Di Sản Hồ Chí Minh
Tháng Mười: ‘Báo chí cách mạng’ rúng động ghê gớm!
Tháng Mười năm 2016 đã đi vào lịch sử của nền “báo chí cách mạng” với hàng loạt vụ “trảm”. Có lẽ phải rất lâu nữa giới nhà báo quốc doanh mới lãng quên được cơn khủng hoảng đột biến này.
Tháng Mười năm 2016 đã đi vào lịch sử của nền “báo chí cách mạng” với hàng loạt vụ “trảm”. Có lẽ phải rất lâu nữa giới nhà báo quốc doanh mới lãng quên được cơn khủng hoảng đột biến này.
Những cái tên bị “trảm” như Ngyễn Như Phong của tờ báo chuyên chính Petrotimes, Lê Bình của VTV24, Võ Khối của báo Thanh Niên, Nguyễn Thanh Phong của báo Lao động và Xã hội đang khiến cho báo giới nhà nước rúng động ghê gớm. Chỉ dám thầm thì trong các cuộc họp nội bộ, nhưng bùng phát trong các quá cà phê, nhiều nhà báo cho rằng đây thực sự là một chiến dịch “đánh” báo chí mà ông Trương Minh Tuấn – Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông kiêm Phó trưởng ban tuyên giáo trung ương – là mũi chủ công.
Cũng trong tháng Mười, đã có hai tờ báo điện tử là Petrotimes và Tầm Nhìn bị đình bản – quá nhiều so với mật độ xử trị báo chí thưa thớt trước đây.
Tuy nhiên, chiến dịch “trảm” báo chí không thuần túy mang một màu sắc, mà với những gam màu khác nhau. Nếu Nguyễn Như Phong bị cách chức được nhận định mang màu sắc đơn thuần do vấn đề chính trị, khi cho đăng bài phỏng vấn của “phản động Người Buôn Gió” trên Petrotimes, thì những trường hợp bị kỷ luật khác bị cho là liên quan đến hoặc nhóm lợi ích truyền thông, hoặc đến “truyền thông bẩn” qua vụ nước mắm.
Dư luận cũng cho rằng ngoài mục tiêu “làm sạch báo chí” như chủ trương và cách thức “chống tham nhũng” của Tổng bí thư Trọng đã phát ra, một mục tiêu khác không thể lẫn vào đâu được là giới định hướng và quản lý báo chí. Ông Trọng muốn nhân chiến dịch này để thanh loại một số lãnh đạo báo không ăn cánh, hoặc thuộc phe “đối lập” (không phải bất đồng chính kiến mà đối lập mà quyền lực và lợi ích trong nội bộ).
Sau Hội nghị trung ương 4 với khẩu hiệu giương cao là “chống tự chuyển hóa, tự diễn biến” của Tổng bí thư Trọng, “tay kiếm” Trương Minh Tuấn đã nổi rõ độ sắc bén của mình bằng loạt hai bài viết trên báo Nhân Dân về cùng chủ đề này. Ông Tuấn còn mạnh miệng đòi phải đưa ra khỏi báo những phần tự “tự chuyển hóa, tự diễn biến”.
Khác nhiều với bộ trưởng cũ, ngay sau khi chấp nhiệm chức bộ trưởng Thông tin và Truyền thông, ông Trương Minh Tuấn đã có một số động thái khá mạnh mẽ về “chấn chỉnh báo chí”. Tháng 7/2016, ông Tuấn được Bộ Chính trị điều động kiêm Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương, để về thực chất ông Tuấn trở thành “người của đảng”.
Trương Minh Tuấn được nhiều người bình luận rằng ông là người có tham vọng chính trị ngùn ngụt. Và trong một hoàn cảnh cần thiết, thậm chí ông còn tỏ ra sắt son với đảng hơn nhiều so với các ủy viên bộ chính trị. Theo đó, Trương Minh Tuấn đang được “quy hoạch” để trở thành tân ủy viên bộ chính trị trong tương lai.
Nếu bình luận trên là đúng, logic tiếp tới sẽ là việc ông Trương Minh Tuấn trở thành “tay kiếm” sắc nhất để tiếp tục thực hiện chiến dịch “trảm” báo chí, trong đó một phần sẽ khiến nhiều tổng biên tập báo phải quy thuận với Tổng bí thư Trọng.
Lê Dung
(SBTN)
Tháng Mười năm 2016 đã đi vào lịch sử của nền “báo chí cách mạng” với hàng loạt vụ “trảm”. Có lẽ phải rất lâu nữa giới nhà báo quốc doanh mới lãng quên được cơn khủng hoảng đột biến này.
“Tay kiếm” Trương Minh Tuấn. Ảnh Báo Mới |
Những cái tên bị “trảm” như Ngyễn Như Phong của tờ báo chuyên chính Petrotimes, Lê Bình của VTV24, Võ Khối của báo Thanh Niên, Nguyễn Thanh Phong của báo Lao động và Xã hội đang khiến cho báo giới nhà nước rúng động ghê gớm. Chỉ dám thầm thì trong các cuộc họp nội bộ, nhưng bùng phát trong các quá cà phê, nhiều nhà báo cho rằng đây thực sự là một chiến dịch “đánh” báo chí mà ông Trương Minh Tuấn – Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông kiêm Phó trưởng ban tuyên giáo trung ương – là mũi chủ công.
Cũng trong tháng Mười, đã có hai tờ báo điện tử là Petrotimes và Tầm Nhìn bị đình bản – quá nhiều so với mật độ xử trị báo chí thưa thớt trước đây.
Tuy nhiên, chiến dịch “trảm” báo chí không thuần túy mang một màu sắc, mà với những gam màu khác nhau. Nếu Nguyễn Như Phong bị cách chức được nhận định mang màu sắc đơn thuần do vấn đề chính trị, khi cho đăng bài phỏng vấn của “phản động Người Buôn Gió” trên Petrotimes, thì những trường hợp bị kỷ luật khác bị cho là liên quan đến hoặc nhóm lợi ích truyền thông, hoặc đến “truyền thông bẩn” qua vụ nước mắm.
Dư luận cũng cho rằng ngoài mục tiêu “làm sạch báo chí” như chủ trương và cách thức “chống tham nhũng” của Tổng bí thư Trọng đã phát ra, một mục tiêu khác không thể lẫn vào đâu được là giới định hướng và quản lý báo chí. Ông Trọng muốn nhân chiến dịch này để thanh loại một số lãnh đạo báo không ăn cánh, hoặc thuộc phe “đối lập” (không phải bất đồng chính kiến mà đối lập mà quyền lực và lợi ích trong nội bộ).
Sau Hội nghị trung ương 4 với khẩu hiệu giương cao là “chống tự chuyển hóa, tự diễn biến” của Tổng bí thư Trọng, “tay kiếm” Trương Minh Tuấn đã nổi rõ độ sắc bén của mình bằng loạt hai bài viết trên báo Nhân Dân về cùng chủ đề này. Ông Tuấn còn mạnh miệng đòi phải đưa ra khỏi báo những phần tự “tự chuyển hóa, tự diễn biến”.
Khác nhiều với bộ trưởng cũ, ngay sau khi chấp nhiệm chức bộ trưởng Thông tin và Truyền thông, ông Trương Minh Tuấn đã có một số động thái khá mạnh mẽ về “chấn chỉnh báo chí”. Tháng 7/2016, ông Tuấn được Bộ Chính trị điều động kiêm Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương, để về thực chất ông Tuấn trở thành “người của đảng”.
Trương Minh Tuấn được nhiều người bình luận rằng ông là người có tham vọng chính trị ngùn ngụt. Và trong một hoàn cảnh cần thiết, thậm chí ông còn tỏ ra sắt son với đảng hơn nhiều so với các ủy viên bộ chính trị. Theo đó, Trương Minh Tuấn đang được “quy hoạch” để trở thành tân ủy viên bộ chính trị trong tương lai.
Nếu bình luận trên là đúng, logic tiếp tới sẽ là việc ông Trương Minh Tuấn trở thành “tay kiếm” sắc nhất để tiếp tục thực hiện chiến dịch “trảm” báo chí, trong đó một phần sẽ khiến nhiều tổng biên tập báo phải quy thuận với Tổng bí thư Trọng.
Lê Dung
(SBTN)
Bàn ra tán vào (1)
quang dinh
KỸ NỮ TÂY HỒ
*
Con đĩ Hồ Tây gạ bán trôn
Côn an Hà Nội bắt vô đồn
Cớ chi đại háng khoe thằng mõ
Bán nước Tô Lâm hạnh phúc khôn
*
Chân Dung quyền lực úp lồng Ba Đình quy chế đại đồng Mao Trạch Đông
Phạm Văn Đồng Đống Đa ông
Cát Bà Đảo Mắt diêu bông cá điêu hồng
Nguyễn Xuân Fuck niễng tồng ngồng Lê Bình vén váy đèo bồng Trần Đại Quang
*
Nguyễn Như Phong cẩu Nguyễn Thị Doan
Tạ Bích Loan tấn Vũ Ngọc Hoàng
Xây lò Tôn nữ Thị Ninh đủ
Hồ Quang thiếu tá Hoàng Văn Hoan
*
Cao Toàn Mỹ Vũ Huy Hoàng Phương Nga Tour Sex lăng loàn Đỗ Cường Minh
Sứ quân Yên Bái bực mình
Bom Vươn đạn Viết lập trình giết đảng viên
Liên Trì Dương Khiết néo thiền dê Tầu neo mõ cắn liền Trần Dân Tiên
*
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- "Hiệu ứng nói phét!" - by Văn Quang / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Phiếm luận, chuyện Nhà Nước ta!!! _ Di Tĩnh Đắc ( Nguyễn Bá Chổi chuyển )
- Đánh trống, đánh chiêng học lại lịch sử Sài Gòn - by FB Nguyễn Gia Việt & Trần Văn Giang (ghi lại)
- Việt Cộng: Kế hoạch gửi tiền Quỹ vắc-xin COVID-19 để lấy lãi gây ra tranh cãi
- Ân xá Quốc tế gửi bằng chứng, đòi Việt Cộng điều tra về tin tặc tấn công giới bất đồng
Tháng Mười: ‘Báo chí cách mạng’ rúng động ghê gớm!
Tháng Mười năm 2016 đã đi vào lịch sử của nền “báo chí cách mạng” với hàng loạt vụ “trảm”. Có lẽ phải rất lâu nữa giới nhà báo quốc doanh mới lãng quên được cơn khủng hoảng đột biến này.
Tháng Mười năm 2016 đã đi vào lịch sử của nền “báo chí cách mạng” với hàng loạt vụ “trảm”. Có lẽ phải rất lâu nữa giới nhà báo quốc doanh mới lãng quên được cơn khủng hoảng đột biến này.
“Tay kiếm” Trương Minh Tuấn. Ảnh Báo Mới |
Những cái tên bị “trảm” như Ngyễn Như Phong của tờ báo chuyên chính Petrotimes, Lê Bình của VTV24, Võ Khối của báo Thanh Niên, Nguyễn Thanh Phong của báo Lao động và Xã hội đang khiến cho báo giới nhà nước rúng động ghê gớm. Chỉ dám thầm thì trong các cuộc họp nội bộ, nhưng bùng phát trong các quá cà phê, nhiều nhà báo cho rằng đây thực sự là một chiến dịch “đánh” báo chí mà ông Trương Minh Tuấn – Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông kiêm Phó trưởng ban tuyên giáo trung ương – là mũi chủ công.
Cũng trong tháng Mười, đã có hai tờ báo điện tử là Petrotimes và Tầm Nhìn bị đình bản – quá nhiều so với mật độ xử trị báo chí thưa thớt trước đây.
Tuy nhiên, chiến dịch “trảm” báo chí không thuần túy mang một màu sắc, mà với những gam màu khác nhau. Nếu Nguyễn Như Phong bị cách chức được nhận định mang màu sắc đơn thuần do vấn đề chính trị, khi cho đăng bài phỏng vấn của “phản động Người Buôn Gió” trên Petrotimes, thì những trường hợp bị kỷ luật khác bị cho là liên quan đến hoặc nhóm lợi ích truyền thông, hoặc đến “truyền thông bẩn” qua vụ nước mắm.
Dư luận cũng cho rằng ngoài mục tiêu “làm sạch báo chí” như chủ trương và cách thức “chống tham nhũng” của Tổng bí thư Trọng đã phát ra, một mục tiêu khác không thể lẫn vào đâu được là giới định hướng và quản lý báo chí. Ông Trọng muốn nhân chiến dịch này để thanh loại một số lãnh đạo báo không ăn cánh, hoặc thuộc phe “đối lập” (không phải bất đồng chính kiến mà đối lập mà quyền lực và lợi ích trong nội bộ).
Sau Hội nghị trung ương 4 với khẩu hiệu giương cao là “chống tự chuyển hóa, tự diễn biến” của Tổng bí thư Trọng, “tay kiếm” Trương Minh Tuấn đã nổi rõ độ sắc bén của mình bằng loạt hai bài viết trên báo Nhân Dân về cùng chủ đề này. Ông Tuấn còn mạnh miệng đòi phải đưa ra khỏi báo những phần tự “tự chuyển hóa, tự diễn biến”.
Khác nhiều với bộ trưởng cũ, ngay sau khi chấp nhiệm chức bộ trưởng Thông tin và Truyền thông, ông Trương Minh Tuấn đã có một số động thái khá mạnh mẽ về “chấn chỉnh báo chí”. Tháng 7/2016, ông Tuấn được Bộ Chính trị điều động kiêm Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương, để về thực chất ông Tuấn trở thành “người của đảng”.
Trương Minh Tuấn được nhiều người bình luận rằng ông là người có tham vọng chính trị ngùn ngụt. Và trong một hoàn cảnh cần thiết, thậm chí ông còn tỏ ra sắt son với đảng hơn nhiều so với các ủy viên bộ chính trị. Theo đó, Trương Minh Tuấn đang được “quy hoạch” để trở thành tân ủy viên bộ chính trị trong tương lai.
Nếu bình luận trên là đúng, logic tiếp tới sẽ là việc ông Trương Minh Tuấn trở thành “tay kiếm” sắc nhất để tiếp tục thực hiện chiến dịch “trảm” báo chí, trong đó một phần sẽ khiến nhiều tổng biên tập báo phải quy thuận với Tổng bí thư Trọng.
Lê Dung
(SBTN)