Kinh Đời
Tâm sự của chàng trai 23 tuổi bị xem là 'không có tương lai' này cho thấy cách dạy con của người châu Á đang thiếu sót đến thế nào
Kể ra câu chuyện cuộc đời, anh muốn động viên một độc giả của trang Quora khi đang tuyệt vọng và tìm lời khuyên cho câu hỏi: Đã 25 tuổi nhưng tôi
Kể ra câu chuyện cuộc đời, anh muốn động viên một độc giả của trang
Quora khi đang tuyệt vọng và tìm lời khuyên cho câu hỏi: Đã 25 tuổi
nhưng tôi cảm thấy mình hoàn toàn là một kẻ vô vọng, thất bại. Làm sao
để tôi có thể lấy lại được tinh thần? Để chiến thắng thực sự trong cuộc
sống, chàng trai này nói rằng điều quan trọng là phải kiên trì chiến đấu
trong dài hạn.
Bài viết dưới đây là chia sẻ của CEO Single Grain là Eric Siu – một công
ty marketing kỹ thuật số về con đường sự nghiệp đi từ điểm "vô vọng"
thành doanh nhân thành đạt của mình.
Khi học cấp 3, tôi suýt không thể tốt nghiệp. Lên tới Đại học, tôi lại
gần như bị đuổi học. Khi định chuyển sang một trường khác, ban đầu tôi
đã bị họ từ chối.
Điểm tín dụng của tôi là 480 khi mới chỉ 20 tuổi. Tôi đã bị sa thải khỏi
công việc đầu tiên vì quá lười. Ở tuổi 24, tôi thậm chí không có nổi
bạn gái. Thứ duy nhất mà tôi giỏi là... chơi game và đánh bài. Bố mẹ
nghĩ rằng tôi hoàn toàn không còn hy vọng.
Dù có xem xét ở góc độ nào đi chăng nữa, thời điểm đó tôi đúng là một kẻ thất bại!
Tuy nhiên, bằng cách nào đó, tôi đã tốt nghiệp được đại học và dù 99% lá
đơn xin việc bị từ chối nhưng tôi may mắn được nhận vào 1 công ty làm
việc toàn thời gian về dữ liệu.
Khoảnh khắc tôi nhận ra mình thật sự cần một thay đổi lớn trong cuộc
sống là khi tôi chứng kiến một người đồng nghiệp 30 tuổi (tốt nghiệp
Harvard) cũng đang làm một công việc giống hệt như tôi. Điều khiến tôi
cảm thấy quan ngại là việc anh ấy nhìn quá khốn khổ.
Ở tuổi 23, tôi không có bất kỳ “thành tựu quan trọng nào” nhưng một thứ
mà tôi biết chắc chắn là không bao giờ muốn biến cuộc sống của mình trở
nên khốn khổ như người đồng nghiệp tốt nghiệp Harvard kể trên.
Và cơ hội đến khi một trong những người bạn tốt nhất của tôi nói về
marketing kỹ thuật số. Khoảnh khắc bắt đầu học về ngành này, tôi thật sự
bị mê mệt.
Tôi chấm dứt việc làm vô tội vạ, ôm đồm cả một công việc thực tập không
lương cùng với công việc toàn thời gian chán nản của mình và thay đổi
giờ giấc. Thay vì tới cơ quan từ 9 – 5 giờ chiếu, tôi chỉ ở đây từ 6 đến
2 giờ chiều. Khi về tới nhà, tôi dành thời gian còn lại để làm công
việc thực tập và học cho tới 12 giờ đêm.
Lịch sinh hoạt và làm việc như vậy được lặp đi lặp lại và khi cảm thấy
đủ tự tin, tôi đã nộp đơn xin việc và được nhận vào một công ty với mức
lương 12.000 USD.
Cảm thấy mình có những phát triển nhất định trong công việc này, tôi tìm tới một công ty mới và chỉ nhận được 6.000 USD.
Bạn thử đoán xem chuyện gì xảy ra tiếp theo? Một tháng sau, tôi cảm thấy
chuyên môn lại vững hơn một bậc nữa, hy vọng có một cơ hội thăng tiến
lớn hơn ở một nơi khác, nhưng kết quả quả công việc mới mà tôi tìm được
chỉ trả mức lương 4.000 USD.
Khoan nào? Liệu có nên chấp nhận mức lương thấp như vậy và chờ đợi được thăng tiến hay không? Dĩ nhiên là không.
3 tháng sau, tôi rời công ty này và nhận một công việc mới với mức lương 20.000 USD.
Công việc mới cũng khá buồn chán và vì vậy tôi muốn thử sức thành lập
công ty của riêng mình. Nhưng công ty mà tôi đang làm đã phát hiện ra
việc này và tôi bị sa thải ngay lập tức.
Từng nghĩ rằng tất cả mọi thứ chỉ là kiếm tiền thôi. Đó chính xác là
cách mà tôi được nuôi dạy. Cha mẹ châu Á luôn áp đặt suy nghĩ cho con
cái là phải làm việc thật chăm chỉ để có một công việc tốt mới có thể
kiếm được nhiều tiền. Tuy nhiên, dù nghe có vẻ hợp lý trên sách vở nhưng
quan điểm này còn tồn tại nhiều thiếu sót.
Cuộc sống không chỉ là kiếm tiền. Tiền bạc chỉ là kết quả của những giá trị bề nổi mà thôi. Hãy luôn ghi nhớ điều đó.
Dưới đây là những chuyện xảy ra 5 năm sau đó đối với tôi:
- Tôi từ bỏ vị trí Phó chủ tịch Marketing của một công ty khởi nghiệp
giáo dục trực tuyến. Công ty này được đầu tư bởi những nhà đầu tư hàng
đầu thế giới, có một CEO tốt, những nhân viên tài năng và điều quan
trọng nhất là sứ mệnh cũng như văn hóa vững mạnh. Hiện tại, họ đã trở
thành công ty trị giá 100 triệu USD. Dù vẫn yêu mến công ty này nhưng
tôi đã phải rời đi sau 8 tháng vì không nhận được bất kỳ quyền chọn mua
cổ phiếu nào cả.
- Sau đó tôi rời công ty đó để đến với một công ty marketing kỹ thuật số
khác đang gặp khó khăn. Huh? Tại sao lại quyết định bỏ một công ty lớn
để gia nhập vào 1 con tàu đang chìm? Tất cả là bởi vì những cơ hội trong
dài hạn.
- Khi tới đây, công ty gần như sắp phá sản và khi vực lại được công việc
kinh doanh, tôi gần như trở thành một vị cứu tinh cho toàn công ty.
Công ty sau đó được sáp nhập với 1 đơn vị khác và hoàn toàn lột xác. Tôi
yêu mến đội ngũ của mình.
- Tôi bắt đầu mở một podcast (các file dạng âm thanh mp3, wma, acc... mô
tả thông tin về 1 sản phẩm, dịch vụ nào đó) để có thể phỏng vấn các
doanh nhân gọi là Growth Everywhere. Một vài vị khách tôi phỏng vấn đã
bán công ty với giá hàng trăm triệu, thậm chí là hàng tỷ USD hoặc được
đầu tư lớn.
- Tôi thành lập một doanh nghiệp khác cùng 2 người bạn cấp 3 và cả hai cũng thành công với công ty của riêng mình.
- Tôi có một podcast khác cùng với doanh nhân Neil Patel được gọi là Marketing School.
- Tôi cũng đang viết sách về cách những game thủ có thể sử dụng kỹ năng của họ để nâng tầm bản thân.
- Tôi cũng đang tạo ra các sản phẩm phần mềm.
- Tôi bán khóa học trực tuyến để giúp mọi người cải thiện doanh nghiệp và marketing kỹ thuật số.
- Tôi cũng giảng dạy 1 khóa học tại Skillsshare và làm diễn giả ở nhiều sự kiện khác nhau.
Cuối mỗi ngày, thứ duy nhất cần quan tâm là tốc độ tăng trưởng. Nếu mỗi
ngày không ngừng tăng trưởng, bạn sẽ chết. Tony Robbins nói rằng thành
công chỉ đơn giản là có thể làm việc hướng tới mục tiêu của mình mỗi
ngày.
Đừng chỉ chạy theo tiền bạc. Nếu tiền là tất cả những gì bạn thực sự
muốn, hãy tìm một công việc trong lĩnh vực tài chính. Bạn sẽ được thỏa
mãn ước mớ đó.
Còn nếu muốn cảm thấy thành công? Hãy theo đuổi những cơ hội. Mỗi một
ngày, hãy luôn hướng tới việc làm thế nào để tối đa hóa tốc độ tăng
trưởng trong dài hạn dù điều đó có thể đe dọa tới vấn đề tiền bạc trong
ngắn hạn.
Còn một điều cuối cùng tôi nhận ra đó là để thực sự chiến thắng trong
cuộc sống điều duy nhất bạn cần là phải chiến đấu trong dài hạn. Và một
điều chắc chắn là đừng theo đuổi tiền bạc. Hãy tập trung làm những việc
có ảnh hưởng tới thế giới và luôn tràn đầy năng lượng khi làm những điều
này.
Hãy tiếp tục học tập và nỗ lực. Bạn sẽ thành công! Tôi tin là vậy!
Vân Đàm
(Trí Thức Trẻ/Quora)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Tâm sự của chàng trai 23 tuổi bị xem là 'không có tương lai' này cho thấy cách dạy con của người châu Á đang thiếu sót đến thế nào
Kể ra câu chuyện cuộc đời, anh muốn động viên một độc giả của trang Quora khi đang tuyệt vọng và tìm lời khuyên cho câu hỏi: Đã 25 tuổi nhưng tôi
Kể ra câu chuyện cuộc đời, anh muốn động viên một độc giả của trang
Quora khi đang tuyệt vọng và tìm lời khuyên cho câu hỏi: Đã 25 tuổi
nhưng tôi cảm thấy mình hoàn toàn là một kẻ vô vọng, thất bại. Làm sao
để tôi có thể lấy lại được tinh thần? Để chiến thắng thực sự trong cuộc
sống, chàng trai này nói rằng điều quan trọng là phải kiên trì chiến đấu
trong dài hạn.
Bài viết dưới đây là chia sẻ của CEO Single Grain là Eric Siu – một công
ty marketing kỹ thuật số về con đường sự nghiệp đi từ điểm "vô vọng"
thành doanh nhân thành đạt của mình.
Khi học cấp 3, tôi suýt không thể tốt nghiệp. Lên tới Đại học, tôi lại
gần như bị đuổi học. Khi định chuyển sang một trường khác, ban đầu tôi
đã bị họ từ chối.
Điểm tín dụng của tôi là 480 khi mới chỉ 20 tuổi. Tôi đã bị sa thải khỏi
công việc đầu tiên vì quá lười. Ở tuổi 24, tôi thậm chí không có nổi
bạn gái. Thứ duy nhất mà tôi giỏi là... chơi game và đánh bài. Bố mẹ
nghĩ rằng tôi hoàn toàn không còn hy vọng.
Dù có xem xét ở góc độ nào đi chăng nữa, thời điểm đó tôi đúng là một kẻ thất bại!
Tuy nhiên, bằng cách nào đó, tôi đã tốt nghiệp được đại học và dù 99% lá
đơn xin việc bị từ chối nhưng tôi may mắn được nhận vào 1 công ty làm
việc toàn thời gian về dữ liệu.
Khoảnh khắc tôi nhận ra mình thật sự cần một thay đổi lớn trong cuộc
sống là khi tôi chứng kiến một người đồng nghiệp 30 tuổi (tốt nghiệp
Harvard) cũng đang làm một công việc giống hệt như tôi. Điều khiến tôi
cảm thấy quan ngại là việc anh ấy nhìn quá khốn khổ.
Ở tuổi 23, tôi không có bất kỳ “thành tựu quan trọng nào” nhưng một thứ
mà tôi biết chắc chắn là không bao giờ muốn biến cuộc sống của mình trở
nên khốn khổ như người đồng nghiệp tốt nghiệp Harvard kể trên.
Và cơ hội đến khi một trong những người bạn tốt nhất của tôi nói về
marketing kỹ thuật số. Khoảnh khắc bắt đầu học về ngành này, tôi thật sự
bị mê mệt.
Tôi chấm dứt việc làm vô tội vạ, ôm đồm cả một công việc thực tập không
lương cùng với công việc toàn thời gian chán nản của mình và thay đổi
giờ giấc. Thay vì tới cơ quan từ 9 – 5 giờ chiếu, tôi chỉ ở đây từ 6 đến
2 giờ chiều. Khi về tới nhà, tôi dành thời gian còn lại để làm công
việc thực tập và học cho tới 12 giờ đêm.
Lịch sinh hoạt và làm việc như vậy được lặp đi lặp lại và khi cảm thấy
đủ tự tin, tôi đã nộp đơn xin việc và được nhận vào một công ty với mức
lương 12.000 USD.
Cảm thấy mình có những phát triển nhất định trong công việc này, tôi tìm tới một công ty mới và chỉ nhận được 6.000 USD.
Bạn thử đoán xem chuyện gì xảy ra tiếp theo? Một tháng sau, tôi cảm thấy
chuyên môn lại vững hơn một bậc nữa, hy vọng có một cơ hội thăng tiến
lớn hơn ở một nơi khác, nhưng kết quả quả công việc mới mà tôi tìm được
chỉ trả mức lương 4.000 USD.
Khoan nào? Liệu có nên chấp nhận mức lương thấp như vậy và chờ đợi được thăng tiến hay không? Dĩ nhiên là không.
3 tháng sau, tôi rời công ty này và nhận một công việc mới với mức lương 20.000 USD.
Công việc mới cũng khá buồn chán và vì vậy tôi muốn thử sức thành lập
công ty của riêng mình. Nhưng công ty mà tôi đang làm đã phát hiện ra
việc này và tôi bị sa thải ngay lập tức.
Từng nghĩ rằng tất cả mọi thứ chỉ là kiếm tiền thôi. Đó chính xác là
cách mà tôi được nuôi dạy. Cha mẹ châu Á luôn áp đặt suy nghĩ cho con
cái là phải làm việc thật chăm chỉ để có một công việc tốt mới có thể
kiếm được nhiều tiền. Tuy nhiên, dù nghe có vẻ hợp lý trên sách vở nhưng
quan điểm này còn tồn tại nhiều thiếu sót.
Cuộc sống không chỉ là kiếm tiền. Tiền bạc chỉ là kết quả của những giá trị bề nổi mà thôi. Hãy luôn ghi nhớ điều đó.
Dưới đây là những chuyện xảy ra 5 năm sau đó đối với tôi:
- Tôi từ bỏ vị trí Phó chủ tịch Marketing của một công ty khởi nghiệp
giáo dục trực tuyến. Công ty này được đầu tư bởi những nhà đầu tư hàng
đầu thế giới, có một CEO tốt, những nhân viên tài năng và điều quan
trọng nhất là sứ mệnh cũng như văn hóa vững mạnh. Hiện tại, họ đã trở
thành công ty trị giá 100 triệu USD. Dù vẫn yêu mến công ty này nhưng
tôi đã phải rời đi sau 8 tháng vì không nhận được bất kỳ quyền chọn mua
cổ phiếu nào cả.
- Sau đó tôi rời công ty đó để đến với một công ty marketing kỹ thuật số
khác đang gặp khó khăn. Huh? Tại sao lại quyết định bỏ một công ty lớn
để gia nhập vào 1 con tàu đang chìm? Tất cả là bởi vì những cơ hội trong
dài hạn.
- Khi tới đây, công ty gần như sắp phá sản và khi vực lại được công việc
kinh doanh, tôi gần như trở thành một vị cứu tinh cho toàn công ty.
Công ty sau đó được sáp nhập với 1 đơn vị khác và hoàn toàn lột xác. Tôi
yêu mến đội ngũ của mình.
- Tôi bắt đầu mở một podcast (các file dạng âm thanh mp3, wma, acc... mô
tả thông tin về 1 sản phẩm, dịch vụ nào đó) để có thể phỏng vấn các
doanh nhân gọi là Growth Everywhere. Một vài vị khách tôi phỏng vấn đã
bán công ty với giá hàng trăm triệu, thậm chí là hàng tỷ USD hoặc được
đầu tư lớn.
- Tôi thành lập một doanh nghiệp khác cùng 2 người bạn cấp 3 và cả hai cũng thành công với công ty của riêng mình.
- Tôi có một podcast khác cùng với doanh nhân Neil Patel được gọi là Marketing School.
- Tôi cũng đang viết sách về cách những game thủ có thể sử dụng kỹ năng của họ để nâng tầm bản thân.
- Tôi cũng đang tạo ra các sản phẩm phần mềm.
- Tôi bán khóa học trực tuyến để giúp mọi người cải thiện doanh nghiệp và marketing kỹ thuật số.
- Tôi cũng giảng dạy 1 khóa học tại Skillsshare và làm diễn giả ở nhiều sự kiện khác nhau.
Cuối mỗi ngày, thứ duy nhất cần quan tâm là tốc độ tăng trưởng. Nếu mỗi
ngày không ngừng tăng trưởng, bạn sẽ chết. Tony Robbins nói rằng thành
công chỉ đơn giản là có thể làm việc hướng tới mục tiêu của mình mỗi
ngày.
Đừng chỉ chạy theo tiền bạc. Nếu tiền là tất cả những gì bạn thực sự
muốn, hãy tìm một công việc trong lĩnh vực tài chính. Bạn sẽ được thỏa
mãn ước mớ đó.
Còn nếu muốn cảm thấy thành công? Hãy theo đuổi những cơ hội. Mỗi một
ngày, hãy luôn hướng tới việc làm thế nào để tối đa hóa tốc độ tăng
trưởng trong dài hạn dù điều đó có thể đe dọa tới vấn đề tiền bạc trong
ngắn hạn.
Còn một điều cuối cùng tôi nhận ra đó là để thực sự chiến thắng trong
cuộc sống điều duy nhất bạn cần là phải chiến đấu trong dài hạn. Và một
điều chắc chắn là đừng theo đuổi tiền bạc. Hãy tập trung làm những việc
có ảnh hưởng tới thế giới và luôn tràn đầy năng lượng khi làm những điều
này.
Hãy tiếp tục học tập và nỗ lực. Bạn sẽ thành công! Tôi tin là vậy!
Vân Đàm
(Trí Thức Trẻ/Quora)