Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
TPP là mối đe dọa lớn với tự do thông tin trên Internet
Hiệp định TPP, được những người ủng hộ một thế giới Internet cởi mở và tư do thông tin xem là một hiểm họa lớn và mới nhất với tự do Internet.
Theo BookHunterClub
Hiệp định TPP, được những người ủng hộ một thế giới Internet cởi mở và
tư do thông tin xem là một hiểm họa lớn và mới nhất với tự do Internet.
Kế thừa tinh thần chống vi phạm bản quyền và kiểm soát việc chia sẻ
thông tin và hàng hóa số trên Internet của các dự thảo trước như ACTA, SOPA,
PIPA… nhưng lần này TPP lại được bàn thảo hoàn toàn trong vòng bí mật
và người dân trên khắp thế giới sẽ không biết được dự thảo này sẽ có
tác động ra sao cho đến khi nó được thảo luận xong và ký kết chính
thức.
Nhiều người không chịu ngồi yên. Cuối năm 2013, Foreign Policy, một tờ báo đại diện cho một nhóm có mong muốn thay đổi chính sách ngoại giao của Mỹ, đã treo giải thưởng 70 nghìn $ cho Wikileaks nếu website này có thể lấy được bản thảo đang được thảo luận của Hiệp định TPP và công bố cho công chúng. Wikileaks chưa thể lấy được toàn bộ bản thảo của TPP, nhưng một tài liệu 100 trang về phần sở hữu trí tuệ được công bố tháng 11/2013 đã hé mở và xác nhận phần nào về những lo ngại về việc thắt chặt bản quyền và sở hữu trí tuệ trên Internet. Mọi người quan tâm có thể đọc trực tiếp trên Wikileaks hoặc tải bản PDF tại link này.
Một số thông tin quan trọng và bình luận của một số nhân vật về dự thảo này
Đúng như dự đoán, dự thảo TPP phần về sở hữu trí tuệ cho thấy “các bên liên quan muốn luật bản quyền và sở hữu trí tuệ được thực thi và phổ biến mạnh mẽ hơn nữa trên quy mô toàn cầu, chủ yếu phục vụ lợi ích của các tập đoàn và thu hẹp các quyền chính đáng của người tiêu dùng” – nói theo ngôn ngữ của James Love, một ký giả quan tâm tới chủ đề này từ lâu.
The Sydney Morning Herald, một tờ báo của Úc bình luận về nội dung tài liệu Wikileaks công bố :”Bất kỳ ai cũng có thể dễ dàng nhận thấy đề xuất trong dự thảo TPP là món quà Giáng Sinh dành cho các tập đoàn lớn”. Matthew Rimmer, một chuyên gia luật sở hữu trí tuệ bình luận :”Hollywood, ngành công nghiệp thu âm, các công ty IT lớn như Microsoft hay các tập đoàn dược lớn đều sẽ rất hài lòng với dự thảo này”.
Nội dung chính của dự thảo TPP đó là tăng thời hạn bảo hộ bản quyền và sáng chế. Các loại thuốc sẽ được bảo hộ lâu hơn nhiều so với thời hạn 20 năm như hiện nay. Thời hạn bảo hộ cho các tác phẩm sẽ được tăng từ 70 năm kể từ ngày tác giả chết hiện nay lên 95 hoặc 120 năm. Hệ quả nhãn tiền có thể thấy là giá thuốc sẽ tăng, người dân khó tiếp cận với các loại thuốc cùng nông sản, thực phẩm hơn, đe dọa đến an ninh lương thực toàn cầu.
Tương tự như luật DMCA của Hoa Kỳ, dự thảo cũng sẽ tăng cường bảo hộ các nội dung số, làm cho việc copy và chia sẻ các nội dung số khó khăn hơn rất nhiều. Công nghệ khóa nội dung số DRM sẽ xuất hiện khắp nơi, jailbreak điện thoại của bạn cũng có thể bị xem là phạm luật. Người dùng giờ đây nếu tìm cách bẻ khóa DRM hay jailbreak điện thoại đều bị xem là vi phạm bản quyền bất chấp mục đích bẻ khóa đó là thương mại hay phi thương mại, dùng cho cá nhân.
Ngoài ra những hành vi copy, lưu trữ tạm thời các thông tin được bảo hộ cũng sẽ bị coi là vi phạm bản quyền. Điều này rất ngược với thực tế và cách thức vận hành của công nghệ hiện nay. Hiện tại để truyền tải và hiển thị nội dung số một cách hiệu quả, các công nghệ nền đều phải copy và lưu trữ tạm thời các đoạn nội dung lên thiết bị của người dùng. Ví dụ dễ thấy nhất là công nghệ buffering khi xem video trên Youtube, máy tính của bạn sẽ phải lưu 1 đoạn ngắn các mẩu video để quá trình xem có thể liên tục và ko bị đứt đoạn. Hay để người dùng không phải tải lại trang web khi nhấn nút Back trên trình duyệt, trình duyệt phải lưu thông tin về những trang web bạn đã xem qua vào 1 bộ nhớ đệm để khi nhấn back có thể hiển thị ngay lập tức, tiết kiệm thời gian cho người dùng. Với cách áp dụng mới này, gần như điều luật Dùng hợp lý (fair use) sẽ không còn chút tác dụng nào nữa (fairly useless).
Dự thảo cũng đòi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ ISP phải chịu trách nhiệm về nội dung trên hệ thống của mình, và phải kết hợp chặt chẽ với nhân viên của chính phủ phục vụ các mục đích tình báo hay an ninh. Tệ hơn nữa là dự thảo còn cho phép một công ty có thể kiện một chính phủ nếu không thực thi đúng mực các quy tắc ứng xử về bản quyền. Thêm nữa dự thảo khuyến khích kiểu tư duy cho rằng lợi ích của các tập đoàn như Hollywood cũng được xem như là tài sản, lợi ích quốc gia và người dân phải có trách nhiệm bảo vệ chúng một cách chặt chẽ.
Julian Assange, sáng lập của Wikileaks bình luận :”Nếu được thông qua, quy định mới về bản quyền sẽ làm suy giảm nghiêm trọng quyền cá nhân và tự do ngôn luận và gây ảnh hưởng lớn đến vốn trí tuệ và sáng tạo chung. Mọi hoạt động của bạn sẽ rơi vào tầm ngắm của TPP, kể cả khi bạn đọc, viết, xuất bản, tư duy, nghe, múa, hát; kể cả bạn có đi trồng trọt hay tiêu thụ đồ ăn, kể cả khi bạn bị ốm hay sẽ bị ốm trong tương lai”.
TPP, một Hiệp định được hình thành trong bí mật
TPP là một hiệp định thương mại toàn cầu quy mô lớn đầu tiên mà toàn bộ quá trình đàm phán và nội dung đàm phán đều được diễn ra trong vòng bí mật. Trước năm 2006, các dự thảo toàn cầu đều được diễn ra theo phương thức đàm phán đa phương và dự thảo được công bố rộng rãi, khuyến khích các NGO tham gia đóng góp và xây dựng. Tuy vậy sau khi dự thảo SOPA bị công luận chỉ trích dữ dội và không được thông qua, các dự thảo luật quốc tế như TPP đã thay đổi phương thức đàm phán : đàm phán song phương và bí mật. ACTA là nỗ lực đầu tiên, với mục đích phổ biến luật DMCA của Mỹ ra EU, Úc. Sau khi bị Nghị viện Châu Âu bác bỏ, lần này các nội dung được đề xuất đó đã được đưa vào TPP, loại bỏ vai trò của các nước EU và áp đặt quy chuẩn đó lên một tập các quốc gia khác.
Nếu khía cạnh sở hứu trí tuệ của dự thảo TPP được thông qua, đó sẽ là một cột mốc lớn đánh dấu một nỗ lực kiếm soát Internet và siết chặt, phổ biến luật bản quyền và sở hữu trí tuệ ở quy mô toàn cầu. Người hưởng lợi nhiều nhất đương nhiên là những tập đoàn, những quốc gia nắm trong tay phần lớn các nội dung bản quyền.
TPP tối đa hóa lợi ích của các tập đoàn Mỹ (TPP cũng không đứng nhiều về lợi ích của đa số dân Mỹ) và với một nước nhỏ như Việt Nam thì dù muốn hay không cũng khó tránh khỏi việc sẽ phải chấp nhận đi theo một chủ xướng nào đó (khối BRICS cũng bắt đầu có những động thái phản kháng TPP). Tuy vậy ở khía cạnh mỗi cá nhân, việc nhìn nhận ra được sớm bản chất và hệ quả của TPP có thể ảnh hưởng đến mình và nếu có thể cùng kết nối với những người có cùng suy nghĩ ở các quốc gia khác là một cách tốt để bảo vệ chính quyền lợi của bản thân mình.
Nhiều người không chịu ngồi yên. Cuối năm 2013, Foreign Policy, một tờ báo đại diện cho một nhóm có mong muốn thay đổi chính sách ngoại giao của Mỹ, đã treo giải thưởng 70 nghìn $ cho Wikileaks nếu website này có thể lấy được bản thảo đang được thảo luận của Hiệp định TPP và công bố cho công chúng. Wikileaks chưa thể lấy được toàn bộ bản thảo của TPP, nhưng một tài liệu 100 trang về phần sở hữu trí tuệ được công bố tháng 11/2013 đã hé mở và xác nhận phần nào về những lo ngại về việc thắt chặt bản quyền và sở hữu trí tuệ trên Internet. Mọi người quan tâm có thể đọc trực tiếp trên Wikileaks hoặc tải bản PDF tại link này.
Một số thông tin quan trọng và bình luận của một số nhân vật về dự thảo này
Đúng như dự đoán, dự thảo TPP phần về sở hữu trí tuệ cho thấy “các bên liên quan muốn luật bản quyền và sở hữu trí tuệ được thực thi và phổ biến mạnh mẽ hơn nữa trên quy mô toàn cầu, chủ yếu phục vụ lợi ích của các tập đoàn và thu hẹp các quyền chính đáng của người tiêu dùng” – nói theo ngôn ngữ của James Love, một ký giả quan tâm tới chủ đề này từ lâu.
The Sydney Morning Herald, một tờ báo của Úc bình luận về nội dung tài liệu Wikileaks công bố :”Bất kỳ ai cũng có thể dễ dàng nhận thấy đề xuất trong dự thảo TPP là món quà Giáng Sinh dành cho các tập đoàn lớn”. Matthew Rimmer, một chuyên gia luật sở hữu trí tuệ bình luận :”Hollywood, ngành công nghiệp thu âm, các công ty IT lớn như Microsoft hay các tập đoàn dược lớn đều sẽ rất hài lòng với dự thảo này”.
Nội dung chính của dự thảo TPP đó là tăng thời hạn bảo hộ bản quyền và sáng chế. Các loại thuốc sẽ được bảo hộ lâu hơn nhiều so với thời hạn 20 năm như hiện nay. Thời hạn bảo hộ cho các tác phẩm sẽ được tăng từ 70 năm kể từ ngày tác giả chết hiện nay lên 95 hoặc 120 năm. Hệ quả nhãn tiền có thể thấy là giá thuốc sẽ tăng, người dân khó tiếp cận với các loại thuốc cùng nông sản, thực phẩm hơn, đe dọa đến an ninh lương thực toàn cầu.
Tương tự như luật DMCA của Hoa Kỳ, dự thảo cũng sẽ tăng cường bảo hộ các nội dung số, làm cho việc copy và chia sẻ các nội dung số khó khăn hơn rất nhiều. Công nghệ khóa nội dung số DRM sẽ xuất hiện khắp nơi, jailbreak điện thoại của bạn cũng có thể bị xem là phạm luật. Người dùng giờ đây nếu tìm cách bẻ khóa DRM hay jailbreak điện thoại đều bị xem là vi phạm bản quyền bất chấp mục đích bẻ khóa đó là thương mại hay phi thương mại, dùng cho cá nhân.
Ngoài ra những hành vi copy, lưu trữ tạm thời các thông tin được bảo hộ cũng sẽ bị coi là vi phạm bản quyền. Điều này rất ngược với thực tế và cách thức vận hành của công nghệ hiện nay. Hiện tại để truyền tải và hiển thị nội dung số một cách hiệu quả, các công nghệ nền đều phải copy và lưu trữ tạm thời các đoạn nội dung lên thiết bị của người dùng. Ví dụ dễ thấy nhất là công nghệ buffering khi xem video trên Youtube, máy tính của bạn sẽ phải lưu 1 đoạn ngắn các mẩu video để quá trình xem có thể liên tục và ko bị đứt đoạn. Hay để người dùng không phải tải lại trang web khi nhấn nút Back trên trình duyệt, trình duyệt phải lưu thông tin về những trang web bạn đã xem qua vào 1 bộ nhớ đệm để khi nhấn back có thể hiển thị ngay lập tức, tiết kiệm thời gian cho người dùng. Với cách áp dụng mới này, gần như điều luật Dùng hợp lý (fair use) sẽ không còn chút tác dụng nào nữa (fairly useless).
Dự thảo cũng đòi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ ISP phải chịu trách nhiệm về nội dung trên hệ thống của mình, và phải kết hợp chặt chẽ với nhân viên của chính phủ phục vụ các mục đích tình báo hay an ninh. Tệ hơn nữa là dự thảo còn cho phép một công ty có thể kiện một chính phủ nếu không thực thi đúng mực các quy tắc ứng xử về bản quyền. Thêm nữa dự thảo khuyến khích kiểu tư duy cho rằng lợi ích của các tập đoàn như Hollywood cũng được xem như là tài sản, lợi ích quốc gia và người dân phải có trách nhiệm bảo vệ chúng một cách chặt chẽ.
Julian Assange, sáng lập của Wikileaks bình luận :”Nếu được thông qua, quy định mới về bản quyền sẽ làm suy giảm nghiêm trọng quyền cá nhân và tự do ngôn luận và gây ảnh hưởng lớn đến vốn trí tuệ và sáng tạo chung. Mọi hoạt động của bạn sẽ rơi vào tầm ngắm của TPP, kể cả khi bạn đọc, viết, xuất bản, tư duy, nghe, múa, hát; kể cả bạn có đi trồng trọt hay tiêu thụ đồ ăn, kể cả khi bạn bị ốm hay sẽ bị ốm trong tương lai”.
TPP, một Hiệp định được hình thành trong bí mật
TPP là một hiệp định thương mại toàn cầu quy mô lớn đầu tiên mà toàn bộ quá trình đàm phán và nội dung đàm phán đều được diễn ra trong vòng bí mật. Trước năm 2006, các dự thảo toàn cầu đều được diễn ra theo phương thức đàm phán đa phương và dự thảo được công bố rộng rãi, khuyến khích các NGO tham gia đóng góp và xây dựng. Tuy vậy sau khi dự thảo SOPA bị công luận chỉ trích dữ dội và không được thông qua, các dự thảo luật quốc tế như TPP đã thay đổi phương thức đàm phán : đàm phán song phương và bí mật. ACTA là nỗ lực đầu tiên, với mục đích phổ biến luật DMCA của Mỹ ra EU, Úc. Sau khi bị Nghị viện Châu Âu bác bỏ, lần này các nội dung được đề xuất đó đã được đưa vào TPP, loại bỏ vai trò của các nước EU và áp đặt quy chuẩn đó lên một tập các quốc gia khác.
Nếu khía cạnh sở hứu trí tuệ của dự thảo TPP được thông qua, đó sẽ là một cột mốc lớn đánh dấu một nỗ lực kiếm soát Internet và siết chặt, phổ biến luật bản quyền và sở hữu trí tuệ ở quy mô toàn cầu. Người hưởng lợi nhiều nhất đương nhiên là những tập đoàn, những quốc gia nắm trong tay phần lớn các nội dung bản quyền.
TPP tối đa hóa lợi ích của các tập đoàn Mỹ (TPP cũng không đứng nhiều về lợi ích của đa số dân Mỹ) và với một nước nhỏ như Việt Nam thì dù muốn hay không cũng khó tránh khỏi việc sẽ phải chấp nhận đi theo một chủ xướng nào đó (khối BRICS cũng bắt đầu có những động thái phản kháng TPP). Tuy vậy ở khía cạnh mỗi cá nhân, việc nhìn nhận ra được sớm bản chất và hệ quả của TPP có thể ảnh hưởng đến mình và nếu có thể cùng kết nối với những người có cùng suy nghĩ ở các quốc gia khác là một cách tốt để bảo vệ chính quyền lợi của bản thân mình.
Theo BookHunterClub
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
TPP là mối đe dọa lớn với tự do thông tin trên Internet
Hiệp định TPP, được những người ủng hộ một thế giới Internet cởi mở và tư do thông tin xem là một hiểm họa lớn và mới nhất với tự do Internet.
Hiệp định TPP, được những người ủng hộ một thế giới Internet cởi mở và
tư do thông tin xem là một hiểm họa lớn và mới nhất với tự do Internet.
Kế thừa tinh thần chống vi phạm bản quyền và kiểm soát việc chia sẻ
thông tin và hàng hóa số trên Internet của các dự thảo trước như ACTA, SOPA,
PIPA… nhưng lần này TPP lại được bàn thảo hoàn toàn trong vòng bí mật
và người dân trên khắp thế giới sẽ không biết được dự thảo này sẽ có
tác động ra sao cho đến khi nó được thảo luận xong và ký kết chính
thức.
Nhiều người không chịu ngồi yên. Cuối năm 2013, Foreign Policy, một tờ báo đại diện cho một nhóm có mong muốn thay đổi chính sách ngoại giao của Mỹ, đã treo giải thưởng 70 nghìn $ cho Wikileaks nếu website này có thể lấy được bản thảo đang được thảo luận của Hiệp định TPP và công bố cho công chúng. Wikileaks chưa thể lấy được toàn bộ bản thảo của TPP, nhưng một tài liệu 100 trang về phần sở hữu trí tuệ được công bố tháng 11/2013 đã hé mở và xác nhận phần nào về những lo ngại về việc thắt chặt bản quyền và sở hữu trí tuệ trên Internet. Mọi người quan tâm có thể đọc trực tiếp trên Wikileaks hoặc tải bản PDF tại link này.
Một số thông tin quan trọng và bình luận của một số nhân vật về dự thảo này
Đúng như dự đoán, dự thảo TPP phần về sở hữu trí tuệ cho thấy “các bên liên quan muốn luật bản quyền và sở hữu trí tuệ được thực thi và phổ biến mạnh mẽ hơn nữa trên quy mô toàn cầu, chủ yếu phục vụ lợi ích của các tập đoàn và thu hẹp các quyền chính đáng của người tiêu dùng” – nói theo ngôn ngữ của James Love, một ký giả quan tâm tới chủ đề này từ lâu.
The Sydney Morning Herald, một tờ báo của Úc bình luận về nội dung tài liệu Wikileaks công bố :”Bất kỳ ai cũng có thể dễ dàng nhận thấy đề xuất trong dự thảo TPP là món quà Giáng Sinh dành cho các tập đoàn lớn”. Matthew Rimmer, một chuyên gia luật sở hữu trí tuệ bình luận :”Hollywood, ngành công nghiệp thu âm, các công ty IT lớn như Microsoft hay các tập đoàn dược lớn đều sẽ rất hài lòng với dự thảo này”.
Nội dung chính của dự thảo TPP đó là tăng thời hạn bảo hộ bản quyền và sáng chế. Các loại thuốc sẽ được bảo hộ lâu hơn nhiều so với thời hạn 20 năm như hiện nay. Thời hạn bảo hộ cho các tác phẩm sẽ được tăng từ 70 năm kể từ ngày tác giả chết hiện nay lên 95 hoặc 120 năm. Hệ quả nhãn tiền có thể thấy là giá thuốc sẽ tăng, người dân khó tiếp cận với các loại thuốc cùng nông sản, thực phẩm hơn, đe dọa đến an ninh lương thực toàn cầu.
Tương tự như luật DMCA của Hoa Kỳ, dự thảo cũng sẽ tăng cường bảo hộ các nội dung số, làm cho việc copy và chia sẻ các nội dung số khó khăn hơn rất nhiều. Công nghệ khóa nội dung số DRM sẽ xuất hiện khắp nơi, jailbreak điện thoại của bạn cũng có thể bị xem là phạm luật. Người dùng giờ đây nếu tìm cách bẻ khóa DRM hay jailbreak điện thoại đều bị xem là vi phạm bản quyền bất chấp mục đích bẻ khóa đó là thương mại hay phi thương mại, dùng cho cá nhân.
Ngoài ra những hành vi copy, lưu trữ tạm thời các thông tin được bảo hộ cũng sẽ bị coi là vi phạm bản quyền. Điều này rất ngược với thực tế và cách thức vận hành của công nghệ hiện nay. Hiện tại để truyền tải và hiển thị nội dung số một cách hiệu quả, các công nghệ nền đều phải copy và lưu trữ tạm thời các đoạn nội dung lên thiết bị của người dùng. Ví dụ dễ thấy nhất là công nghệ buffering khi xem video trên Youtube, máy tính của bạn sẽ phải lưu 1 đoạn ngắn các mẩu video để quá trình xem có thể liên tục và ko bị đứt đoạn. Hay để người dùng không phải tải lại trang web khi nhấn nút Back trên trình duyệt, trình duyệt phải lưu thông tin về những trang web bạn đã xem qua vào 1 bộ nhớ đệm để khi nhấn back có thể hiển thị ngay lập tức, tiết kiệm thời gian cho người dùng. Với cách áp dụng mới này, gần như điều luật Dùng hợp lý (fair use) sẽ không còn chút tác dụng nào nữa (fairly useless).
Dự thảo cũng đòi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ ISP phải chịu trách nhiệm về nội dung trên hệ thống của mình, và phải kết hợp chặt chẽ với nhân viên của chính phủ phục vụ các mục đích tình báo hay an ninh. Tệ hơn nữa là dự thảo còn cho phép một công ty có thể kiện một chính phủ nếu không thực thi đúng mực các quy tắc ứng xử về bản quyền. Thêm nữa dự thảo khuyến khích kiểu tư duy cho rằng lợi ích của các tập đoàn như Hollywood cũng được xem như là tài sản, lợi ích quốc gia và người dân phải có trách nhiệm bảo vệ chúng một cách chặt chẽ.
Julian Assange, sáng lập của Wikileaks bình luận :”Nếu được thông qua, quy định mới về bản quyền sẽ làm suy giảm nghiêm trọng quyền cá nhân và tự do ngôn luận và gây ảnh hưởng lớn đến vốn trí tuệ và sáng tạo chung. Mọi hoạt động của bạn sẽ rơi vào tầm ngắm của TPP, kể cả khi bạn đọc, viết, xuất bản, tư duy, nghe, múa, hát; kể cả bạn có đi trồng trọt hay tiêu thụ đồ ăn, kể cả khi bạn bị ốm hay sẽ bị ốm trong tương lai”.
TPP, một Hiệp định được hình thành trong bí mật
TPP là một hiệp định thương mại toàn cầu quy mô lớn đầu tiên mà toàn bộ quá trình đàm phán và nội dung đàm phán đều được diễn ra trong vòng bí mật. Trước năm 2006, các dự thảo toàn cầu đều được diễn ra theo phương thức đàm phán đa phương và dự thảo được công bố rộng rãi, khuyến khích các NGO tham gia đóng góp và xây dựng. Tuy vậy sau khi dự thảo SOPA bị công luận chỉ trích dữ dội và không được thông qua, các dự thảo luật quốc tế như TPP đã thay đổi phương thức đàm phán : đàm phán song phương và bí mật. ACTA là nỗ lực đầu tiên, với mục đích phổ biến luật DMCA của Mỹ ra EU, Úc. Sau khi bị Nghị viện Châu Âu bác bỏ, lần này các nội dung được đề xuất đó đã được đưa vào TPP, loại bỏ vai trò của các nước EU và áp đặt quy chuẩn đó lên một tập các quốc gia khác.
Nếu khía cạnh sở hứu trí tuệ của dự thảo TPP được thông qua, đó sẽ là một cột mốc lớn đánh dấu một nỗ lực kiếm soát Internet và siết chặt, phổ biến luật bản quyền và sở hữu trí tuệ ở quy mô toàn cầu. Người hưởng lợi nhiều nhất đương nhiên là những tập đoàn, những quốc gia nắm trong tay phần lớn các nội dung bản quyền.
TPP tối đa hóa lợi ích của các tập đoàn Mỹ (TPP cũng không đứng nhiều về lợi ích của đa số dân Mỹ) và với một nước nhỏ như Việt Nam thì dù muốn hay không cũng khó tránh khỏi việc sẽ phải chấp nhận đi theo một chủ xướng nào đó (khối BRICS cũng bắt đầu có những động thái phản kháng TPP). Tuy vậy ở khía cạnh mỗi cá nhân, việc nhìn nhận ra được sớm bản chất và hệ quả của TPP có thể ảnh hưởng đến mình và nếu có thể cùng kết nối với những người có cùng suy nghĩ ở các quốc gia khác là một cách tốt để bảo vệ chính quyền lợi của bản thân mình.
Nhiều người không chịu ngồi yên. Cuối năm 2013, Foreign Policy, một tờ báo đại diện cho một nhóm có mong muốn thay đổi chính sách ngoại giao của Mỹ, đã treo giải thưởng 70 nghìn $ cho Wikileaks nếu website này có thể lấy được bản thảo đang được thảo luận của Hiệp định TPP và công bố cho công chúng. Wikileaks chưa thể lấy được toàn bộ bản thảo của TPP, nhưng một tài liệu 100 trang về phần sở hữu trí tuệ được công bố tháng 11/2013 đã hé mở và xác nhận phần nào về những lo ngại về việc thắt chặt bản quyền và sở hữu trí tuệ trên Internet. Mọi người quan tâm có thể đọc trực tiếp trên Wikileaks hoặc tải bản PDF tại link này.
Một số thông tin quan trọng và bình luận của một số nhân vật về dự thảo này
Đúng như dự đoán, dự thảo TPP phần về sở hữu trí tuệ cho thấy “các bên liên quan muốn luật bản quyền và sở hữu trí tuệ được thực thi và phổ biến mạnh mẽ hơn nữa trên quy mô toàn cầu, chủ yếu phục vụ lợi ích của các tập đoàn và thu hẹp các quyền chính đáng của người tiêu dùng” – nói theo ngôn ngữ của James Love, một ký giả quan tâm tới chủ đề này từ lâu.
The Sydney Morning Herald, một tờ báo của Úc bình luận về nội dung tài liệu Wikileaks công bố :”Bất kỳ ai cũng có thể dễ dàng nhận thấy đề xuất trong dự thảo TPP là món quà Giáng Sinh dành cho các tập đoàn lớn”. Matthew Rimmer, một chuyên gia luật sở hữu trí tuệ bình luận :”Hollywood, ngành công nghiệp thu âm, các công ty IT lớn như Microsoft hay các tập đoàn dược lớn đều sẽ rất hài lòng với dự thảo này”.
Nội dung chính của dự thảo TPP đó là tăng thời hạn bảo hộ bản quyền và sáng chế. Các loại thuốc sẽ được bảo hộ lâu hơn nhiều so với thời hạn 20 năm như hiện nay. Thời hạn bảo hộ cho các tác phẩm sẽ được tăng từ 70 năm kể từ ngày tác giả chết hiện nay lên 95 hoặc 120 năm. Hệ quả nhãn tiền có thể thấy là giá thuốc sẽ tăng, người dân khó tiếp cận với các loại thuốc cùng nông sản, thực phẩm hơn, đe dọa đến an ninh lương thực toàn cầu.
Tương tự như luật DMCA của Hoa Kỳ, dự thảo cũng sẽ tăng cường bảo hộ các nội dung số, làm cho việc copy và chia sẻ các nội dung số khó khăn hơn rất nhiều. Công nghệ khóa nội dung số DRM sẽ xuất hiện khắp nơi, jailbreak điện thoại của bạn cũng có thể bị xem là phạm luật. Người dùng giờ đây nếu tìm cách bẻ khóa DRM hay jailbreak điện thoại đều bị xem là vi phạm bản quyền bất chấp mục đích bẻ khóa đó là thương mại hay phi thương mại, dùng cho cá nhân.
Ngoài ra những hành vi copy, lưu trữ tạm thời các thông tin được bảo hộ cũng sẽ bị coi là vi phạm bản quyền. Điều này rất ngược với thực tế và cách thức vận hành của công nghệ hiện nay. Hiện tại để truyền tải và hiển thị nội dung số một cách hiệu quả, các công nghệ nền đều phải copy và lưu trữ tạm thời các đoạn nội dung lên thiết bị của người dùng. Ví dụ dễ thấy nhất là công nghệ buffering khi xem video trên Youtube, máy tính của bạn sẽ phải lưu 1 đoạn ngắn các mẩu video để quá trình xem có thể liên tục và ko bị đứt đoạn. Hay để người dùng không phải tải lại trang web khi nhấn nút Back trên trình duyệt, trình duyệt phải lưu thông tin về những trang web bạn đã xem qua vào 1 bộ nhớ đệm để khi nhấn back có thể hiển thị ngay lập tức, tiết kiệm thời gian cho người dùng. Với cách áp dụng mới này, gần như điều luật Dùng hợp lý (fair use) sẽ không còn chút tác dụng nào nữa (fairly useless).
Dự thảo cũng đòi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ ISP phải chịu trách nhiệm về nội dung trên hệ thống của mình, và phải kết hợp chặt chẽ với nhân viên của chính phủ phục vụ các mục đích tình báo hay an ninh. Tệ hơn nữa là dự thảo còn cho phép một công ty có thể kiện một chính phủ nếu không thực thi đúng mực các quy tắc ứng xử về bản quyền. Thêm nữa dự thảo khuyến khích kiểu tư duy cho rằng lợi ích của các tập đoàn như Hollywood cũng được xem như là tài sản, lợi ích quốc gia và người dân phải có trách nhiệm bảo vệ chúng một cách chặt chẽ.
Julian Assange, sáng lập của Wikileaks bình luận :”Nếu được thông qua, quy định mới về bản quyền sẽ làm suy giảm nghiêm trọng quyền cá nhân và tự do ngôn luận và gây ảnh hưởng lớn đến vốn trí tuệ và sáng tạo chung. Mọi hoạt động của bạn sẽ rơi vào tầm ngắm của TPP, kể cả khi bạn đọc, viết, xuất bản, tư duy, nghe, múa, hát; kể cả bạn có đi trồng trọt hay tiêu thụ đồ ăn, kể cả khi bạn bị ốm hay sẽ bị ốm trong tương lai”.
TPP, một Hiệp định được hình thành trong bí mật
TPP là một hiệp định thương mại toàn cầu quy mô lớn đầu tiên mà toàn bộ quá trình đàm phán và nội dung đàm phán đều được diễn ra trong vòng bí mật. Trước năm 2006, các dự thảo toàn cầu đều được diễn ra theo phương thức đàm phán đa phương và dự thảo được công bố rộng rãi, khuyến khích các NGO tham gia đóng góp và xây dựng. Tuy vậy sau khi dự thảo SOPA bị công luận chỉ trích dữ dội và không được thông qua, các dự thảo luật quốc tế như TPP đã thay đổi phương thức đàm phán : đàm phán song phương và bí mật. ACTA là nỗ lực đầu tiên, với mục đích phổ biến luật DMCA của Mỹ ra EU, Úc. Sau khi bị Nghị viện Châu Âu bác bỏ, lần này các nội dung được đề xuất đó đã được đưa vào TPP, loại bỏ vai trò của các nước EU và áp đặt quy chuẩn đó lên một tập các quốc gia khác.
Nếu khía cạnh sở hứu trí tuệ của dự thảo TPP được thông qua, đó sẽ là một cột mốc lớn đánh dấu một nỗ lực kiếm soát Internet và siết chặt, phổ biến luật bản quyền và sở hữu trí tuệ ở quy mô toàn cầu. Người hưởng lợi nhiều nhất đương nhiên là những tập đoàn, những quốc gia nắm trong tay phần lớn các nội dung bản quyền.
TPP tối đa hóa lợi ích của các tập đoàn Mỹ (TPP cũng không đứng nhiều về lợi ích của đa số dân Mỹ) và với một nước nhỏ như Việt Nam thì dù muốn hay không cũng khó tránh khỏi việc sẽ phải chấp nhận đi theo một chủ xướng nào đó (khối BRICS cũng bắt đầu có những động thái phản kháng TPP). Tuy vậy ở khía cạnh mỗi cá nhân, việc nhìn nhận ra được sớm bản chất và hệ quả của TPP có thể ảnh hưởng đến mình và nếu có thể cùng kết nối với những người có cùng suy nghĩ ở các quốc gia khác là một cách tốt để bảo vệ chính quyền lợi của bản thân mình.
Theo BookHunterClub