Kinh Đời
Sao bà Clinton bị người Mỹ ghét đến thế?
CNN đăng bài viết của cây bút Tom Rogan, chuyên gia về chính sách ngoại giao của Tạp chí National Review, về lý do nhiều người Mỹ không thích bà Hillary Clinton.
Theo
ông Rogan, một người Mỹ sinh trưởng ở nước ngoài, ông hiểu rõ người dân
các nước khác coi chính trị Mỹ là kỳ lạ. Và sự thực này còn rõ ràng hơn
nữa trong mùa bầu cử Mỹ năm nay.
“Sau cùng, làm thế nào người Mỹ lại đắn đo lựa chọn giữa một tỷ phú non kém về kinh nghiệm chính trị và một cựu Nghị sĩ và cựu Ngoại trưởng dày dặn kinh nghiệm?” Câu trả lời được gói gọn trong 4 nguyên nhân: Sự tức giận, nền kinh tế, chính trị bản sắc và chủ nghĩa thân hữu (cronyism).
Người Mỹ giận dữ
Người dân Mỹ đang vô cùng giận dữ với hệ thống chính trị Mỹ. Là một người xuất thân từ chính trường và là đối thủ của Donald Trump, bà Clinton luôn là mục tiêu của sự tức giận này.
Nhưng sự tức giận này có lý do của nó. Nhiều người Mỹ cho rằng Tổng thống Barack Obama và các thành viên Quốc hội không làm được lời hứa xây dựng nước Mỹ tốt đẹp hơn. Các cử tri Cộng hòa chỉ trích chi tiêu gia tăng và bong bóng nợ công. Cử tri dân chủ phàn nàn rằng ông Obama không thuyết phục được Quốc hội thông qua nhiều đạo luật. Các cử tri độc lập không theo đảng nào thì ca thán sự chia rẽ đảng phái tàn nhẫn.
Là một doanh nhân không có nhiều kinh nghiệm chính trị, ông Trump có thể tận dụng được sự bất mãn của người dân Mỹ. Phần lớn người ủng hộ ông là đảng viên Cộng hòa. Nhưng nhiều người khác đến từ các bang dao động, như Florida và Ohio, là các cử tri độc lập. Thậm chí một số người theo đảng Dân chủ.
Thành công cốt lõi của ông Trump là việc biến sự tức giận đó thành bản sắc chính trị. Ông Trump đã khiến bà Clinton trở thành một ứng cử viên bị nhiều người Mỹ ghét. Vấn đề thứ hai giúp ông Trump là kinh tế. Tuy suy thoái kinh tế đã kết thúc và tỷ lệ thất nghiệp giảm, nhiều người Mỹ không cảm nhận được điều này. Nỗi lo của họ trở nên trầm trọng bởi tỷ lệ thất nghiệp tăng và số lượng người mắc kẹt với công việc bán thời gian tăng kỷ lục. Bất kể mọi người nghĩ gì về chính sách hay tính cách của ông, vị tỷ phú này đã tận dụng được nỗi lo ngại của các cử tri Mỹ.
Sự mệt mỏi của Clinton
Cho dù đó là câu chuyện về những bức thư điện tử thời còn làm Ngoại trưởng Mỹ, hay các bài phát biểu triệu đô của bà ở phố Wall, người ta vẫn nghi ngờ về sự trung thực của nữ cựu Ngoại trưởng.
Và có lẽ, vấn đề quan trọng nhất khiến bà Clinton mất điểm là bản sắc chính trị của tỷ phú Trump. Bất kể đó là tuyên bố cấm người Hồi giáo, lời hứa xây tường ngăn biên giới Mexico, hay mối đe dọa khoa trương để tiêu diệt khủng bố IS, ông Trump thuyết phục cử tri rằng ông sẽ bảo vệ được họ.
Xã hội Mỹ đang phát triển đa dạng hơn và thế giới đang trở thành một nơi đầy rẫy hiểm nguy. Đối với những người Mỹ chỉ tập trung vào việc chi trả các hóa đơn, đề nghị của ông Trump chống lại người nước ngoài chỉ vì họ cướp đi việc làm của người Mỹ hay đe dọa mạng sống của người dân.
Tổng thống Obama cũng bị đổ lỗi. Chính sách ngoại giao thất bại và thái độ không nghiêm túc của ông đối với Luật nhập cư đã làm nhiều cử tri tức giận và làm mất tín nhiệm của cựu thành viên nội các dưới thời ông – bà Hillary Clinton.
Chính bà Clinton cũng có trách nhiệm trong thành công của ông Trump. Nói về vấn đề tự do thương mại, bà Clinton có quan điểm không rõ ràng giữa việc chống và ủng hộ tự do thương mại. Trong khi đó, đối thủ Cộng hòa Trump thì tuyên bố có giác quan kinh doanh và sẽ làm điều khác biệt khi những ưu tiên của ông thay đổi với tư cách Tổng thống Mỹ.
CNN đăng bài viết của cây bút Tom Rogan, chuyên gia về chính sách ngoại giao của Tạp chí National Review, về lý do nhiều người Mỹ không thích bà Hillary Clinton.
Ứng cử viên tổng thống Mỹ của đảng Dân chủ Hillary Clinton. Ảnh: Reuters |
“Sau cùng, làm thế nào người Mỹ lại đắn đo lựa chọn giữa một tỷ phú non kém về kinh nghiệm chính trị và một cựu Nghị sĩ và cựu Ngoại trưởng dày dặn kinh nghiệm?” Câu trả lời được gói gọn trong 4 nguyên nhân: Sự tức giận, nền kinh tế, chính trị bản sắc và chủ nghĩa thân hữu (cronyism).
Người Mỹ giận dữ
Người dân Mỹ đang vô cùng giận dữ với hệ thống chính trị Mỹ. Là một người xuất thân từ chính trường và là đối thủ của Donald Trump, bà Clinton luôn là mục tiêu của sự tức giận này.
Nhưng sự tức giận này có lý do của nó. Nhiều người Mỹ cho rằng Tổng thống Barack Obama và các thành viên Quốc hội không làm được lời hứa xây dựng nước Mỹ tốt đẹp hơn. Các cử tri Cộng hòa chỉ trích chi tiêu gia tăng và bong bóng nợ công. Cử tri dân chủ phàn nàn rằng ông Obama không thuyết phục được Quốc hội thông qua nhiều đạo luật. Các cử tri độc lập không theo đảng nào thì ca thán sự chia rẽ đảng phái tàn nhẫn.
Là một doanh nhân không có nhiều kinh nghiệm chính trị, ông Trump có thể tận dụng được sự bất mãn của người dân Mỹ. Phần lớn người ủng hộ ông là đảng viên Cộng hòa. Nhưng nhiều người khác đến từ các bang dao động, như Florida và Ohio, là các cử tri độc lập. Thậm chí một số người theo đảng Dân chủ.
Thành công cốt lõi của ông Trump là việc biến sự tức giận đó thành bản sắc chính trị. Ông Trump đã khiến bà Clinton trở thành một ứng cử viên bị nhiều người Mỹ ghét. Vấn đề thứ hai giúp ông Trump là kinh tế. Tuy suy thoái kinh tế đã kết thúc và tỷ lệ thất nghiệp giảm, nhiều người Mỹ không cảm nhận được điều này. Nỗi lo của họ trở nên trầm trọng bởi tỷ lệ thất nghiệp tăng và số lượng người mắc kẹt với công việc bán thời gian tăng kỷ lục. Bất kể mọi người nghĩ gì về chính sách hay tính cách của ông, vị tỷ phú này đã tận dụng được nỗi lo ngại của các cử tri Mỹ.
Sự mệt mỏi của Clinton
Cho dù đó là câu chuyện về những bức thư điện tử thời còn làm Ngoại trưởng Mỹ, hay các bài phát biểu triệu đô của bà ở phố Wall, người ta vẫn nghi ngờ về sự trung thực của nữ cựu Ngoại trưởng.
Và có lẽ, vấn đề quan trọng nhất khiến bà Clinton mất điểm là bản sắc chính trị của tỷ phú Trump. Bất kể đó là tuyên bố cấm người Hồi giáo, lời hứa xây tường ngăn biên giới Mexico, hay mối đe dọa khoa trương để tiêu diệt khủng bố IS, ông Trump thuyết phục cử tri rằng ông sẽ bảo vệ được họ.
Xã hội Mỹ đang phát triển đa dạng hơn và thế giới đang trở thành một nơi đầy rẫy hiểm nguy. Đối với những người Mỹ chỉ tập trung vào việc chi trả các hóa đơn, đề nghị của ông Trump chống lại người nước ngoài chỉ vì họ cướp đi việc làm của người Mỹ hay đe dọa mạng sống của người dân.
Tổng thống Obama cũng bị đổ lỗi. Chính sách ngoại giao thất bại và thái độ không nghiêm túc của ông đối với Luật nhập cư đã làm nhiều cử tri tức giận và làm mất tín nhiệm của cựu thành viên nội các dưới thời ông – bà Hillary Clinton.
Chính bà Clinton cũng có trách nhiệm trong thành công của ông Trump. Nói về vấn đề tự do thương mại, bà Clinton có quan điểm không rõ ràng giữa việc chống và ủng hộ tự do thương mại. Trong khi đó, đối thủ Cộng hòa Trump thì tuyên bố có giác quan kinh doanh và sẽ làm điều khác biệt khi những ưu tiên của ông thay đổi với tư cách Tổng thống Mỹ.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Sao bà Clinton bị người Mỹ ghét đến thế?
CNN đăng bài viết của cây bút Tom Rogan, chuyên gia về chính sách ngoại giao của Tạp chí National Review, về lý do nhiều người Mỹ không thích bà Hillary Clinton.
CNN đăng bài viết của cây bút Tom Rogan, chuyên gia về chính sách ngoại giao của Tạp chí National Review, về lý do nhiều người Mỹ không thích bà Hillary Clinton.
Ứng cử viên tổng thống Mỹ của đảng Dân chủ Hillary Clinton. Ảnh: Reuters |
“Sau cùng, làm thế nào người Mỹ lại đắn đo lựa chọn giữa một tỷ phú non kém về kinh nghiệm chính trị và một cựu Nghị sĩ và cựu Ngoại trưởng dày dặn kinh nghiệm?” Câu trả lời được gói gọn trong 4 nguyên nhân: Sự tức giận, nền kinh tế, chính trị bản sắc và chủ nghĩa thân hữu (cronyism).
Người Mỹ giận dữ
Người dân Mỹ đang vô cùng giận dữ với hệ thống chính trị Mỹ. Là một người xuất thân từ chính trường và là đối thủ của Donald Trump, bà Clinton luôn là mục tiêu của sự tức giận này.
Nhưng sự tức giận này có lý do của nó. Nhiều người Mỹ cho rằng Tổng thống Barack Obama và các thành viên Quốc hội không làm được lời hứa xây dựng nước Mỹ tốt đẹp hơn. Các cử tri Cộng hòa chỉ trích chi tiêu gia tăng và bong bóng nợ công. Cử tri dân chủ phàn nàn rằng ông Obama không thuyết phục được Quốc hội thông qua nhiều đạo luật. Các cử tri độc lập không theo đảng nào thì ca thán sự chia rẽ đảng phái tàn nhẫn.
Là một doanh nhân không có nhiều kinh nghiệm chính trị, ông Trump có thể tận dụng được sự bất mãn của người dân Mỹ. Phần lớn người ủng hộ ông là đảng viên Cộng hòa. Nhưng nhiều người khác đến từ các bang dao động, như Florida và Ohio, là các cử tri độc lập. Thậm chí một số người theo đảng Dân chủ.
Thành công cốt lõi của ông Trump là việc biến sự tức giận đó thành bản sắc chính trị. Ông Trump đã khiến bà Clinton trở thành một ứng cử viên bị nhiều người Mỹ ghét. Vấn đề thứ hai giúp ông Trump là kinh tế. Tuy suy thoái kinh tế đã kết thúc và tỷ lệ thất nghiệp giảm, nhiều người Mỹ không cảm nhận được điều này. Nỗi lo của họ trở nên trầm trọng bởi tỷ lệ thất nghiệp tăng và số lượng người mắc kẹt với công việc bán thời gian tăng kỷ lục. Bất kể mọi người nghĩ gì về chính sách hay tính cách của ông, vị tỷ phú này đã tận dụng được nỗi lo ngại của các cử tri Mỹ.
Sự mệt mỏi của Clinton
Cho dù đó là câu chuyện về những bức thư điện tử thời còn làm Ngoại trưởng Mỹ, hay các bài phát biểu triệu đô của bà ở phố Wall, người ta vẫn nghi ngờ về sự trung thực của nữ cựu Ngoại trưởng.
Và có lẽ, vấn đề quan trọng nhất khiến bà Clinton mất điểm là bản sắc chính trị của tỷ phú Trump. Bất kể đó là tuyên bố cấm người Hồi giáo, lời hứa xây tường ngăn biên giới Mexico, hay mối đe dọa khoa trương để tiêu diệt khủng bố IS, ông Trump thuyết phục cử tri rằng ông sẽ bảo vệ được họ.
Xã hội Mỹ đang phát triển đa dạng hơn và thế giới đang trở thành một nơi đầy rẫy hiểm nguy. Đối với những người Mỹ chỉ tập trung vào việc chi trả các hóa đơn, đề nghị của ông Trump chống lại người nước ngoài chỉ vì họ cướp đi việc làm của người Mỹ hay đe dọa mạng sống của người dân.
Tổng thống Obama cũng bị đổ lỗi. Chính sách ngoại giao thất bại và thái độ không nghiêm túc của ông đối với Luật nhập cư đã làm nhiều cử tri tức giận và làm mất tín nhiệm của cựu thành viên nội các dưới thời ông – bà Hillary Clinton.
Chính bà Clinton cũng có trách nhiệm trong thành công của ông Trump. Nói về vấn đề tự do thương mại, bà Clinton có quan điểm không rõ ràng giữa việc chống và ủng hộ tự do thương mại. Trong khi đó, đối thủ Cộng hòa Trump thì tuyên bố có giác quan kinh doanh và sẽ làm điều khác biệt khi những ưu tiên của ông thay đổi với tư cách Tổng thống Mỹ.