Kinh Đời
Thiên Đường XHCN: Phận đời những “bóng hồng” trên bến, dưới thuyền
Chỉ cách trung tâm thủ đô quãng chừng vài trăm mét, xóm nghèo ở bãi giữa sông Hồng (Phúc Xá, Long Biên, Hà Nội) là hình ảnh tương phản với sự tấp nập của cuộc sống trên bờ
Ngôi nhà nổi của chị Kiều Thị Hoa.
Mỗi người một số phận khác nhau, nơi sinh ra khác nhau, nhưng có một điểm chung: Những con người nơi đây đều có hoàn cảnh đặc biệt. Cũng vì một lý do nào đó mà họ rời quê trôi dạt về đây, ngày qua ngày nhọc nhằn mưu sinh.
Chỉ
cách trung tâm thủ đô quãng chừng vài trăm mét, xóm nghèo ở bãi giữa
sông Hồng (Phúc Xá, Long Biên, Hà Nội) là hình ảnh tương phản với sự tấp
nập của cuộc sống trên bờ. Đối với những người phụ nữ nơi đây, cuộc
sống khó khăn, thiếu thốn đủ bề cùng cuộc mưu sinh không đủ sống tưởng
như đã vùi lấp mọi ước mơ nhỏ nhoi, chính đáng của họ...
Bà Nguyễn Thị Thanh (quê Hà Nam), một trong những người gắn bó đầu tiên với khu xóm bãi giãi lòng với chúng tôi. Cận kề tuổi 80, những nếp da nhăn, xám xịt hằn là minh chứng cho cuộc mưu sinh vất vả. Bà cho biết, mùa nước cạn thì không sao, nhưng cứ khoảng tháng 3 tháng 4 âm lịch là mùa mưa, nước dâng lên ngập trắng sông Hồng. Đó cũng là lúc gần 30 hộ dân thu xếp đồ đạc, bồng bế con cái, kéo nhà xuống sát dưới chân cầu Long Biên, đến khi nước rút lại kéo nhà lên bãi.
Nếu như bà Thanh là đại diện cho thế hệ những phụ nữ quá nửa đời người gắn bó với xóm bãi, thì chuyện đời của cô gái trẻ Nguyễn Thị Thơm (27 tuổi) nên duyên với ông lão 70 cuối năm ngoái mới chỉ bắt đầu. Vốn quê ở huyện Thanh Sơn, Phú Thọ, do nghèo nên chỉ học hết lớp 5, Thơm phải bỏ học. Khi về Hà Nội làm bưng bê cho một quán bia, rồi vướng phải chuyện tình với một gã sở khanh, sau khi biết tin chị có thai, kẻ này đã “bặt vô âm tín”.
Tuyệt vọng, chị không dám trở về quê vì sợ gia đình và điều tiếng. Có lúc đã nghĩ đến cái chết nhưng thương đứa trẻ vô tội. Rồi, chị dạt đến xóm bãi nghèo này. Không chốn dung thân, cảm kích tình cảm của ân nhân, chị xin được ở lại để báo đền. Cảm nhận tình cảm chân thành của người đàn ông, họ nên vợ nghĩa vợ chồng.
Vẫn mãi sẽ là “ốc đảo”
Nhắc đến cuộc sống nơi xóm bãi nghèo, nhiều người vẫn hình dung nơi đây là một “ốc đảo trên cạn” nằm cách biệt với phố phường và không được chính quyền thừa nhận. Gần 100 nhân khẩu vẫn đang sống lay lắt từng ngày. Không một tấc đất cắm dùi, công việc của bà và những người phụ nữ còn lại trong xóm là đi nhặt giấy, nhặt túi nilon về giặt đem phơi khô bán lại cho người thu mua về tái chế, lượm ve chai, và thu mua sắt vụn. Đàn ông, con trai thì làm bốc vác, cửu vạn, làm những việc nặng nhọc tại các chợ Long Biên, chợ Đồng Xuân.
Nhưng khổ nhất, chính là những người phụ nữ và đám trẻ vô tội, khi sinh ra đã không có tuổi thơ. Bà Thanh tâm sự, nay tuổi đã già, con trai thương bà vất vả làm tạm một lều nho nhỏ để bà bán chai nước, gói kẹo trước nhà, kiếm sống, nhưng có khi cả ngày chẳng bán được gì. Con trai bà năm nay cũng tuổi ngoài 40, nhưng chưa lấy được vợ do quá nghèo.
Sau một ngày nhặt phế liệu trên phố,
chị Hoa lại về với tổ ấm nơi xóm bãi.
Những “bóng hồng”...
Xóm bãi giữa sông Hồng còn được người dân nơi đây gọi là xóm Nổi, xóm
Bến, bởi mọi sinh hoạt của người dân nơi đây đều gắn liền với sông nước.Bà Nguyễn Thị Thanh (quê Hà Nam), một trong những người gắn bó đầu tiên với khu xóm bãi giãi lòng với chúng tôi. Cận kề tuổi 80, những nếp da nhăn, xám xịt hằn là minh chứng cho cuộc mưu sinh vất vả. Bà cho biết, mùa nước cạn thì không sao, nhưng cứ khoảng tháng 3 tháng 4 âm lịch là mùa mưa, nước dâng lên ngập trắng sông Hồng. Đó cũng là lúc gần 30 hộ dân thu xếp đồ đạc, bồng bế con cái, kéo nhà xuống sát dưới chân cầu Long Biên, đến khi nước rút lại kéo nhà lên bãi.
Nếu như bà Thanh là đại diện cho thế hệ những phụ nữ quá nửa đời người gắn bó với xóm bãi, thì chuyện đời của cô gái trẻ Nguyễn Thị Thơm (27 tuổi) nên duyên với ông lão 70 cuối năm ngoái mới chỉ bắt đầu. Vốn quê ở huyện Thanh Sơn, Phú Thọ, do nghèo nên chỉ học hết lớp 5, Thơm phải bỏ học. Khi về Hà Nội làm bưng bê cho một quán bia, rồi vướng phải chuyện tình với một gã sở khanh, sau khi biết tin chị có thai, kẻ này đã “bặt vô âm tín”.
Tuyệt vọng, chị không dám trở về quê vì sợ gia đình và điều tiếng. Có lúc đã nghĩ đến cái chết nhưng thương đứa trẻ vô tội. Rồi, chị dạt đến xóm bãi nghèo này. Không chốn dung thân, cảm kích tình cảm của ân nhân, chị xin được ở lại để báo đền. Cảm nhận tình cảm chân thành của người đàn ông, họ nên vợ nghĩa vợ chồng.
Vẫn mãi sẽ là “ốc đảo”
Nhắc đến cuộc sống nơi xóm bãi nghèo, nhiều người vẫn hình dung nơi đây là một “ốc đảo trên cạn” nằm cách biệt với phố phường và không được chính quyền thừa nhận. Gần 100 nhân khẩu vẫn đang sống lay lắt từng ngày. Không một tấc đất cắm dùi, công việc của bà và những người phụ nữ còn lại trong xóm là đi nhặt giấy, nhặt túi nilon về giặt đem phơi khô bán lại cho người thu mua về tái chế, lượm ve chai, và thu mua sắt vụn. Đàn ông, con trai thì làm bốc vác, cửu vạn, làm những việc nặng nhọc tại các chợ Long Biên, chợ Đồng Xuân.
Nhưng khổ nhất, chính là những người phụ nữ và đám trẻ vô tội, khi sinh ra đã không có tuổi thơ. Bà Thanh tâm sự, nay tuổi đã già, con trai thương bà vất vả làm tạm một lều nho nhỏ để bà bán chai nước, gói kẹo trước nhà, kiếm sống, nhưng có khi cả ngày chẳng bán được gì. Con trai bà năm nay cũng tuổi ngoài 40, nhưng chưa lấy được vợ do quá nghèo.
Ngôi nhà nổi của chị Kiều Thị Hoa.
Mỗi người một số phận khác nhau, nơi sinh ra khác nhau, nhưng có một điểm chung: Những con người nơi đây đều có hoàn cảnh đặc biệt. Cũng vì một lý do nào đó mà họ rời quê trôi dạt về đây, ngày qua ngày nhọc nhằn mưu sinh.
http://laodong.com.vn/xa-hoi/phan-doi-nhung-bong-hong-tren-ben-duoi-thuyen-262055.bld
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Thiên Đường XHCN: Phận đời những “bóng hồng” trên bến, dưới thuyền
Chỉ cách trung tâm thủ đô quãng chừng vài trăm mét, xóm nghèo ở bãi giữa sông Hồng (Phúc Xá, Long Biên, Hà Nội) là hình ảnh tương phản với sự tấp nập của cuộc sống trên bờ
Chỉ
cách trung tâm thủ đô quãng chừng vài trăm mét, xóm nghèo ở bãi giữa
sông Hồng (Phúc Xá, Long Biên, Hà Nội) là hình ảnh tương phản với sự tấp
nập của cuộc sống trên bờ. Đối với những người phụ nữ nơi đây, cuộc
sống khó khăn, thiếu thốn đủ bề cùng cuộc mưu sinh không đủ sống tưởng
như đã vùi lấp mọi ước mơ nhỏ nhoi, chính đáng của họ...
Bà Nguyễn Thị Thanh (quê Hà Nam), một trong những người gắn bó đầu tiên với khu xóm bãi giãi lòng với chúng tôi. Cận kề tuổi 80, những nếp da nhăn, xám xịt hằn là minh chứng cho cuộc mưu sinh vất vả. Bà cho biết, mùa nước cạn thì không sao, nhưng cứ khoảng tháng 3 tháng 4 âm lịch là mùa mưa, nước dâng lên ngập trắng sông Hồng. Đó cũng là lúc gần 30 hộ dân thu xếp đồ đạc, bồng bế con cái, kéo nhà xuống sát dưới chân cầu Long Biên, đến khi nước rút lại kéo nhà lên bãi.
Nếu như bà Thanh là đại diện cho thế hệ những phụ nữ quá nửa đời người gắn bó với xóm bãi, thì chuyện đời của cô gái trẻ Nguyễn Thị Thơm (27 tuổi) nên duyên với ông lão 70 cuối năm ngoái mới chỉ bắt đầu. Vốn quê ở huyện Thanh Sơn, Phú Thọ, do nghèo nên chỉ học hết lớp 5, Thơm phải bỏ học. Khi về Hà Nội làm bưng bê cho một quán bia, rồi vướng phải chuyện tình với một gã sở khanh, sau khi biết tin chị có thai, kẻ này đã “bặt vô âm tín”.
Tuyệt vọng, chị không dám trở về quê vì sợ gia đình và điều tiếng. Có lúc đã nghĩ đến cái chết nhưng thương đứa trẻ vô tội. Rồi, chị dạt đến xóm bãi nghèo này. Không chốn dung thân, cảm kích tình cảm của ân nhân, chị xin được ở lại để báo đền. Cảm nhận tình cảm chân thành của người đàn ông, họ nên vợ nghĩa vợ chồng.
Vẫn mãi sẽ là “ốc đảo”
Nhắc đến cuộc sống nơi xóm bãi nghèo, nhiều người vẫn hình dung nơi đây là một “ốc đảo trên cạn” nằm cách biệt với phố phường và không được chính quyền thừa nhận. Gần 100 nhân khẩu vẫn đang sống lay lắt từng ngày. Không một tấc đất cắm dùi, công việc của bà và những người phụ nữ còn lại trong xóm là đi nhặt giấy, nhặt túi nilon về giặt đem phơi khô bán lại cho người thu mua về tái chế, lượm ve chai, và thu mua sắt vụn. Đàn ông, con trai thì làm bốc vác, cửu vạn, làm những việc nặng nhọc tại các chợ Long Biên, chợ Đồng Xuân.
Nhưng khổ nhất, chính là những người phụ nữ và đám trẻ vô tội, khi sinh ra đã không có tuổi thơ. Bà Thanh tâm sự, nay tuổi đã già, con trai thương bà vất vả làm tạm một lều nho nhỏ để bà bán chai nước, gói kẹo trước nhà, kiếm sống, nhưng có khi cả ngày chẳng bán được gì. Con trai bà năm nay cũng tuổi ngoài 40, nhưng chưa lấy được vợ do quá nghèo.
Sau một ngày nhặt phế liệu trên phố,
chị Hoa lại về với tổ ấm nơi xóm bãi.
Những “bóng hồng”...
Xóm bãi giữa sông Hồng còn được người dân nơi đây gọi là xóm Nổi, xóm
Bến, bởi mọi sinh hoạt của người dân nơi đây đều gắn liền với sông nước.Bà Nguyễn Thị Thanh (quê Hà Nam), một trong những người gắn bó đầu tiên với khu xóm bãi giãi lòng với chúng tôi. Cận kề tuổi 80, những nếp da nhăn, xám xịt hằn là minh chứng cho cuộc mưu sinh vất vả. Bà cho biết, mùa nước cạn thì không sao, nhưng cứ khoảng tháng 3 tháng 4 âm lịch là mùa mưa, nước dâng lên ngập trắng sông Hồng. Đó cũng là lúc gần 30 hộ dân thu xếp đồ đạc, bồng bế con cái, kéo nhà xuống sát dưới chân cầu Long Biên, đến khi nước rút lại kéo nhà lên bãi.
Nếu như bà Thanh là đại diện cho thế hệ những phụ nữ quá nửa đời người gắn bó với xóm bãi, thì chuyện đời của cô gái trẻ Nguyễn Thị Thơm (27 tuổi) nên duyên với ông lão 70 cuối năm ngoái mới chỉ bắt đầu. Vốn quê ở huyện Thanh Sơn, Phú Thọ, do nghèo nên chỉ học hết lớp 5, Thơm phải bỏ học. Khi về Hà Nội làm bưng bê cho một quán bia, rồi vướng phải chuyện tình với một gã sở khanh, sau khi biết tin chị có thai, kẻ này đã “bặt vô âm tín”.
Tuyệt vọng, chị không dám trở về quê vì sợ gia đình và điều tiếng. Có lúc đã nghĩ đến cái chết nhưng thương đứa trẻ vô tội. Rồi, chị dạt đến xóm bãi nghèo này. Không chốn dung thân, cảm kích tình cảm của ân nhân, chị xin được ở lại để báo đền. Cảm nhận tình cảm chân thành của người đàn ông, họ nên vợ nghĩa vợ chồng.
Vẫn mãi sẽ là “ốc đảo”
Nhắc đến cuộc sống nơi xóm bãi nghèo, nhiều người vẫn hình dung nơi đây là một “ốc đảo trên cạn” nằm cách biệt với phố phường và không được chính quyền thừa nhận. Gần 100 nhân khẩu vẫn đang sống lay lắt từng ngày. Không một tấc đất cắm dùi, công việc của bà và những người phụ nữ còn lại trong xóm là đi nhặt giấy, nhặt túi nilon về giặt đem phơi khô bán lại cho người thu mua về tái chế, lượm ve chai, và thu mua sắt vụn. Đàn ông, con trai thì làm bốc vác, cửu vạn, làm những việc nặng nhọc tại các chợ Long Biên, chợ Đồng Xuân.
Nhưng khổ nhất, chính là những người phụ nữ và đám trẻ vô tội, khi sinh ra đã không có tuổi thơ. Bà Thanh tâm sự, nay tuổi đã già, con trai thương bà vất vả làm tạm một lều nho nhỏ để bà bán chai nước, gói kẹo trước nhà, kiếm sống, nhưng có khi cả ngày chẳng bán được gì. Con trai bà năm nay cũng tuổi ngoài 40, nhưng chưa lấy được vợ do quá nghèo.
Ngôi nhà nổi của chị Kiều Thị Hoa.
Mỗi người một số phận khác nhau, nơi sinh ra khác nhau, nhưng có một điểm chung: Những con người nơi đây đều có hoàn cảnh đặc biệt. Cũng vì một lý do nào đó mà họ rời quê trôi dạt về đây, ngày qua ngày nhọc nhằn mưu sinh.
http://laodong.com.vn/xa-hoi/phan-doi-nhung-bong-hong-tren-ben-duoi-thuyen-262055.bld