Kinh Đời
Thành phố công nghệ cao ở Hàn Quốc
Khi các thành phố khác nhau trên thế giới muốn dùng công nghệ để mình trở nên “thông minh hơn”, họ thường lấy gương của Songdo.
Khi các thành phố khác nhau trên thế giới muốn dùng công nghệ để mình trở nên “thông minh hơn”, họ thường lấy gương của Songdo.
Công nghệ thông minh được tính tới trong hầu hết các mảng quy hoạch ở thành phố nằm ven Seoul, được coi là một trong những thủ đô công nghệ cao của thế giới.
Vậy thành phố mà một số người cho là dựa dẫm quá nhiều vào công nghệ, có phải là hình mẫu của thành công?
Xây dựng một thành phố từ buổi sơ khai mang tới rất nhiều thách thức cũng như cơ hội.
Ở Hàn Quốc, một phần của thách tức đó là làm sao thành phố mới phải đẹp hơn, thông minh hơn các đô thị khác.
Hệ thống xe lửa ngầm đã phủ mạng internet không dây; người ta có thể thoải mái trao đổi email hay xem video trong khi đi bộ trên đường phố chính; ở các bến xe buýt hay bến tàu đều có các bảng điện tử thông báo thời gian chờ chuyến xe tiếp theo; và các công ty như Samsung đã tìm ra cách kết nối các thiết bị trong gia đình với điện thoại di động.
Vậy Songdo có thể làm gì hơn thế?
Hệ thống thu và xử lý rác thải tự động ở Songdo
Về mặt công nghệ, một thành phố mới có cơ hội xây dựng phần cứng của tương lai.
Songdo được thiết kế với các thiết bị cảm ứng có khả năng đo đạc và điều chỉnh nhiệt độ cũng như việc sử dụng năng lượng và lưu lượng giao thông.
Những thiết bị cảm ứng này – trên lý thuyết – có thể báo động cho mỗi người khi xe bus của họ tới, hoặc báo động cho chính quyền địa phương mỗi khi có vấn đề gì.
Rất nhiều trong số những sáng tạo trên được thiết kế thân thiện với môi trường – chẳng hạn như trạm sạc ắc quy cho ô tô điện, hay hệ thống tái sử dụng nước để đảm bảo sao cho nước sạch uống được không bị phí phạm để xối toa lét.
Hệ thống xử lý rác thải cũng rất ấn tượng – nếu bạn nhìn thấy được nó. Bởi vì không có cảnh xe tải chở rác đi lại trên đường phố, hay các thùng rác xếp hàng trước cửa nhà dân.
Thay vì đó, toàn bộ rác thải sinh hoạt được hút trực tiếp từ bếp của mỗi nhà qua hệ thống ngầm tới trung tâm xử lý rác thải, nơi chúng sẽ được tự động phân loại, khử mùi và xử lý để thân thiện với môi trường hơn.
Trong tương lai, một số rác thải sinh hoạt sẽ được dùng để tạo ra năng lượng mới, nhưng – cũng như rất nhiều các sáng tạo kỹ thuật ở Songdo – không phải cái nào cũng hoạt động hoàn chỉnh.
Bởi vì mới chỉ có chưa đầy nửa số dân dự kiến dọn đến ở; 20% số văn phòng và cơ sở kinh doanh được dùng, và đường phố, quán xá, trung tâm mua sắm vẫn còn trống trải. Và đây là thách thức số hai.
Mặc dù ở ngay cạnh sân bay quốc tế chính của Hàn Quốc, phương tiện giao thông tới thủ đô vẫn còn khá sơ đẳng, và việc thu hút các doanh nghiệp tới một thành phố mới thông minh hơn không phải lúc nào chỉ là chuyện giá cả.
Thế nhưng, Songdo lại thu hút các gia đình và cặp đôi trẻ không hẳn vì lý do công nghệ hay khu thương chính hiện đại.
Thành phố được thiết kế xung quanh một công viên trung tâm, và quy hoạch sao cho bất kỳ ai cũng có thể đi bộ tới chỗ làm ở khu kinh tế tài chính.
Bà Kwon chuyển tới đây từ Seoul ba năm trước và nói hàng ngày bà vẫn đi bộ ngang qua công viên tới chỗ làm việc, nơi bà làm nghề thông dịch.
“Sau giờ ăn trưa, tôi đi bộ cùng đồng nghiệp ở trong công viên – đây đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống của tôi,” bà nói.
“Hồi ở Seoul, tôi phải lái xe đến thăm bạn tôi, hoặc bạn của con trai. Sống ở Songdo này, con trai tôi chỉ cần đi xe đạp tới nhà bạn và tôi thì đi bộ chỗ tới bạn của tôi. Và nó cũng khiến tôi thân với hàng xóm hơn.”
Trong khi các căn hộ được bán khá chạy, thậm chí ở các khu vực nhà vừa mới xây, Songdo có lẽ ít hấp dẫn hơn đối với khối doanh nghiệp.
Một vài cửa hàng kinh doanh tạm bắt đầu nổi lên từ những con phố vắng vẻ. Và đó là thách thức thứ ba khi xây dựng một thành phố từ thưở ban đầu: làm thế nào để tạo ra không khí bận rộn sôi động khó tả đó – sự hỗn loạn của sự sáng tạo – của khu đô thị lớn và có phần xấu xa.
Theo Jonathan Thorpe, Giám đốc thông tin cho công ty Gale International của Mỹ, công ty xây dựng thành phố Songdo, nói: “Chính dân cư tạo nên một thành phố.”
“Chúng tôi muốn tạo ra vẻ phong phú và sự sống mà sự phát triển tự nhiên tạo ra,” ông giải thích. "Cùng lúc đó, với quy hoạch này, bạn có thể thu xếp cơ sở hạ tầng để đảm bảo thành phố hoạt động tốt – bây giờ và cả trong 50 năm tới.”
Nhưng 50 năm là thời gian dài đối với Nam Hàn. Đây là đất nước có vẻ khá chủ động trước tốc độ thay đổi của chính nó. Và ai biết Songdo trông sẽ thế nào, và tinh thần của thành phố sẽ ra sao.
(BBC)
Công nghệ thông minh được tính tới trong hầu hết các mảng quy hoạch ở thành phố nằm ven Seoul, được coi là một trong những thủ đô công nghệ cao của thế giới.
Vậy thành phố mà một số người cho là dựa dẫm quá nhiều vào công nghệ, có phải là hình mẫu của thành công?
Xây dựng một thành phố từ buổi sơ khai mang tới rất nhiều thách thức cũng như cơ hội.
Ở Hàn Quốc, một phần của thách tức đó là làm sao thành phố mới phải đẹp hơn, thông minh hơn các đô thị khác.
Hệ thống xe lửa ngầm đã phủ mạng internet không dây; người ta có thể thoải mái trao đổi email hay xem video trong khi đi bộ trên đường phố chính; ở các bến xe buýt hay bến tàu đều có các bảng điện tử thông báo thời gian chờ chuyến xe tiếp theo; và các công ty như Samsung đã tìm ra cách kết nối các thiết bị trong gia đình với điện thoại di động.
Vậy Songdo có thể làm gì hơn thế?
Đổ rác thông minh
Hệ thống thu và xử lý rác thải tự động ở Songdo
Về mặt công nghệ, một thành phố mới có cơ hội xây dựng phần cứng của tương lai.
Songdo được thiết kế với các thiết bị cảm ứng có khả năng đo đạc và điều chỉnh nhiệt độ cũng như việc sử dụng năng lượng và lưu lượng giao thông.
Những thiết bị cảm ứng này – trên lý thuyết – có thể báo động cho mỗi người khi xe bus của họ tới, hoặc báo động cho chính quyền địa phương mỗi khi có vấn đề gì.
Rất nhiều trong số những sáng tạo trên được thiết kế thân thiện với môi trường – chẳng hạn như trạm sạc ắc quy cho ô tô điện, hay hệ thống tái sử dụng nước để đảm bảo sao cho nước sạch uống được không bị phí phạm để xối toa lét.
Hệ thống xử lý rác thải cũng rất ấn tượng – nếu bạn nhìn thấy được nó. Bởi vì không có cảnh xe tải chở rác đi lại trên đường phố, hay các thùng rác xếp hàng trước cửa nhà dân.
Thay vì đó, toàn bộ rác thải sinh hoạt được hút trực tiếp từ bếp của mỗi nhà qua hệ thống ngầm tới trung tâm xử lý rác thải, nơi chúng sẽ được tự động phân loại, khử mùi và xử lý để thân thiện với môi trường hơn.
Trong tương lai, một số rác thải sinh hoạt sẽ được dùng để tạo ra năng lượng mới, nhưng – cũng như rất nhiều các sáng tạo kỹ thuật ở Songdo – không phải cái nào cũng hoạt động hoàn chỉnh.
Bởi vì mới chỉ có chưa đầy nửa số dân dự kiến dọn đến ở; 20% số văn phòng và cơ sở kinh doanh được dùng, và đường phố, quán xá, trung tâm mua sắm vẫn còn trống trải. Và đây là thách thức số hai.
Mặc dù ở ngay cạnh sân bay quốc tế chính của Hàn Quốc, phương tiện giao thông tới thủ đô vẫn còn khá sơ đẳng, và việc thu hút các doanh nghiệp tới một thành phố mới thông minh hơn không phải lúc nào chỉ là chuyện giá cả.
Cuộc sống xanh
Thế nhưng, Songdo lại thu hút các gia đình và cặp đôi trẻ không hẳn vì lý do công nghệ hay khu thương chính hiện đại.
Thành phố được thiết kế xung quanh một công viên trung tâm, và quy hoạch sao cho bất kỳ ai cũng có thể đi bộ tới chỗ làm ở khu kinh tế tài chính.
Bà Kwon chuyển tới đây từ Seoul ba năm trước và nói hàng ngày bà vẫn đi bộ ngang qua công viên tới chỗ làm việc, nơi bà làm nghề thông dịch.
“Sau giờ ăn trưa, tôi đi bộ cùng đồng nghiệp ở trong công viên – đây đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống của tôi,” bà nói.
“Hồi ở Seoul, tôi phải lái xe đến thăm bạn tôi, hoặc bạn của con trai. Sống ở Songdo này, con trai tôi chỉ cần đi xe đạp tới nhà bạn và tôi thì đi bộ chỗ tới bạn của tôi. Và nó cũng khiến tôi thân với hàng xóm hơn.”
Trong khi các căn hộ được bán khá chạy, thậm chí ở các khu vực nhà vừa mới xây, Songdo có lẽ ít hấp dẫn hơn đối với khối doanh nghiệp.
Một vài cửa hàng kinh doanh tạm bắt đầu nổi lên từ những con phố vắng vẻ. Và đó là thách thức thứ ba khi xây dựng một thành phố từ thưở ban đầu: làm thế nào để tạo ra không khí bận rộn sôi động khó tả đó – sự hỗn loạn của sự sáng tạo – của khu đô thị lớn và có phần xấu xa.
Theo Jonathan Thorpe, Giám đốc thông tin cho công ty Gale International của Mỹ, công ty xây dựng thành phố Songdo, nói: “Chính dân cư tạo nên một thành phố.”
“Chúng tôi muốn tạo ra vẻ phong phú và sự sống mà sự phát triển tự nhiên tạo ra,” ông giải thích. "Cùng lúc đó, với quy hoạch này, bạn có thể thu xếp cơ sở hạ tầng để đảm bảo thành phố hoạt động tốt – bây giờ và cả trong 50 năm tới.”
Nhưng 50 năm là thời gian dài đối với Nam Hàn. Đây là đất nước có vẻ khá chủ động trước tốc độ thay đổi của chính nó. Và ai biết Songdo trông sẽ thế nào, và tinh thần của thành phố sẽ ra sao.
(BBC)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Thành phố công nghệ cao ở Hàn Quốc
Khi các thành phố khác nhau trên thế giới muốn dùng công nghệ để mình trở nên “thông minh hơn”, họ thường lấy gương của Songdo.
Khi các thành phố khác nhau trên thế giới muốn dùng công nghệ để mình trở nên “thông minh hơn”, họ thường lấy gương của Songdo.
Công nghệ thông minh được tính tới trong hầu hết các mảng quy hoạch ở thành phố nằm ven Seoul, được coi là một trong những thủ đô công nghệ cao của thế giới.
Vậy thành phố mà một số người cho là dựa dẫm quá nhiều vào công nghệ, có phải là hình mẫu của thành công?
Xây dựng một thành phố từ buổi sơ khai mang tới rất nhiều thách thức cũng như cơ hội.
Ở Hàn Quốc, một phần của thách tức đó là làm sao thành phố mới phải đẹp hơn, thông minh hơn các đô thị khác.
Hệ thống xe lửa ngầm đã phủ mạng internet không dây; người ta có thể thoải mái trao đổi email hay xem video trong khi đi bộ trên đường phố chính; ở các bến xe buýt hay bến tàu đều có các bảng điện tử thông báo thời gian chờ chuyến xe tiếp theo; và các công ty như Samsung đã tìm ra cách kết nối các thiết bị trong gia đình với điện thoại di động.
Vậy Songdo có thể làm gì hơn thế?
Hệ thống thu và xử lý rác thải tự động ở Songdo
Về mặt công nghệ, một thành phố mới có cơ hội xây dựng phần cứng của tương lai.
Songdo được thiết kế với các thiết bị cảm ứng có khả năng đo đạc và điều chỉnh nhiệt độ cũng như việc sử dụng năng lượng và lưu lượng giao thông.
Những thiết bị cảm ứng này – trên lý thuyết – có thể báo động cho mỗi người khi xe bus của họ tới, hoặc báo động cho chính quyền địa phương mỗi khi có vấn đề gì.
Rất nhiều trong số những sáng tạo trên được thiết kế thân thiện với môi trường – chẳng hạn như trạm sạc ắc quy cho ô tô điện, hay hệ thống tái sử dụng nước để đảm bảo sao cho nước sạch uống được không bị phí phạm để xối toa lét.
Hệ thống xử lý rác thải cũng rất ấn tượng – nếu bạn nhìn thấy được nó. Bởi vì không có cảnh xe tải chở rác đi lại trên đường phố, hay các thùng rác xếp hàng trước cửa nhà dân.
Thay vì đó, toàn bộ rác thải sinh hoạt được hút trực tiếp từ bếp của mỗi nhà qua hệ thống ngầm tới trung tâm xử lý rác thải, nơi chúng sẽ được tự động phân loại, khử mùi và xử lý để thân thiện với môi trường hơn.
Trong tương lai, một số rác thải sinh hoạt sẽ được dùng để tạo ra năng lượng mới, nhưng – cũng như rất nhiều các sáng tạo kỹ thuật ở Songdo – không phải cái nào cũng hoạt động hoàn chỉnh.
Bởi vì mới chỉ có chưa đầy nửa số dân dự kiến dọn đến ở; 20% số văn phòng và cơ sở kinh doanh được dùng, và đường phố, quán xá, trung tâm mua sắm vẫn còn trống trải. Và đây là thách thức số hai.
Mặc dù ở ngay cạnh sân bay quốc tế chính của Hàn Quốc, phương tiện giao thông tới thủ đô vẫn còn khá sơ đẳng, và việc thu hút các doanh nghiệp tới một thành phố mới thông minh hơn không phải lúc nào chỉ là chuyện giá cả.
Thế nhưng, Songdo lại thu hút các gia đình và cặp đôi trẻ không hẳn vì lý do công nghệ hay khu thương chính hiện đại.
Thành phố được thiết kế xung quanh một công viên trung tâm, và quy hoạch sao cho bất kỳ ai cũng có thể đi bộ tới chỗ làm ở khu kinh tế tài chính.
Bà Kwon chuyển tới đây từ Seoul ba năm trước và nói hàng ngày bà vẫn đi bộ ngang qua công viên tới chỗ làm việc, nơi bà làm nghề thông dịch.
“Sau giờ ăn trưa, tôi đi bộ cùng đồng nghiệp ở trong công viên – đây đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống của tôi,” bà nói.
“Hồi ở Seoul, tôi phải lái xe đến thăm bạn tôi, hoặc bạn của con trai. Sống ở Songdo này, con trai tôi chỉ cần đi xe đạp tới nhà bạn và tôi thì đi bộ chỗ tới bạn của tôi. Và nó cũng khiến tôi thân với hàng xóm hơn.”
Trong khi các căn hộ được bán khá chạy, thậm chí ở các khu vực nhà vừa mới xây, Songdo có lẽ ít hấp dẫn hơn đối với khối doanh nghiệp.
Một vài cửa hàng kinh doanh tạm bắt đầu nổi lên từ những con phố vắng vẻ. Và đó là thách thức thứ ba khi xây dựng một thành phố từ thưở ban đầu: làm thế nào để tạo ra không khí bận rộn sôi động khó tả đó – sự hỗn loạn của sự sáng tạo – của khu đô thị lớn và có phần xấu xa.
Theo Jonathan Thorpe, Giám đốc thông tin cho công ty Gale International của Mỹ, công ty xây dựng thành phố Songdo, nói: “Chính dân cư tạo nên một thành phố.”
“Chúng tôi muốn tạo ra vẻ phong phú và sự sống mà sự phát triển tự nhiên tạo ra,” ông giải thích. "Cùng lúc đó, với quy hoạch này, bạn có thể thu xếp cơ sở hạ tầng để đảm bảo thành phố hoạt động tốt – bây giờ và cả trong 50 năm tới.”
Nhưng 50 năm là thời gian dài đối với Nam Hàn. Đây là đất nước có vẻ khá chủ động trước tốc độ thay đổi của chính nó. Và ai biết Songdo trông sẽ thế nào, và tinh thần của thành phố sẽ ra sao.
(BBC)
Công nghệ thông minh được tính tới trong hầu hết các mảng quy hoạch ở thành phố nằm ven Seoul, được coi là một trong những thủ đô công nghệ cao của thế giới.
Vậy thành phố mà một số người cho là dựa dẫm quá nhiều vào công nghệ, có phải là hình mẫu của thành công?
Xây dựng một thành phố từ buổi sơ khai mang tới rất nhiều thách thức cũng như cơ hội.
Ở Hàn Quốc, một phần của thách tức đó là làm sao thành phố mới phải đẹp hơn, thông minh hơn các đô thị khác.
Hệ thống xe lửa ngầm đã phủ mạng internet không dây; người ta có thể thoải mái trao đổi email hay xem video trong khi đi bộ trên đường phố chính; ở các bến xe buýt hay bến tàu đều có các bảng điện tử thông báo thời gian chờ chuyến xe tiếp theo; và các công ty như Samsung đã tìm ra cách kết nối các thiết bị trong gia đình với điện thoại di động.
Vậy Songdo có thể làm gì hơn thế?
Đổ rác thông minh
Hệ thống thu và xử lý rác thải tự động ở Songdo
Về mặt công nghệ, một thành phố mới có cơ hội xây dựng phần cứng của tương lai.
Songdo được thiết kế với các thiết bị cảm ứng có khả năng đo đạc và điều chỉnh nhiệt độ cũng như việc sử dụng năng lượng và lưu lượng giao thông.
Những thiết bị cảm ứng này – trên lý thuyết – có thể báo động cho mỗi người khi xe bus của họ tới, hoặc báo động cho chính quyền địa phương mỗi khi có vấn đề gì.
Rất nhiều trong số những sáng tạo trên được thiết kế thân thiện với môi trường – chẳng hạn như trạm sạc ắc quy cho ô tô điện, hay hệ thống tái sử dụng nước để đảm bảo sao cho nước sạch uống được không bị phí phạm để xối toa lét.
Hệ thống xử lý rác thải cũng rất ấn tượng – nếu bạn nhìn thấy được nó. Bởi vì không có cảnh xe tải chở rác đi lại trên đường phố, hay các thùng rác xếp hàng trước cửa nhà dân.
Thay vì đó, toàn bộ rác thải sinh hoạt được hút trực tiếp từ bếp của mỗi nhà qua hệ thống ngầm tới trung tâm xử lý rác thải, nơi chúng sẽ được tự động phân loại, khử mùi và xử lý để thân thiện với môi trường hơn.
Trong tương lai, một số rác thải sinh hoạt sẽ được dùng để tạo ra năng lượng mới, nhưng – cũng như rất nhiều các sáng tạo kỹ thuật ở Songdo – không phải cái nào cũng hoạt động hoàn chỉnh.
Bởi vì mới chỉ có chưa đầy nửa số dân dự kiến dọn đến ở; 20% số văn phòng và cơ sở kinh doanh được dùng, và đường phố, quán xá, trung tâm mua sắm vẫn còn trống trải. Và đây là thách thức số hai.
Mặc dù ở ngay cạnh sân bay quốc tế chính của Hàn Quốc, phương tiện giao thông tới thủ đô vẫn còn khá sơ đẳng, và việc thu hút các doanh nghiệp tới một thành phố mới thông minh hơn không phải lúc nào chỉ là chuyện giá cả.
Cuộc sống xanh
Thế nhưng, Songdo lại thu hút các gia đình và cặp đôi trẻ không hẳn vì lý do công nghệ hay khu thương chính hiện đại.
Thành phố được thiết kế xung quanh một công viên trung tâm, và quy hoạch sao cho bất kỳ ai cũng có thể đi bộ tới chỗ làm ở khu kinh tế tài chính.
Bà Kwon chuyển tới đây từ Seoul ba năm trước và nói hàng ngày bà vẫn đi bộ ngang qua công viên tới chỗ làm việc, nơi bà làm nghề thông dịch.
“Sau giờ ăn trưa, tôi đi bộ cùng đồng nghiệp ở trong công viên – đây đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống của tôi,” bà nói.
“Hồi ở Seoul, tôi phải lái xe đến thăm bạn tôi, hoặc bạn của con trai. Sống ở Songdo này, con trai tôi chỉ cần đi xe đạp tới nhà bạn và tôi thì đi bộ chỗ tới bạn của tôi. Và nó cũng khiến tôi thân với hàng xóm hơn.”
Trong khi các căn hộ được bán khá chạy, thậm chí ở các khu vực nhà vừa mới xây, Songdo có lẽ ít hấp dẫn hơn đối với khối doanh nghiệp.
Một vài cửa hàng kinh doanh tạm bắt đầu nổi lên từ những con phố vắng vẻ. Và đó là thách thức thứ ba khi xây dựng một thành phố từ thưở ban đầu: làm thế nào để tạo ra không khí bận rộn sôi động khó tả đó – sự hỗn loạn của sự sáng tạo – của khu đô thị lớn và có phần xấu xa.
Theo Jonathan Thorpe, Giám đốc thông tin cho công ty Gale International của Mỹ, công ty xây dựng thành phố Songdo, nói: “Chính dân cư tạo nên một thành phố.”
“Chúng tôi muốn tạo ra vẻ phong phú và sự sống mà sự phát triển tự nhiên tạo ra,” ông giải thích. "Cùng lúc đó, với quy hoạch này, bạn có thể thu xếp cơ sở hạ tầng để đảm bảo thành phố hoạt động tốt – bây giờ và cả trong 50 năm tới.”
Nhưng 50 năm là thời gian dài đối với Nam Hàn. Đây là đất nước có vẻ khá chủ động trước tốc độ thay đổi của chính nó. Và ai biết Songdo trông sẽ thế nào, và tinh thần của thành phố sẽ ra sao.
(BBC)