Mỗi Ngày Một Chuyện

Tiết lộ của Osin giải nghệ vì chủ nhà quá khủng khiếp

Ở tuổi 60, vì vướng đứa con năm cuối trường cao đẳng tiền tiêu như nước, bà Lê Thị Hảo (Hạ Hòa, Phú Thọ) quyết tâm xuống Hà Nội "hành nghề" osin. Nhưng vừa mới bập vào nghề, một chủ nhà

 

Ở tuổi 60, vì vướng đứa con năm cuối trường cao đẳng tiền tiêu như nước, bà Lê Thị Hảo (Hạ Hòa, Phú Thọ) quyết tâm xuống Hà Nội "hành nghề" osin. Nhưng vừa mới bập vào nghề, một chủ nhà đã khiến bà sợ mất mật, vĩnh biệt luôn cái nghề mà lên dây cót tinh thần mãi bà mới dám dấn vào.

Bữa cơm đong từng lạng gạo

Bà Hảo có tất cả 5 người con thì 4 đã yên ấm gia đình, dựng vợ gả chồng đầy đủ. Chỉ riêng có cậu út, niềm hy vọng lớn lao nhất của bà vẫn đang học năm cuối một trường cao đẳng. "Trăm thứ tiền cô ạ, mà vợ chồng tôi đều chỉ trông vào mảnh ruộng bé tí ti, cứ cuống cả lên mỗi khi thằng bé điện về xin tiền. Giữa lúc đó có người bảo tôi sẽ giới thiệu xuống Hà Nội làm giúp việc, lương 2 triệu. Nghĩ chỉ mỗi bế đứa trẻ mà mỗi tháng được cả số tiền "trong mơ", tôi và ông nhà đắn đo mãi rồi quyết định để tôi đi làm", bà Hảo bần thần.

Bà Hảo bảo, phải đắn đo mãi là vì ở quê bà, nhiều người vẫn có cái nhìn không thiện cảm về nghề giúp việc. Cho nó giống như đi ở đợ, tôi đòi ngày xưa. Hơn nữa cả đời bà chưa một lần bước chân ra khỏi lũy tre làng, giờ đến tuổi lẽ ra được nghỉ ngơi thì lại vất vả mưu sinh nơi "xứ người" nên tủi phận. Chưa kể ông ở nhà có một mình vò võ, những khi trái nắng trở trời... Thế nhưng nghĩ tới con, sắp tới ra trường còn cần một khoản tiền xin việc, hai vợ chồng quyết định "hy sinh" bản thân mình.

"Trước khi đi tôi cũng hỏi kỹ lắm rằng chủ nhà tính cách thế nào thì người giới thiệu hết lời ca ngợi, bảo tôi yên tâm. Nhà có hai vợ chồng trẻ, đứa con 2 tuổi và ông bà nội. Nhiệm vụ của tôi chỉ là trông cháu bé, không cần quan tâm đến việc khác. Thế nhưng, ngay từ những ngày đầu tiên nhận việc, trong tôi đã thầm nghĩ, có lẽ chẳng thể nào ở được", bà Hảo kể.

Ấn tượng nhất với bà Hảo có lẽ là việc lần nấu cơm nào cũng phải mang gạo ra cân. "Tôi ở quê, từng bữa đói bữa no nhưng cũng chỉ đong áng chừng bằng bơ, bằng bát, chưa từng gặp ai bắt cân gạo mỗi bữa như bà chủ. Bởi nhà có đông người nào cho cam, mỗi hôm cũng chỉ từng đấy người. Vậy mà bữa nào bà chủ cũng tính toán, dựa trên nhu cầu từng người hôm đó rồi bắt tôi cân gạo cho... chính xác, tránh lãng phí".

Dù có được trả 3, 4 triệu đồng/tháng tôi cũng không dám đi “ở đợ” nữa.
Dù có được trả 3, 4 triệu đồng/tháng tôi cũng không dám đi “ở đợ” nữa.

Tôi sợ người thành phố lắm rồi

Bữa cơm đầu tiên, thấy bà Hảo ăn sang lưng cơm thứ 3, bà chủ nhà cười nhạt: "Bà trông thế mà ăn tốt nhỉ, đúng là người gầy thầy cơm. Nhưng ở tuổi này ăn vừa đủ thôi kẻo sinh bệnh như tôi đây này". Đến sau này ngẫm lại, bà Hảo mới hiểu câu nói đó bóng gió việc bà ăn tốn cơm gạo.

Nhưng điều bà Hảo cảm thấy buồn tủi nhất là việc bị phân biệt rạch ròi thân phận "chủ, tớ", bị soi xét từng ly từng tí. "Khi tôi đến làm, cô con dâu nói với tôi công việc của tôi chỉ là trông em bé và cô là người trả lương cho tôi nên chỉ cần làm theo yêu cầu của cô. Nhưng thực tế thì lại khác hẳn. Tôi phải làm đủ thứ việc quần quật từ sáng tới 10h đêm. Bà chủ chỉ cần thấy tôi ngơi tay một chút là sai đi làm gì đó. Ức chế nhất là nhà tôi vừa quét, lau dọn xong, bà ấy bảo tôi đi quét, lau lại vì vẫn thấy có... bụi. Lại còn thường xuyên nghe những lời chì chiết, bóng gió, chê bôi".

Nghĩ trở về quê thì không có tiền, bà Hảo cắn răng chịu đựng. Nhiều bữa buồn tủi quá, bà trốn ra ngoài đường khóc thầm. "Một người hàng xóm thấy tôi như vậy thì thương cảm mà bảo: Không ở được nhà đó đâu. Nhà đó giàu nứt đố đổ vách nhưng bà chủ keo kiệt, ghê gớm nổi tiếng. Từ khi cô con dâu đẻ tới giờ đã trải qua hơn chục người giúp việc rồi. Người ở lâu nhất cũng chỉ được vài tháng là đi".

Sau nhiều đêm thức trắng, bà Hảo quyết định xin nghỉ việc, chấm dứt "sự nghiệp" osin vừa nhen nhóm. Tiền công hơn chục ngày và tiền tàu xe, bà chủ trả cho bà 200.000đ. Bà lếch thếch ra bến xe về quê, nước mắt lưng tròng. Có người lại mối manh rủ bà đi làm nhà khác, bà lắc đầu quầy quậy: "Tôi sợ người thành phố lắm rồi. Tôi làm thuê ở quê thôi".
Mai Loan
( Phương chuyển )

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Tiết lộ của Osin giải nghệ vì chủ nhà quá khủng khiếp

Ở tuổi 60, vì vướng đứa con năm cuối trường cao đẳng tiền tiêu như nước, bà Lê Thị Hảo (Hạ Hòa, Phú Thọ) quyết tâm xuống Hà Nội "hành nghề" osin. Nhưng vừa mới bập vào nghề, một chủ nhà

 

Ở tuổi 60, vì vướng đứa con năm cuối trường cao đẳng tiền tiêu như nước, bà Lê Thị Hảo (Hạ Hòa, Phú Thọ) quyết tâm xuống Hà Nội "hành nghề" osin. Nhưng vừa mới bập vào nghề, một chủ nhà đã khiến bà sợ mất mật, vĩnh biệt luôn cái nghề mà lên dây cót tinh thần mãi bà mới dám dấn vào.

Bữa cơm đong từng lạng gạo

Bà Hảo có tất cả 5 người con thì 4 đã yên ấm gia đình, dựng vợ gả chồng đầy đủ. Chỉ riêng có cậu út, niềm hy vọng lớn lao nhất của bà vẫn đang học năm cuối một trường cao đẳng. "Trăm thứ tiền cô ạ, mà vợ chồng tôi đều chỉ trông vào mảnh ruộng bé tí ti, cứ cuống cả lên mỗi khi thằng bé điện về xin tiền. Giữa lúc đó có người bảo tôi sẽ giới thiệu xuống Hà Nội làm giúp việc, lương 2 triệu. Nghĩ chỉ mỗi bế đứa trẻ mà mỗi tháng được cả số tiền "trong mơ", tôi và ông nhà đắn đo mãi rồi quyết định để tôi đi làm", bà Hảo bần thần.

Bà Hảo bảo, phải đắn đo mãi là vì ở quê bà, nhiều người vẫn có cái nhìn không thiện cảm về nghề giúp việc. Cho nó giống như đi ở đợ, tôi đòi ngày xưa. Hơn nữa cả đời bà chưa một lần bước chân ra khỏi lũy tre làng, giờ đến tuổi lẽ ra được nghỉ ngơi thì lại vất vả mưu sinh nơi "xứ người" nên tủi phận. Chưa kể ông ở nhà có một mình vò võ, những khi trái nắng trở trời... Thế nhưng nghĩ tới con, sắp tới ra trường còn cần một khoản tiền xin việc, hai vợ chồng quyết định "hy sinh" bản thân mình.

"Trước khi đi tôi cũng hỏi kỹ lắm rằng chủ nhà tính cách thế nào thì người giới thiệu hết lời ca ngợi, bảo tôi yên tâm. Nhà có hai vợ chồng trẻ, đứa con 2 tuổi và ông bà nội. Nhiệm vụ của tôi chỉ là trông cháu bé, không cần quan tâm đến việc khác. Thế nhưng, ngay từ những ngày đầu tiên nhận việc, trong tôi đã thầm nghĩ, có lẽ chẳng thể nào ở được", bà Hảo kể.

Ấn tượng nhất với bà Hảo có lẽ là việc lần nấu cơm nào cũng phải mang gạo ra cân. "Tôi ở quê, từng bữa đói bữa no nhưng cũng chỉ đong áng chừng bằng bơ, bằng bát, chưa từng gặp ai bắt cân gạo mỗi bữa như bà chủ. Bởi nhà có đông người nào cho cam, mỗi hôm cũng chỉ từng đấy người. Vậy mà bữa nào bà chủ cũng tính toán, dựa trên nhu cầu từng người hôm đó rồi bắt tôi cân gạo cho... chính xác, tránh lãng phí".

Dù có được trả 3, 4 triệu đồng/tháng tôi cũng không dám đi “ở đợ” nữa.
Dù có được trả 3, 4 triệu đồng/tháng tôi cũng không dám đi “ở đợ” nữa.

Tôi sợ người thành phố lắm rồi

Bữa cơm đầu tiên, thấy bà Hảo ăn sang lưng cơm thứ 3, bà chủ nhà cười nhạt: "Bà trông thế mà ăn tốt nhỉ, đúng là người gầy thầy cơm. Nhưng ở tuổi này ăn vừa đủ thôi kẻo sinh bệnh như tôi đây này". Đến sau này ngẫm lại, bà Hảo mới hiểu câu nói đó bóng gió việc bà ăn tốn cơm gạo.

Nhưng điều bà Hảo cảm thấy buồn tủi nhất là việc bị phân biệt rạch ròi thân phận "chủ, tớ", bị soi xét từng ly từng tí. "Khi tôi đến làm, cô con dâu nói với tôi công việc của tôi chỉ là trông em bé và cô là người trả lương cho tôi nên chỉ cần làm theo yêu cầu của cô. Nhưng thực tế thì lại khác hẳn. Tôi phải làm đủ thứ việc quần quật từ sáng tới 10h đêm. Bà chủ chỉ cần thấy tôi ngơi tay một chút là sai đi làm gì đó. Ức chế nhất là nhà tôi vừa quét, lau dọn xong, bà ấy bảo tôi đi quét, lau lại vì vẫn thấy có... bụi. Lại còn thường xuyên nghe những lời chì chiết, bóng gió, chê bôi".

Nghĩ trở về quê thì không có tiền, bà Hảo cắn răng chịu đựng. Nhiều bữa buồn tủi quá, bà trốn ra ngoài đường khóc thầm. "Một người hàng xóm thấy tôi như vậy thì thương cảm mà bảo: Không ở được nhà đó đâu. Nhà đó giàu nứt đố đổ vách nhưng bà chủ keo kiệt, ghê gớm nổi tiếng. Từ khi cô con dâu đẻ tới giờ đã trải qua hơn chục người giúp việc rồi. Người ở lâu nhất cũng chỉ được vài tháng là đi".

Sau nhiều đêm thức trắng, bà Hảo quyết định xin nghỉ việc, chấm dứt "sự nghiệp" osin vừa nhen nhóm. Tiền công hơn chục ngày và tiền tàu xe, bà chủ trả cho bà 200.000đ. Bà lếch thếch ra bến xe về quê, nước mắt lưng tròng. Có người lại mối manh rủ bà đi làm nhà khác, bà lắc đầu quầy quậy: "Tôi sợ người thành phố lắm rồi. Tôi làm thuê ở quê thôi".
Mai Loan
( Phương chuyển )

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm