Kinh Đời
Tiếng Việt được ưa chuộng ở Đài Loan và Nam Dương
Rất nhiều gia đình Việt đã sinh sống và làm việc tại Đài Loan và Nam Dương (Indonesia) . Con cái họ cũng đã được sinh ra, và họ không muốn tiếng Việt bị mai một ở Đài Loan. Chính vì vậy việc học tiếng Việt ở
Một buổi học tiếng Việt ở Đài Loan
Nhu cầu tuyển giáo viên dạy tiếng Việt và tiếng Nam Dương ở Đài Loan là 67% và 18% so với tổng nhu cầu tuyển dụng các ngôn ngữ khác của các nước Đông Nam Á, Taiwan News dẫn nguồn Cơ quan Giáo dục Đài Loan (MOE) hôm qua cho biết.
Trong chương trình giáo dục bắt buộc 12 năm ở Đài Loan, dự kiến được thông qua vào năm 2019, học sinh tiểu học phải chọn một ngôn ngữ bản địa hoặc một ngôn ngữ của người nhập cư, khóa học diễn ra mỗi tuần một lần.
Chính quyền Đài Loan đang hy vọng các ngôn ngữ Đông Nam Á có thể dần trở thành ngôn ngữ thứ hai được lựa chọn trong giới trẻ, đặc biệt là thế hệ thứ hai của người nhập cư. Đài Loan tính sử dụng những người này để làm việc cho các doanh nhân của hòn đảo đi kinh doanh tại quê hương của người nhập cư.
Thái Chí Minh (Tsai Chih-ming), quan chức MOE, cho biết nhu cầu giáo viên tiếng Việt và tiếng Nam Dương được tính dựa theo dân số người nhập cư thế hệ thứ hai tại hòn đảo. 15% nhu cầu giáo viên còn lại thuộc về các ngôn ngữ ở Miến Điện , Campuchia, Phi Luật Tân, Mã Lai và Thái Lan.
Ông Thái cho biết tài liệu giảng dạy tiếng Việt, tiếng Nam Dương đã được chuẩn bị trong nhiều năm, do đó việc dạy hai ngôn ngữ này sẵn sàng hơn các tiếng khác. Viên chức MOE cho biết nền kinh tế Đông Nam Á đang phát triển mạnh mẽ, do đó việc học các ngôn ngữ ở khu vực này cần sớm được thực hiện.
Hiện giáo viên dạy các ngôn ngữ Đông Nam Á chủ yếu là "nhân viên hỗ trợ giảng dạy", gồm các bà mẹ nhập cư ở Đài Loan hoặc các giáo viên đã học một trong các ngôn ngữ Đông Nam Á và có chứng chỉ.
Đưa thông tin về việc này, đài VOA Tiếng Việt cho biết là „Giáo viên tiếng Việt có giá ở Đài Loan“
Chính phủ cũng khuyến
khích giới trẻ học ngôn ngữ của các nước Đông Nam Á, một phần vì chính sách Hướng
Nam nhằm củng cố quan hệ với các quốc gia Đông Nam Á và Nam Á.
VOA
Rất nhiều gia đình
Việt đã sinh sống và làm việc tại Đài Loan và Nam Dương (Indonesia) . Con cái họ
cũng đã được sinh ra, và họ không muốn tiếng Việt bị mai một ở Đài Loan. Chính
vì vậy việc học tiếng Việt ở Đài Loan và Nam Dương rất được ưa chuộng.
Nhu cầu tuyển giáo viên dạy tiếng Việt và tiếng Nam Dương ở Đài Loan là 67% và 18% so với tổng nhu cầu tuyển dụng các ngôn ngữ khác của các nước Đông Nam Á, Taiwan News dẫn nguồn Cơ quan Giáo dục Đài Loan (MOE) hôm qua cho biết.
Trong chương trình giáo dục bắt buộc 12 năm ở Đài Loan, dự kiến được thông qua vào năm 2019, học sinh tiểu học phải chọn một ngôn ngữ bản địa hoặc một ngôn ngữ của người nhập cư, khóa học diễn ra mỗi tuần một lần.
Chính quyền Đài Loan đang hy vọng các ngôn ngữ Đông Nam Á có thể dần trở thành ngôn ngữ thứ hai được lựa chọn trong giới trẻ, đặc biệt là thế hệ thứ hai của người nhập cư. Đài Loan tính sử dụng những người này để làm việc cho các doanh nhân của hòn đảo đi kinh doanh tại quê hương của người nhập cư.
Thái Chí Minh (Tsai Chih-ming), quan chức MOE, cho biết nhu cầu giáo viên tiếng Việt và tiếng Nam Dương được tính dựa theo dân số người nhập cư thế hệ thứ hai tại hòn đảo. 15% nhu cầu giáo viên còn lại thuộc về các ngôn ngữ ở Miến Điện , Campuchia, Phi Luật Tân, Mã Lai và Thái Lan.
Ông Thái cho biết tài liệu giảng dạy tiếng Việt, tiếng Nam Dương đã được chuẩn bị trong nhiều năm, do đó việc dạy hai ngôn ngữ này sẵn sàng hơn các tiếng khác. Viên chức MOE cho biết nền kinh tế Đông Nam Á đang phát triển mạnh mẽ, do đó việc học các ngôn ngữ ở khu vực này cần sớm được thực hiện.
Hiện giáo viên dạy các ngôn ngữ Đông Nam Á chủ yếu là "nhân viên hỗ trợ giảng dạy", gồm các bà mẹ nhập cư ở Đài Loan hoặc các giáo viên đã học một trong các ngôn ngữ Đông Nam Á và có chứng chỉ.
Đưa thông tin về việc này, đài VOA Tiếng Việt cho biết là „Giáo viên tiếng Việt có giá ở Đài Loan“
Con số di dân thế hệ
thứ hai trong các trường tiểu học và cấp hai ở Đài Loan năm 2015 là hơn 200
nghìn em, trong đó hơn 40% học sinh gốc Việt. Do đó nhu cầu tuyển dụng giáo
viên dạy tiếng Việt ở Đài Loan cao hơn hẳn so với các ngôn ngữ Đông Nam Á khác.
Báo chí Đài Loan
cho biết rằng việc nghiên cứu chương trình giảng dạy tiếng của di dân đã được
tiến hành nhiều năm nay và Bộ Giáo dục đã sẵn sàng đưa tiếng Việt và Nam Dương
vào giảng dạy.
Con số di dân thế hệ
thứ hai trong các trường tiểu học và cấp hai ở Đài Loan năm 2015 là hơn 200
nghìn em, trong đó hơn 40% học sinh gốc Việt, hơn 10% gốc Nam Dương và 2,2% gốc
Phi Luật Tân.
Focus Taiwan dẫn lời
một viên chức của Bộ Giáo dục nói rằng chính phủ chuẩn bị đưa ra chương trình
giảng dạy tiếng Đông Nam Á để giúp các học sinh di dân sinh ở Đài Loan học tiếng
mẹ đẻ để sau này các em có thể trở về Đông Nam Á làm việc.
VOA
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Tiếng Việt được ưa chuộng ở Đài Loan và Nam Dương
Rất nhiều gia đình Việt đã sinh sống và làm việc tại Đài Loan và Nam Dương (Indonesia) . Con cái họ cũng đã được sinh ra, và họ không muốn tiếng Việt bị mai một ở Đài Loan. Chính vì vậy việc học tiếng Việt ở
Rất nhiều gia đình
Việt đã sinh sống và làm việc tại Đài Loan và Nam Dương (Indonesia) . Con cái họ
cũng đã được sinh ra, và họ không muốn tiếng Việt bị mai một ở Đài Loan. Chính
vì vậy việc học tiếng Việt ở Đài Loan và Nam Dương rất được ưa chuộng.
Nhu cầu tuyển giáo viên dạy tiếng Việt và tiếng Nam Dương ở Đài Loan là 67% và 18% so với tổng nhu cầu tuyển dụng các ngôn ngữ khác của các nước Đông Nam Á, Taiwan News dẫn nguồn Cơ quan Giáo dục Đài Loan (MOE) hôm qua cho biết.
Trong chương trình giáo dục bắt buộc 12 năm ở Đài Loan, dự kiến được thông qua vào năm 2019, học sinh tiểu học phải chọn một ngôn ngữ bản địa hoặc một ngôn ngữ của người nhập cư, khóa học diễn ra mỗi tuần một lần.
Chính quyền Đài Loan đang hy vọng các ngôn ngữ Đông Nam Á có thể dần trở thành ngôn ngữ thứ hai được lựa chọn trong giới trẻ, đặc biệt là thế hệ thứ hai của người nhập cư. Đài Loan tính sử dụng những người này để làm việc cho các doanh nhân của hòn đảo đi kinh doanh tại quê hương của người nhập cư.
Thái Chí Minh (Tsai Chih-ming), quan chức MOE, cho biết nhu cầu giáo viên tiếng Việt và tiếng Nam Dương được tính dựa theo dân số người nhập cư thế hệ thứ hai tại hòn đảo. 15% nhu cầu giáo viên còn lại thuộc về các ngôn ngữ ở Miến Điện , Campuchia, Phi Luật Tân, Mã Lai và Thái Lan.
Ông Thái cho biết tài liệu giảng dạy tiếng Việt, tiếng Nam Dương đã được chuẩn bị trong nhiều năm, do đó việc dạy hai ngôn ngữ này sẵn sàng hơn các tiếng khác. Viên chức MOE cho biết nền kinh tế Đông Nam Á đang phát triển mạnh mẽ, do đó việc học các ngôn ngữ ở khu vực này cần sớm được thực hiện.
Hiện giáo viên dạy các ngôn ngữ Đông Nam Á chủ yếu là "nhân viên hỗ trợ giảng dạy", gồm các bà mẹ nhập cư ở Đài Loan hoặc các giáo viên đã học một trong các ngôn ngữ Đông Nam Á và có chứng chỉ.
Đưa thông tin về việc này, đài VOA Tiếng Việt cho biết là „Giáo viên tiếng Việt có giá ở Đài Loan“
Con số di dân thế hệ
thứ hai trong các trường tiểu học và cấp hai ở Đài Loan năm 2015 là hơn 200
nghìn em, trong đó hơn 40% học sinh gốc Việt. Do đó nhu cầu tuyển dụng giáo
viên dạy tiếng Việt ở Đài Loan cao hơn hẳn so với các ngôn ngữ Đông Nam Á khác.
Báo chí Đài Loan
cho biết rằng việc nghiên cứu chương trình giảng dạy tiếng của di dân đã được
tiến hành nhiều năm nay và Bộ Giáo dục đã sẵn sàng đưa tiếng Việt và Nam Dương
vào giảng dạy.
Con số di dân thế hệ
thứ hai trong các trường tiểu học và cấp hai ở Đài Loan năm 2015 là hơn 200
nghìn em, trong đó hơn 40% học sinh gốc Việt, hơn 10% gốc Nam Dương và 2,2% gốc
Phi Luật Tân.
Focus Taiwan dẫn lời
một viên chức của Bộ Giáo dục nói rằng chính phủ chuẩn bị đưa ra chương trình
giảng dạy tiếng Đông Nam Á để giúp các học sinh di dân sinh ở Đài Loan học tiếng
mẹ đẻ để sau này các em có thể trở về Đông Nam Á làm việc.
VOA