu, Trần Quang Đệ, Lê Xuân Khoa, Vũ Văn Mẫu… Ngoài ra còn có Viện Đại học Huế (1957), nơi in bóng linh mục Cao Văn Luận; hoặc Viện Đại học Vạn Hạnh (1965), nơi tập trung những nhà triết học trí tuệ vô song (Thích Minh Châu, Phạm Công Thiện, Trí Hải, Lê Mạnh Thát, Tuệ Sĩ…).

Việc “dựng người” được chú trọng từ cấp tiểu học. Trẻ được dạy cách khiêm tốn, trung thực, lễ phép và tôn kính (thậm chí cúi chào một anh học trò học “cao” hơn chỉ một lớp). Chủ trương giáo dục hoàn thiện nhân cách bên cạnh việc dạy chữ có thể thấy rõ ở chính sách giáo dục cộng đồng. Nghị định 2463-GD/PC/NĐ ngày 25-1-1969 của Bộ giáo dục đã yêu cầu “tất cả các trường tiểu học trên toàn quốc” (VNCH), kể từ niên khóa 1969-1970, phải áp dụng chương trình cộng đồng hóa. Trong quyển “Giáo dục cộng đồng” (Bộ giáo dục và Trung tâm học liệu xuất bản 1971), nhóm soạn thảo viết:

“Trường Cộng-đồng vừa giáo-dục học-sinh vừa hướng-dẫn dân-chúng công-cuộc giáo-dục của học-đường chỉ có thể đạt được kết-quả tốt đẹp nếu học-sinh, khi bước chân ra khỏi trường không thấy những điều trái ngược với lời Thầy giảng-dạy. Cho nên việc giáo-dục ở nhà trường phải đi đôi với việc cải-tạo hoàn-cảnh ở bên ngoài… Trường Cộng-đồng hướng-dẫn học-sinh tự tìm tòi, học-hỏi đồng-thời phát-triển tinh-thần học tập-thể và dân-chủ: để tránh lối học từ-chương nhồi sọ, học-sinh trường Cộng-đồng luôn luôn được hướng-dẫn quan-sát địa-phương để tự tìm hiểu những vấn-đề liên-quan đến chủ-điểm giáo-dục” (nđd, trang 25). Ban soạn thảo cũng nhấn mạnh đây là phương pháp giáo dục “đặt trên căn bản 3 nguyên tắc chính: dân tộc, nhân bản và khai phóng”.


Miền Nam trong suốt 1955-1975 chưa bao giờ bình yên. Làng quê lẫn đô thị liên tục xảy ra những vụ “một xe Lambretta ba bánh bị trúng mìn trên hương lộ 10, Long An: 13 hành khách chết, 2 bị thương” (11-3-1965); hoặc “lựu đạn giấu trong ổ bánh mì, nổ tại đường Ngô Quyền, Sài Gòn: 2 quân-nhân Mỹ và 6 người Việt bị thương” (19-3-1965) – như được thuật trong “Việc từng ngày-1965” của Đoàn Thêm. Nhưng khói lửa chiến tranh và những giọt nước mắt “khóc người tiền phương” vẫn không làm mất đi sự tươi đẹp của làng quê, sự lạc quan của dân chúng và sự an bình trong xã hội lẫn gia đình. Điều đó thể hiện trong các sáng tác văn học, thi ca, và âm nhạc. Không chỉ thịnh vượng ở vật chất, con người cũng giàu lòng nhân ái và dạt dào tình yêu quê hương.

“Năm 1960, Đài Loan còn là Formosa, Singapore chưa ra đời, sản xuất chính của Thái Lan chỉ có gạo, những mái nhà ở Đại Hàn toàn màu đỏ vì người dân phơi đầy ớt để làm kim chi” – tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng nhắc lại (trong “Khi đồng minh nhảy vào”). Đó là thời điểm mà Mao đang đưa Trung Quốc trở về “thời kỳ đồ đá” bằng kế hoạch “Đại nhảy vọt”. Miền Nam VNCH đã đi trước và tạo khoảng cách rất xa với các nước khu vực. Điều đó cho thấy rằng, việc kiến thiết quốc gia không dễ nhưng không phải quá khó. Kiến thiết quốc gia không dùng sức mạnh của sự tàn phá ngu dốt. Nó dùng năng lượng kết tụ của trí tuệ và sự nhiệt tâm.


Mạnh Kim
Song Phương chuyển

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm