Trang lá cải

Trang Lá Cải Ngày 06 Tháng 8 Năm 2021: Dân Sài Gòn: Thà chết chứ không chích vaccine Trung Quốc

Đại dịch/Tp.HCM: Chi phí hỏa táng tăng cao, bị lên án là ‘trục lợi, vô nhân đạo’


hcm-giongphim

*************

voatiengviet.com

Đại dịch/Tp.HCM: Chi phí hỏa táng tăng cao, bị lên án là ‘trục lợi, vô nhân đạo’

VOA Tiếng Việt

Chi phí hỏa táng ở thành phố Hồ Chí Minh tăng cao nhiều lần giữa đại dịch so với trước đây, gây thêm khó khăn, đau lòng cho các gia đình có người thân qua đời, theo phản ánh trên hai báo Pháp Luật Thành Phố Hồ Chí Minh và Tuổi Trẻ.

Một bài báo của tác giả Đức Hiền đăng hôm 6/8 trên báo Pháp Luật Tp.HCM cho hay trong những ngày gần đây, nhiều gia đình có người thân mới mất ở một số bệnh viện rơi vào tình cảnh bị các cơ sở mai táng “ép giá” 30 triệu đồng đến 45 triệu đồng mỗi ca thiêu.

Cùng ngày, báo Tuổi Trẻ có bài tường thuật rằng nhiều gia đình “khốn khổ” vì chi phí hỏa táng người thân là ít nhất 25 triệu đồng/người, và có những cơ sở hỏa táng đòi 35-40 triệu đồng/ca thiêu nếu đó là trường hợp tử vong vì COVID-19.

Hai tờ báo không nêu tên cụ thể của các cơ sơ mai táng.

Giáo sư Mạc Văn Trang, một cư dân thành phố, nói với VOA rằng việc một số cơ sở mai táng trục lợi giữa mùa dịch là “dã man, vô nhân đạo, không thể chấp nhận được”. Ông đề nghị chính quyền thành phố và kể cả cấp nhà nước cần sớm có hành động để chấm dứt tình trạng này. Trên mạng xã hội, nhiều người có chung suy nghĩ với giáo sư Trang.

VOA cố gắng liên lạc với lãnh đạo Thành ủy và Ủy ban Nhân dân Tp.HCM để hỏi về động thái của họ đối với vấn đề nêu trên, nhưng chỉ có một trợ lý của Chủ tịch Nguyễn Thành Phong nhấc máy. Người này nói rằng lãnh đạo thành phố không trả lời qua điện thoại và đề nghị gửi câu hỏi qua email.

Ở thời điểm bài này được đăng, VOA chưa nhận được hồi đáp của ông Phong qua email.


**************

Thêm 4.315 ca Covid-19

Bộ Y tế tối 6/8 công bố Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh Covid-19 ghi nhận 4 ca nhập cảnh và 4.311 ca ở 32 tỉnh thành, trong đó có 663 ca cộng đồng.

4.311 ca ghi nhận tại: TP HCM (1.497), Bình Dương (847), Long An (573), Đồng Nai (347), Khánh Hòa (269), Hà Nội (115), Tây Ninh (102), Cần Thơ (94), Đồng Tháp (88), Bình Thuận (66), Đà Nẵng (61), Bến Tre (52), Trà Vinh (28), Ninh Thuận (25), Nghệ An (21), Đăk Lăk (17), Phú Yên (16), Hậu Giang (12), Quảng Nam (11), Gia Lai (10), Lào Cai (9), Thái Bình (8), Hà Tĩnh (8), Ninh Bình (8), Thanh Hóa (5), Bình Phước (5), Quảng Ngãi (5), Hải Dương (4), Quảng Bình (3), Vĩnh Phúc (2), Thừa Thiên Huế (2), Hà Giang (1).

Như vậy, trong ngày 6/8 ghi nhận 8.324 ca nhiễm mới, gồm 4 ca nhập cảnh và 8.320 ca (tăng 1.081 so với hôm qua) tại 42 tỉnh thành, chủ yếu ở TP HCM (4.060), Bình Dương (1.169), Long An (859), Đồng Nai (554), Khánh Hòa (269), Tiền Giang (253). Trong đó, 6.834 ca được phát hiện ở khu cách ly hoặc khu đã được phong tỏa (tăng 1.157 ca), 1.486 ca đang điều tra dịch tễ (giảm 76 ca).

Hôm nay, TP HCM ghi nhận 4.060 ca, tăng 174 ca so với hôm qua. Hà Nội ghi nhận ngày có số ca nhiễm cao thứ ba với 116 ca, tăng 47 ca. Bình Dương ghi nhận 1.169 ca, tăng 287 ca.


************

Hà Nội giãn cách xã hội thêm 15 ngày

Sau hai tuần áp dụng Chỉ thị 16, Hà Nội tiếp tục giãn cách xã hội toàn thành phố đến 6h ngày 23/8.

Chiều 6/8, Chủ tịch Hà Nội Chu Ngọc Anh ra công điện về nội dung trên, yêu cầu thành phố tiếp tục thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch; triển khai chặt chẽ hơn việc giãn cách xã hội theo nguyên tắc người cách ly với người, gia đình cách ly với gia đình; người dân "ai ở đâu ở đó" để đảm bảo khống chế sự lây lan dịch bệnh.

Điểm mới của công điện lần này thành phố đưa ra các khái niệm "vùng xanh; vùng da cam và vùng đỏ" kèm theo các biện pháp tương ứng.

Theo đó, tại các khu vực không có dịch, tức "vùng xanh", mỗi người dân chấp hành nghiêm các biện pháp phòng chống dịch, chỉ ra ngoài khi thật sự cần thiết. Người dân được khuyến khích cùng tham gia thành lập các khu vực tự quản, thành lập "Chốt bảo vệ vùng xanh" do chính khu dân cư, tổ dân phố lập nên; chủ động phòng ngừa dịch ngay khi dịch bệnh chưa xảy ra, giữ gìn an toàn cho khu dân cư.

Tại các khu vực có nguy cơ, "vùng da cam", gồm các nhà máy, cơ sở sản xuất, cơ quan, đơn vị, chợ, siêu thị, bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh..., chính quyền cơ sở phê duyệt phương án phòng chống dịch, chỉ cho hoạt động khi đảm bảo các quy định liên quan. Mỗi cán bộ, công chức, người lao động, người dân nghiêm túc chấp hành việc khai báo y tế bằng mã QR Code khi đến làm việc, lao động hoặc mua sắm.

Đối với khu vực phong tỏa hoặc khu cách ly, "vùng đỏ", chính quyền cơ sở quyết định các biện pháp phong tỏa hoặc cách ly y tế với diện tích phù hợp; chủ động quyết định các biện pháp cao hơn đảm bảo khống chế dịch bệnh trong thời gian ngắn nhất.

Đường phố quanh Hồ Gươm (sáng 24/7) vắng vẻ khi thành phố giãn cách xã hội. Ảnh: Giang Huy

Đường phố quanh Hồ Gươm (sáng 24/7) vắng vẻ khi thành phố giãn cách xã hội. Ảnh: Giang Huy

Để ứng phó với diễn biến mới của dịch, cơ quan y tế được giao triển khai thử nghiệm việc hướng dẫn người dân tự lấy mẫu dưới sự giám sát của ngành y tế; chuẩn bị sẵn sàng các phương án cao nhất có thể cho điều trị, đảm bảo đầy đủ oxy, máy thở, giường cấp cứu, các điều kiện cần thiết khác trong thời gian sớm nhất.

Các cơ quan chức năng rà soát và trưng dụng các khu nhà ở, cơ sở giáo dục, công trình xây dựng... đủ điều kiện để làm nơi thu dung người nhiễm Covid-19 (không triệu chứng), với công suất chuẩn bị 30.000 giường và tiếp tục rà soát để có thể nâng công suất lên 50.000 giường khi cần thiết.

Chính quyền các các cấp, các ngành chủ động phương án để bảo đảm không đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa, mất ổn định thị trường.

Quyết định trên của Hà Nội được đưa ra trong bối cảnh những ngày qua số ca mắc mới trên địa bàn trung bình từ 50 đến 70 ca mỗi ngày; trong đó có nhiều ca lây nhiễm cộng đồng, phát sinh tại các điểm, môi trường nguy cơ cao như chợ đầu mối, siêu thị...

Trước đó, Hà Nội giãn cách xã hội từ 6h ngày 24/7 đến 7/8, theo nguyên tắc gia đình cách ly với gia đình; khu phố cách ly với khu phố; thôn xóm cách ly với thôn xóm; xã, phường cách ly với xã, phường; quận, huyện cách ly với quận, huyện; thành phố cách ly với tỉnh.

Đây là lần thứ ba Hà Nội phải thực hiện cách ly xã hội toàn thành phố theo Chỉ thị 16. Ngoài đợt giãn cách từ 24/7 đến ngày 7/8, hơn một năm trước, đầu tháng 4/2020, cùng với 11 tỉnh thành "nguy cơ cao", Hà Nội áp dụng Chỉ thị 16 trong gần một tháng.

Tổng số ca nhiễm trong đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4 đến nay) trên địa bàn Hà Nội là 1.559, không tính số ca nhiễm ghi nhận tại các bệnh viện tuyến Trung ương.


*****************

Kết buồn của chuyện tình vợ cụt tay lấy chồng nửa thân

Trung QuốcTrong khi Tiểu Ba bị người hâm mộ quay lưng, thu nhập ảm đạm thì vợ cũ trở về quê nhà, một mình nuôi con.

Năm 2018, hình ảnh cô gái bị khuyết tật cánh tay phải tên A Kiều cõng chồng là Tiểu Ba, bị cụt hai chân ở ga tàu gây xúc động mạnh trong cộng đồng mạng Trung Quốc. Trước khi được quan tâm trên truyền thông, cặp vợ chồng đã gắn bó gần 10 năm.

Tiểu Ba sinh ra và lớn lên ở thành phố Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên. Năm 20 tuổi khi băng qua đường, chàng trai bị một chiếc xe tải mất lái đâm phải. Khi tỉnh dậy anh đã nằm trong bệnh viện, hai chân bị cắt cụt. Vì cú sốc quá lớn, Tiểu Ba từng tự tử nhưng không thành. Sau khi về nhà, anh tham gia một hội nhóm dành cho người khuyết tật và biết tới cô gái tên A Kiều.

Tiểu Ba và A Kiều khi còn bên nhau. Ảnh: sina.

Tiểu Ba và A Kiều khi còn bên nhau. Ảnh: sina.

"Tôi yêu cô ấy ngay từ cái nhìn đầu tiên. A Kiều sở hữu vóc dáng và khuôn mặt nổi bật so với các cô gái khác. Có lẽ nếu không gặp tai nạn, cô ấy đã có cuộc sống tốt hơn", Tiểu Ba từng nói về cuộc gặp gỡ định mệnh của họ. Năm 10 tuổi, A Kiều bị điện giật và phải cắt một phần tay phải.

Video Player is loading.

Vì cùng cảnh ngộ, hai người thường xuyên liên lạc rồi yêu nhau. Sau đó một năm họ quyết định về sống chung một nhà.

Sau khi cả hai ở bên nhau, để tạo điều kiện cho Tiểu Ba dễ dàng di chuyển, A Kiều đã đặt làm một chiếc giỏ tre có thể vừa với phần thân trên của người yêu. Nhưng ngay cả khi không có chân, trọng lượng của một người đàn ông trưởng thành vẫn là áp lực không nhỏ với cô gái vốn gầy gò như A Kiều. Có lẽ vì sức mạnh tình yêu nên cô chưa bao giờ than thở.

"Vì không có chân, nên A Kiều giúp tôi đi đến những nơi tôi muốn. Cô ấy không có cánh tay phải, tôi sẽ giúp A Kiều cầm những thứ cô ấy muốn", Tiểu Ba nói về cuộc sống sau đó của họ. Dù còn nhiều khó khăn, nhưng với sự giúp đỡ của hai bên gia đình, họ cũng tổ chức lễ cưới và có một bé gái xinh xắn.

Nếu kết thúc ở đây, chắc hẳn đây là câu chuyện tình yêu kết thúc có hậu. Nhưng cuộc sống thường có những thứ gọi là bất ngờ.

Vài năm trước, khi video ngắn bùng bổ tại Trung Quốc, vì rảnh rỗi nên Tiểu Ba đã dùng điện thoại ghi lại cuộc sống hàng ngày của gia đình rồi đăng lên mạng xã hội. Ngay lập tức những hình ảnh đậm chất ngôn tình "Anh làm cánh tay của em, em làm đôi chân của anh" trở nên nổi tiếng. Câu chuyện tình lãng mạn lay động lòng người ngỡ chỉ có trong chuyện cổ tích hay phim ảnh đã chạm đến trái tim của nhiều người. Người dùng mạng Trung Quốc khi đó đều ủng hộ hết mình cho cặp đôi, thậm chí cầu nguyện thật lòng để cả hai có thể ở bên nhau đến lúc "đầu bạc răng long".

Gia đình hạnh phúc của A Kiều và Tiểu Ba khi họ làm video ngắn. Ảnh: sina.

Gia đình hạnh phúc của A Kiều và Tiểu Ba khi họ làm video ngắn. Ảnh: sina.

Khi các video về cặp đôi được nhiều người biết tới, các nhà tài trợ cũng tìm tới họ, cuộc sống của A Kiều và Tiểu Ba vì thế bớt khó khăn. Không chỉ trở nên nổi tiếng, số tiền họ thu được khiến Tiểu Ba từng nói: "Không thể tin được". Tuy nhiên bi kịch bắt đầu nảy sinh từ đây.

Với sự nổi tiếng nhanh chóng, công việc hàng ngày của Tiểu Ba là quay video và trò chuyện với người hâm mộ. Nhưng A Kiều, một người vốn trầm tính, lại không thích mang chuyện gia đình để kiếm tiền, muốn tìm một công việc để ổn định cuộc sống. Họ bắt đầu cãi nhau, bởi Tiểu Ba thích cách kiếm tiền như hiện tại: "Vừa đơn giản lại được nổi tiếng".

Nổi tiếng, nhiều tiền, Tiểu Ba được một người hâm mộ là nữ giới theo đuổi điên cuồng. Cuối cùng anh không khống chế nổi sự cám dỗ đó. Đối mặt với "tình yêu đích thực" hoàn hảo trong một cơ thể khỏe mạnh, ban đầu Tiểu Ba lừa dối vợ và sau đó quyết định ly hôn. Không níu kéo, A Kiều vuốt nước mắt đưa con gái về quê sống cùng bố mẹ đẻ, chấm dứt hơn 10 năm hôn nhân với chồng. Trước khi rời đi, người vợ nói: "Thật tiếc khi những năm tháng đẹp nhất và tình yêu đẹp nhất của tôi lại lãng phí vào anh".

Tiểu Ba bên bạn gái mới sau khi chia tay vợ. Ảnh: sina.

Tiểu Ba bên bạn gái mới sau khi chia tay vợ. Ảnh: sina.

Còn Tiểu Ba đã đưa "tình yêu đích thực" về chung sống, dự định sẽ tiếp tục kiếm sống bằng cách thể hiện tình yêu qua những đoạn video ngắn. Thế nhưng người dùng mạng lại buộc tội anh ta ngoại tình. Không có A Kiều, sự nổi tiếng của Tiểu Ba cũng giảm mạnh và thu nhập thì vô cùng ảm đạm. Lần này không ai còn thông cảm cho anh nữa.

Vy Trang (Theo sina)


*************

Nghề cắt tóc bằng kẹp sắt nóng ở Trung Quốc

Cắt tóc bằng kẹp sắt nóng là một phương pháp truyền thống độc đáo ở Trung Quốc. Để trải nghiệm nó, khách hàng phải chấp nhận nguy cơ bỏng và ngửi mùi khét từ đầu của họ.

Wang Weimei, 72 tuổi, dùng kẹp sắt nung nóng để cắt tóc cho khách hàng tại tiệm cắt tóc của ông ở thị trấn Miên Dương, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc. Trước những năm 1980, đây là phương pháp cắt tóc phổ biến. Hiện nay, người dân thường chuộng các phương pháp hiện đại và ông Wang là một trong số ít thợ cắt tóc bằng kẹp. Ông bắt đầu học cắt tóc từ năm 17 tuổi. Cách đây khoảng 30 năm, ông và anh trai cùng mở tiệm cắt tóc. Năm 2013, người anh trai qua đời, Wang Weimei trở thành thợ cắt tóc bằng kẹp duy nhất trong thị trấn. Ông lo ngại phương pháp này sẽ thất truyền vì ngày càng ít người sử dụng nó và người ta cũng ít bán kẹp.
Wang Weimei dùng kẹp sắt nung nóng để cắt tóc cho khách hàng tại tiệm cắt tóc của ông ở thị trấn Miên Dương, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc. Trước những năm 80, đây là phương pháp cắt tóc phổ biến. Hiện nay, người dân thường chuộng các phương pháp hiện đại. Người đàn ông 72 tuổi là một trong số ít thợ còn cắt tóc bằng kẹp. Ông bắt đầu học cắt tóc từ năm 17 tuổi. Cách đây khoảng 30 năm, ông và anh trai cùng mở tiệm cắt tóc. Năm 2013, người anh trai qua đời, Wang Weimei trở thành thợ cắt tóc bằng kẹp duy nhất trong thị trấn.
Nhập mô tả choe ảnh
Đầu tiên, ông Wang nung nóng kẹp sắt rồi nhúng nó vào nước. Sau đó, ông dùng kẹp và lược để cắt tóc cho khách. Trong quá trình cắt, khói trắng và mùi khét bốc lên. Trong hàng chục năm hành nghề, ông chưa từng gây thương tích cho khách hàng. 
Nhập mô tả choe ảnh
Một khách quen của ông cho biết đây là phương pháp vô hại vì người thợ không dùng hóa chất và họ có thể giữ kiểu tóc trong khoảng 3 tháng.
Nhập mô tả cheo ảnh
Vợ của Wang gội đầu cho khách tại tiệm sau khi ông cắt tóc.
Nhập mô tả ceho ảnh
Theo Wang, kỹ thuật mấu chốt của phương pháp cắt tóc bằng kẹp sắt là người thợ phải căn đúng nhiệt độ kẹp và phối hợp hai tay một cách khéo léo. Nhược điểm duy nhất là vài người không thể chịu nổi mùi khét từ đầu họ. 
Nhập mô tả cheo ảnh
Nhiệt độ là một yếu tố quan trọng. Kẹp sắt quá nóng có thể làm cháy hết tóc của khách. Ngược lại, nếu nhiệt độ quá thấp, người thợ sẽ không thể tạo đúng kiểu tóc.
Nhập mô tả cheo ảnh Vợ chồng ông Wang gắn bó với nghề trong nhiều thập kỷ. Với ông, đây vừa là kế sinh nhai vừa là cách để bảo tồn kỹ thuật cắt tóc truyền thống. Ông lo ngại phương pháp này sẽ thất truyền vì số người sử dụng kẹp giảm dần và số người bán kẹp cũng rất ít.Nguyễn Sương
************

Những bức ảnh hài hước đánh lừa thị giác

Cậu bé có cánh tay siêu dài, khuôn mặt cơ bắp với đôi chân thon thả, hay hươu cao cổ có một thân và 2 cái đầu...
1-4656-1415334144.jpg

Nhìn cẩn thận kẻo nhầm nha.

2-8561-1415334144.jpg

Có gì đó khác lạ ở cánh tay.

3-3338-1415334144.jpg

Thân hình này không phải của cô ấy đâu nha.

4-5793-1415334145.jpg

Chàng hay nàng khoác vai vậy?

5-7197-1415334145.jpg

Cứ tưởng người đẹp và siêu xe.

6-3191-1415334145.jpg

Bỗng dưng có bầu.

7-6690-1415334145.jpg

2 chú mèo đấy đừng nhầm.

8-8614-1415334145.jpg

Soi ống nhòm là có mục đích khác nhé.


9_1415333594.jpg

Chàng teen boy có đôi chân thon thả.

10_1415333594.jpg

Bộ râu rậm rạp ghê.

11_1415333594.jpg

Hươu cao cổ có 2 đầu.

12_1415333594.jpg

Mình người đầu chó.

13_1415333594.jpg

Cô bé còn quỳ được trên nước cơ.

14_1415333594.jpg

Nổi trên mặt nước.

15_1415333594.jpg

Mũ phù thủy.

Ốc Sên



****************

Sự thật sau vòng 1 căng đầy

Nữ thần tự do thời hiện đại, lực sĩ xì tin, hay thú vui câu cá điền viên...
1-2359-1426308512.jpg

Bí ẩn đằng sau vòng 1 căng đầy.

2-6045-1426308512.jpg

Hòa mình với thiên nhiên.

3-1140-1426308513.jpg

Lực sĩ xì tin.

5-6740-1426308513.jpg

Lựu đạn bí ngô.

6-1893-1426308514.jpg

Cho tớ xin một vé trở về tuổi thơ.

7-2491-1426308514.jpg

Nữ thần tự do phiên bản Việt.

8-1753-1426308515.jpg

Hình phản chiếu.

16-6204-1426431555.jpg

Buộc xe vào cọc.


17_1426430072.jpg

Cử chỉ ân cần của người lạ.

18_1426430533.jpg

Thú câu cá điền viên.

19_1426430534.jpg

Hết mình vì nghệ thuật và cái kết ai cũng biết.

20_1426430534.jpg

Dáng bút theo khuôn tay.

21_1426430534.jpg

Trò vui thuở bé.

22_1426430534.jpg

Xe người.

23_1426430534.jpg

Hôn vào chỗ kia kìa.

Ốc Sên


*************

Những thiếu nữ hồn nhiên ăn mặc hớ hênh


9_1426475878.jpg
10_1426475878.jpg
11_1426475878.jpg
12_1426475879.jpg
13_1426475879.jpg
14_1426475879.jpg
15_1426475879.jpg


Ốc Sên



*****************

Ảnh đẹp vú to cực khủng của em gái Hàn Quốc 1

Ảnh đẹp vú to cực khủng của em gái Hàn Quốc 2

Ảnh đẹp vú to cực khủng của em gái Hàn Quốc 3

Ảnh đẹp vú to cực khủng của em gái Hàn Quốc 4

Ảnh đẹp vú to cực khủng của em gái Hàn Quốc 5

Ảnh đẹp vú to cực khủng của em gái Hàn Quốc 6

Ảnh đẹp vú to cực khủng của em gái Hàn Quốc 7

Ảnh đẹp vú to cực khủng của em gái Hàn Quốc 8

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Trang Lá Cải Ngày 06 Tháng 8 Năm 2021: Dân Sài Gòn: Thà chết chứ không chích vaccine Trung Quốc

Đại dịch/Tp.HCM: Chi phí hỏa táng tăng cao, bị lên án là ‘trục lợi, vô nhân đạo’


hcm-giongphim

*************

voatiengviet.com

Đại dịch/Tp.HCM: Chi phí hỏa táng tăng cao, bị lên án là ‘trục lợi, vô nhân đạo’

VOA Tiếng Việt

Chi phí hỏa táng ở thành phố Hồ Chí Minh tăng cao nhiều lần giữa đại dịch so với trước đây, gây thêm khó khăn, đau lòng cho các gia đình có người thân qua đời, theo phản ánh trên hai báo Pháp Luật Thành Phố Hồ Chí Minh và Tuổi Trẻ.

Một bài báo của tác giả Đức Hiền đăng hôm 6/8 trên báo Pháp Luật Tp.HCM cho hay trong những ngày gần đây, nhiều gia đình có người thân mới mất ở một số bệnh viện rơi vào tình cảnh bị các cơ sở mai táng “ép giá” 30 triệu đồng đến 45 triệu đồng mỗi ca thiêu.

Cùng ngày, báo Tuổi Trẻ có bài tường thuật rằng nhiều gia đình “khốn khổ” vì chi phí hỏa táng người thân là ít nhất 25 triệu đồng/người, và có những cơ sở hỏa táng đòi 35-40 triệu đồng/ca thiêu nếu đó là trường hợp tử vong vì COVID-19.

Hai tờ báo không nêu tên cụ thể của các cơ sơ mai táng.

Giáo sư Mạc Văn Trang, một cư dân thành phố, nói với VOA rằng việc một số cơ sở mai táng trục lợi giữa mùa dịch là “dã man, vô nhân đạo, không thể chấp nhận được”. Ông đề nghị chính quyền thành phố và kể cả cấp nhà nước cần sớm có hành động để chấm dứt tình trạng này. Trên mạng xã hội, nhiều người có chung suy nghĩ với giáo sư Trang.

VOA cố gắng liên lạc với lãnh đạo Thành ủy và Ủy ban Nhân dân Tp.HCM để hỏi về động thái của họ đối với vấn đề nêu trên, nhưng chỉ có một trợ lý của Chủ tịch Nguyễn Thành Phong nhấc máy. Người này nói rằng lãnh đạo thành phố không trả lời qua điện thoại và đề nghị gửi câu hỏi qua email.

Ở thời điểm bài này được đăng, VOA chưa nhận được hồi đáp của ông Phong qua email.


**************

Thêm 4.315 ca Covid-19

Bộ Y tế tối 6/8 công bố Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh Covid-19 ghi nhận 4 ca nhập cảnh và 4.311 ca ở 32 tỉnh thành, trong đó có 663 ca cộng đồng.

4.311 ca ghi nhận tại: TP HCM (1.497), Bình Dương (847), Long An (573), Đồng Nai (347), Khánh Hòa (269), Hà Nội (115), Tây Ninh (102), Cần Thơ (94), Đồng Tháp (88), Bình Thuận (66), Đà Nẵng (61), Bến Tre (52), Trà Vinh (28), Ninh Thuận (25), Nghệ An (21), Đăk Lăk (17), Phú Yên (16), Hậu Giang (12), Quảng Nam (11), Gia Lai (10), Lào Cai (9), Thái Bình (8), Hà Tĩnh (8), Ninh Bình (8), Thanh Hóa (5), Bình Phước (5), Quảng Ngãi (5), Hải Dương (4), Quảng Bình (3), Vĩnh Phúc (2), Thừa Thiên Huế (2), Hà Giang (1).

Như vậy, trong ngày 6/8 ghi nhận 8.324 ca nhiễm mới, gồm 4 ca nhập cảnh và 8.320 ca (tăng 1.081 so với hôm qua) tại 42 tỉnh thành, chủ yếu ở TP HCM (4.060), Bình Dương (1.169), Long An (859), Đồng Nai (554), Khánh Hòa (269), Tiền Giang (253). Trong đó, 6.834 ca được phát hiện ở khu cách ly hoặc khu đã được phong tỏa (tăng 1.157 ca), 1.486 ca đang điều tra dịch tễ (giảm 76 ca).

Hôm nay, TP HCM ghi nhận 4.060 ca, tăng 174 ca so với hôm qua. Hà Nội ghi nhận ngày có số ca nhiễm cao thứ ba với 116 ca, tăng 47 ca. Bình Dương ghi nhận 1.169 ca, tăng 287 ca.


************

Hà Nội giãn cách xã hội thêm 15 ngày

Sau hai tuần áp dụng Chỉ thị 16, Hà Nội tiếp tục giãn cách xã hội toàn thành phố đến 6h ngày 23/8.

Chiều 6/8, Chủ tịch Hà Nội Chu Ngọc Anh ra công điện về nội dung trên, yêu cầu thành phố tiếp tục thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch; triển khai chặt chẽ hơn việc giãn cách xã hội theo nguyên tắc người cách ly với người, gia đình cách ly với gia đình; người dân "ai ở đâu ở đó" để đảm bảo khống chế sự lây lan dịch bệnh.

Điểm mới của công điện lần này thành phố đưa ra các khái niệm "vùng xanh; vùng da cam và vùng đỏ" kèm theo các biện pháp tương ứng.

Theo đó, tại các khu vực không có dịch, tức "vùng xanh", mỗi người dân chấp hành nghiêm các biện pháp phòng chống dịch, chỉ ra ngoài khi thật sự cần thiết. Người dân được khuyến khích cùng tham gia thành lập các khu vực tự quản, thành lập "Chốt bảo vệ vùng xanh" do chính khu dân cư, tổ dân phố lập nên; chủ động phòng ngừa dịch ngay khi dịch bệnh chưa xảy ra, giữ gìn an toàn cho khu dân cư.

Tại các khu vực có nguy cơ, "vùng da cam", gồm các nhà máy, cơ sở sản xuất, cơ quan, đơn vị, chợ, siêu thị, bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh..., chính quyền cơ sở phê duyệt phương án phòng chống dịch, chỉ cho hoạt động khi đảm bảo các quy định liên quan. Mỗi cán bộ, công chức, người lao động, người dân nghiêm túc chấp hành việc khai báo y tế bằng mã QR Code khi đến làm việc, lao động hoặc mua sắm.

Đối với khu vực phong tỏa hoặc khu cách ly, "vùng đỏ", chính quyền cơ sở quyết định các biện pháp phong tỏa hoặc cách ly y tế với diện tích phù hợp; chủ động quyết định các biện pháp cao hơn đảm bảo khống chế dịch bệnh trong thời gian ngắn nhất.

Đường phố quanh Hồ Gươm (sáng 24/7) vắng vẻ khi thành phố giãn cách xã hội. Ảnh: Giang Huy

Đường phố quanh Hồ Gươm (sáng 24/7) vắng vẻ khi thành phố giãn cách xã hội. Ảnh: Giang Huy

Để ứng phó với diễn biến mới của dịch, cơ quan y tế được giao triển khai thử nghiệm việc hướng dẫn người dân tự lấy mẫu dưới sự giám sát của ngành y tế; chuẩn bị sẵn sàng các phương án cao nhất có thể cho điều trị, đảm bảo đầy đủ oxy, máy thở, giường cấp cứu, các điều kiện cần thiết khác trong thời gian sớm nhất.

Các cơ quan chức năng rà soát và trưng dụng các khu nhà ở, cơ sở giáo dục, công trình xây dựng... đủ điều kiện để làm nơi thu dung người nhiễm Covid-19 (không triệu chứng), với công suất chuẩn bị 30.000 giường và tiếp tục rà soát để có thể nâng công suất lên 50.000 giường khi cần thiết.

Chính quyền các các cấp, các ngành chủ động phương án để bảo đảm không đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa, mất ổn định thị trường.

Quyết định trên của Hà Nội được đưa ra trong bối cảnh những ngày qua số ca mắc mới trên địa bàn trung bình từ 50 đến 70 ca mỗi ngày; trong đó có nhiều ca lây nhiễm cộng đồng, phát sinh tại các điểm, môi trường nguy cơ cao như chợ đầu mối, siêu thị...

Trước đó, Hà Nội giãn cách xã hội từ 6h ngày 24/7 đến 7/8, theo nguyên tắc gia đình cách ly với gia đình; khu phố cách ly với khu phố; thôn xóm cách ly với thôn xóm; xã, phường cách ly với xã, phường; quận, huyện cách ly với quận, huyện; thành phố cách ly với tỉnh.

Đây là lần thứ ba Hà Nội phải thực hiện cách ly xã hội toàn thành phố theo Chỉ thị 16. Ngoài đợt giãn cách từ 24/7 đến ngày 7/8, hơn một năm trước, đầu tháng 4/2020, cùng với 11 tỉnh thành "nguy cơ cao", Hà Nội áp dụng Chỉ thị 16 trong gần một tháng.

Tổng số ca nhiễm trong đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4 đến nay) trên địa bàn Hà Nội là 1.559, không tính số ca nhiễm ghi nhận tại các bệnh viện tuyến Trung ương.


*****************

Kết buồn của chuyện tình vợ cụt tay lấy chồng nửa thân

Trung QuốcTrong khi Tiểu Ba bị người hâm mộ quay lưng, thu nhập ảm đạm thì vợ cũ trở về quê nhà, một mình nuôi con.

Năm 2018, hình ảnh cô gái bị khuyết tật cánh tay phải tên A Kiều cõng chồng là Tiểu Ba, bị cụt hai chân ở ga tàu gây xúc động mạnh trong cộng đồng mạng Trung Quốc. Trước khi được quan tâm trên truyền thông, cặp vợ chồng đã gắn bó gần 10 năm.

Tiểu Ba sinh ra và lớn lên ở thành phố Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên. Năm 20 tuổi khi băng qua đường, chàng trai bị một chiếc xe tải mất lái đâm phải. Khi tỉnh dậy anh đã nằm trong bệnh viện, hai chân bị cắt cụt. Vì cú sốc quá lớn, Tiểu Ba từng tự tử nhưng không thành. Sau khi về nhà, anh tham gia một hội nhóm dành cho người khuyết tật và biết tới cô gái tên A Kiều.

Tiểu Ba và A Kiều khi còn bên nhau. Ảnh: sina.

Tiểu Ba và A Kiều khi còn bên nhau. Ảnh: sina.

"Tôi yêu cô ấy ngay từ cái nhìn đầu tiên. A Kiều sở hữu vóc dáng và khuôn mặt nổi bật so với các cô gái khác. Có lẽ nếu không gặp tai nạn, cô ấy đã có cuộc sống tốt hơn", Tiểu Ba từng nói về cuộc gặp gỡ định mệnh của họ. Năm 10 tuổi, A Kiều bị điện giật và phải cắt một phần tay phải.

Video Player is loading.

Vì cùng cảnh ngộ, hai người thường xuyên liên lạc rồi yêu nhau. Sau đó một năm họ quyết định về sống chung một nhà.

Sau khi cả hai ở bên nhau, để tạo điều kiện cho Tiểu Ba dễ dàng di chuyển, A Kiều đã đặt làm một chiếc giỏ tre có thể vừa với phần thân trên của người yêu. Nhưng ngay cả khi không có chân, trọng lượng của một người đàn ông trưởng thành vẫn là áp lực không nhỏ với cô gái vốn gầy gò như A Kiều. Có lẽ vì sức mạnh tình yêu nên cô chưa bao giờ than thở.

"Vì không có chân, nên A Kiều giúp tôi đi đến những nơi tôi muốn. Cô ấy không có cánh tay phải, tôi sẽ giúp A Kiều cầm những thứ cô ấy muốn", Tiểu Ba nói về cuộc sống sau đó của họ. Dù còn nhiều khó khăn, nhưng với sự giúp đỡ của hai bên gia đình, họ cũng tổ chức lễ cưới và có một bé gái xinh xắn.

Nếu kết thúc ở đây, chắc hẳn đây là câu chuyện tình yêu kết thúc có hậu. Nhưng cuộc sống thường có những thứ gọi là bất ngờ.

Vài năm trước, khi video ngắn bùng bổ tại Trung Quốc, vì rảnh rỗi nên Tiểu Ba đã dùng điện thoại ghi lại cuộc sống hàng ngày của gia đình rồi đăng lên mạng xã hội. Ngay lập tức những hình ảnh đậm chất ngôn tình "Anh làm cánh tay của em, em làm đôi chân của anh" trở nên nổi tiếng. Câu chuyện tình lãng mạn lay động lòng người ngỡ chỉ có trong chuyện cổ tích hay phim ảnh đã chạm đến trái tim của nhiều người. Người dùng mạng Trung Quốc khi đó đều ủng hộ hết mình cho cặp đôi, thậm chí cầu nguyện thật lòng để cả hai có thể ở bên nhau đến lúc "đầu bạc răng long".

Gia đình hạnh phúc của A Kiều và Tiểu Ba khi họ làm video ngắn. Ảnh: sina.

Gia đình hạnh phúc của A Kiều và Tiểu Ba khi họ làm video ngắn. Ảnh: sina.

Khi các video về cặp đôi được nhiều người biết tới, các nhà tài trợ cũng tìm tới họ, cuộc sống của A Kiều và Tiểu Ba vì thế bớt khó khăn. Không chỉ trở nên nổi tiếng, số tiền họ thu được khiến Tiểu Ba từng nói: "Không thể tin được". Tuy nhiên bi kịch bắt đầu nảy sinh từ đây.

Với sự nổi tiếng nhanh chóng, công việc hàng ngày của Tiểu Ba là quay video và trò chuyện với người hâm mộ. Nhưng A Kiều, một người vốn trầm tính, lại không thích mang chuyện gia đình để kiếm tiền, muốn tìm một công việc để ổn định cuộc sống. Họ bắt đầu cãi nhau, bởi Tiểu Ba thích cách kiếm tiền như hiện tại: "Vừa đơn giản lại được nổi tiếng".

Nổi tiếng, nhiều tiền, Tiểu Ba được một người hâm mộ là nữ giới theo đuổi điên cuồng. Cuối cùng anh không khống chế nổi sự cám dỗ đó. Đối mặt với "tình yêu đích thực" hoàn hảo trong một cơ thể khỏe mạnh, ban đầu Tiểu Ba lừa dối vợ và sau đó quyết định ly hôn. Không níu kéo, A Kiều vuốt nước mắt đưa con gái về quê sống cùng bố mẹ đẻ, chấm dứt hơn 10 năm hôn nhân với chồng. Trước khi rời đi, người vợ nói: "Thật tiếc khi những năm tháng đẹp nhất và tình yêu đẹp nhất của tôi lại lãng phí vào anh".

Tiểu Ba bên bạn gái mới sau khi chia tay vợ. Ảnh: sina.

Tiểu Ba bên bạn gái mới sau khi chia tay vợ. Ảnh: sina.

Còn Tiểu Ba đã đưa "tình yêu đích thực" về chung sống, dự định sẽ tiếp tục kiếm sống bằng cách thể hiện tình yêu qua những đoạn video ngắn. Thế nhưng người dùng mạng lại buộc tội anh ta ngoại tình. Không có A Kiều, sự nổi tiếng của Tiểu Ba cũng giảm mạnh và thu nhập thì vô cùng ảm đạm. Lần này không ai còn thông cảm cho anh nữa.

Vy Trang (Theo sina)


*************

Nghề cắt tóc bằng kẹp sắt nóng ở Trung Quốc

Cắt tóc bằng kẹp sắt nóng là một phương pháp truyền thống độc đáo ở Trung Quốc. Để trải nghiệm nó, khách hàng phải chấp nhận nguy cơ bỏng và ngửi mùi khét từ đầu của họ.

Wang Weimei, 72 tuổi, dùng kẹp sắt nung nóng để cắt tóc cho khách hàng tại tiệm cắt tóc của ông ở thị trấn Miên Dương, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc. Trước những năm 1980, đây là phương pháp cắt tóc phổ biến. Hiện nay, người dân thường chuộng các phương pháp hiện đại và ông Wang là một trong số ít thợ cắt tóc bằng kẹp. Ông bắt đầu học cắt tóc từ năm 17 tuổi. Cách đây khoảng 30 năm, ông và anh trai cùng mở tiệm cắt tóc. Năm 2013, người anh trai qua đời, Wang Weimei trở thành thợ cắt tóc bằng kẹp duy nhất trong thị trấn. Ông lo ngại phương pháp này sẽ thất truyền vì ngày càng ít người sử dụng nó và người ta cũng ít bán kẹp.
Wang Weimei dùng kẹp sắt nung nóng để cắt tóc cho khách hàng tại tiệm cắt tóc của ông ở thị trấn Miên Dương, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc. Trước những năm 80, đây là phương pháp cắt tóc phổ biến. Hiện nay, người dân thường chuộng các phương pháp hiện đại. Người đàn ông 72 tuổi là một trong số ít thợ còn cắt tóc bằng kẹp. Ông bắt đầu học cắt tóc từ năm 17 tuổi. Cách đây khoảng 30 năm, ông và anh trai cùng mở tiệm cắt tóc. Năm 2013, người anh trai qua đời, Wang Weimei trở thành thợ cắt tóc bằng kẹp duy nhất trong thị trấn.
Nhập mô tả choe ảnh
Đầu tiên, ông Wang nung nóng kẹp sắt rồi nhúng nó vào nước. Sau đó, ông dùng kẹp và lược để cắt tóc cho khách. Trong quá trình cắt, khói trắng và mùi khét bốc lên. Trong hàng chục năm hành nghề, ông chưa từng gây thương tích cho khách hàng. 
Nhập mô tả choe ảnh
Một khách quen của ông cho biết đây là phương pháp vô hại vì người thợ không dùng hóa chất và họ có thể giữ kiểu tóc trong khoảng 3 tháng.
Nhập mô tả cheo ảnh
Vợ của Wang gội đầu cho khách tại tiệm sau khi ông cắt tóc.
Nhập mô tả ceho ảnh
Theo Wang, kỹ thuật mấu chốt của phương pháp cắt tóc bằng kẹp sắt là người thợ phải căn đúng nhiệt độ kẹp và phối hợp hai tay một cách khéo léo. Nhược điểm duy nhất là vài người không thể chịu nổi mùi khét từ đầu họ. 
Nhập mô tả cheo ảnh
Nhiệt độ là một yếu tố quan trọng. Kẹp sắt quá nóng có thể làm cháy hết tóc của khách. Ngược lại, nếu nhiệt độ quá thấp, người thợ sẽ không thể tạo đúng kiểu tóc.
Nhập mô tả cheo ảnh Vợ chồng ông Wang gắn bó với nghề trong nhiều thập kỷ. Với ông, đây vừa là kế sinh nhai vừa là cách để bảo tồn kỹ thuật cắt tóc truyền thống. Ông lo ngại phương pháp này sẽ thất truyền vì số người sử dụng kẹp giảm dần và số người bán kẹp cũng rất ít.Nguyễn Sương
************

Những bức ảnh hài hước đánh lừa thị giác

Cậu bé có cánh tay siêu dài, khuôn mặt cơ bắp với đôi chân thon thả, hay hươu cao cổ có một thân và 2 cái đầu...
1-4656-1415334144.jpg

Nhìn cẩn thận kẻo nhầm nha.

2-8561-1415334144.jpg

Có gì đó khác lạ ở cánh tay.

3-3338-1415334144.jpg

Thân hình này không phải của cô ấy đâu nha.

4-5793-1415334145.jpg

Chàng hay nàng khoác vai vậy?

5-7197-1415334145.jpg

Cứ tưởng người đẹp và siêu xe.

6-3191-1415334145.jpg

Bỗng dưng có bầu.

7-6690-1415334145.jpg

2 chú mèo đấy đừng nhầm.

8-8614-1415334145.jpg

Soi ống nhòm là có mục đích khác nhé.


9_1415333594.jpg

Chàng teen boy có đôi chân thon thả.

10_1415333594.jpg

Bộ râu rậm rạp ghê.

11_1415333594.jpg

Hươu cao cổ có 2 đầu.

12_1415333594.jpg

Mình người đầu chó.

13_1415333594.jpg

Cô bé còn quỳ được trên nước cơ.

14_1415333594.jpg

Nổi trên mặt nước.

15_1415333594.jpg

Mũ phù thủy.

Ốc Sên



****************

Sự thật sau vòng 1 căng đầy

Nữ thần tự do thời hiện đại, lực sĩ xì tin, hay thú vui câu cá điền viên...
1-2359-1426308512.jpg

Bí ẩn đằng sau vòng 1 căng đầy.

2-6045-1426308512.jpg

Hòa mình với thiên nhiên.

3-1140-1426308513.jpg

Lực sĩ xì tin.

5-6740-1426308513.jpg

Lựu đạn bí ngô.

6-1893-1426308514.jpg

Cho tớ xin một vé trở về tuổi thơ.

7-2491-1426308514.jpg

Nữ thần tự do phiên bản Việt.

8-1753-1426308515.jpg

Hình phản chiếu.

16-6204-1426431555.jpg

Buộc xe vào cọc.


17_1426430072.jpg

Cử chỉ ân cần của người lạ.

18_1426430533.jpg

Thú câu cá điền viên.

19_1426430534.jpg

Hết mình vì nghệ thuật và cái kết ai cũng biết.

20_1426430534.jpg

Dáng bút theo khuôn tay.

21_1426430534.jpg

Trò vui thuở bé.

22_1426430534.jpg

Xe người.

23_1426430534.jpg

Hôn vào chỗ kia kìa.

Ốc Sên


*************

Những thiếu nữ hồn nhiên ăn mặc hớ hênh


9_1426475878.jpg
10_1426475878.jpg
11_1426475878.jpg
12_1426475879.jpg
13_1426475879.jpg
14_1426475879.jpg
15_1426475879.jpg


Ốc Sên



*****************

Ảnh đẹp vú to cực khủng của em gái Hàn Quốc 1

Ảnh đẹp vú to cực khủng của em gái Hàn Quốc 2

Ảnh đẹp vú to cực khủng của em gái Hàn Quốc 3

Ảnh đẹp vú to cực khủng của em gái Hàn Quốc 4

Ảnh đẹp vú to cực khủng của em gái Hàn Quốc 5

Ảnh đẹp vú to cực khủng của em gái Hàn Quốc 6

Ảnh đẹp vú to cực khủng của em gái Hàn Quốc 7

Ảnh đẹp vú to cực khủng của em gái Hàn Quốc 8

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm