Cà Kê Dê Ngỗng
Việt Nam dưới bóng Trung Quốc
Giàn khoan dầu của Trung Quốc đã trở thành tâm điểm của cuộc tranh chấp. Hồi tháng 5, Tổng Công ty Dầu khí Đại dương Trung Quốc (CNOOC)
Những tranh chấp hàng hải giữa Trung Quốc và Việt Nam đã củng cố sự mất lòng tin giữa những người Việt.
Giàn khoan dầu của Trung Quốc đã trở thành tâm điểm của cuộc tranh chấp. Hồi tháng 5, Tổng Công ty Dầu khí Đại dương Trung Quốc (CNOOC) đã triển khai dàn khoan HD-981 tới vùng biển tranh chấp như một phần của nhiệm vụ thăm dò tài nguyên.
Mối quan hệ giữa hai nước đã sớm xấu đi do vị trí của dàn khoan dầu. Một đợt bùng phát bạo loạn ở Việt Nam đã làm thiệt mạng hai công nhân Trung Quốc, đồng thời phá hủy nhiều nhà máy Đài Loan và Hàn Quốc. Cảnh sát biển và tàu thuyền Việt Nam và Trung Quốc đã nhiều lần đụng độ gần dàn khoan dầu.
Theo dự diến, HD-981 sẽ không được duy trì trong một thời gian dài. CNOOC đã thông báo rằng nhiệm vụ thăm dò của dàn khoan sẽ kết thúc vào giữa tháng Tám. Tuy nhiên, việc dàn khoan sớm rút đi có thể thể hiện một nỗ lực của Trung Quốc để cải thiện mối quan hệ. CNOOC tuyên bố rằng dàn khoan đã phát hiện dấu hiệu của mỏ dầu, và sẽ về nhà để đánh giá thông tin. Ngoài ra, khả năng Hoa Kì và EU gửi tàu hải quân đến khu vực để làm quan sát viên có thể đã làm chùn tay Trung Quốc.
Bất kể lí do, sự ra đi của HD-981 có thể, ít nhất là trong thời gian tới, làm giảm căng thẳng giữa hai nước láng giềng. Dù viễn cảnh về một cuộc xung đột mở giữa Trung Quốc và Việt Nam còn khá xa, bạo lực vẫn là một khả năng được xét đến trong cuộc tranh chấp.
Trong cuộc phỏng vấn gần đây về Trung Quốc và hoạt động quân sự của Việt Nam trên tờ New York Times, Lyle Goldstein, một giáo sư ở Viện Nghiên cứu Hàng hải Trung Quốc tại Học viện Chiến tranh Naval, đã không vòng vo khi trả lời câu hỏi đơn giản này: Việt Nam có thể cạnh tranh quân sự với Trung Quốc hay không?
Bất kể những cải tiến và nâng cấp của quân sự, Việt Nam vẫn ở thế bất lợi trong bất cứ cuộc xung đột trên không hoặc trên biển nào. Lịch sử chỉ ủng hộ Việt Nam khi cuộc xung đột được giới hạn trên mặt đất. Tuy nhiên, chỉ riêng kích thước của Trung Quốc và những nâng cấp hiện đại của quân đội nước này cũng đã gợi ý rằng lợi thế này không còn nữa.
Mọi cuộc xung đột sẽ đều có lợi cho Trung Quốc, nhưng cũng sẽ không làm ngon miệng nước nào, dù vì lí do khác nhau. Việt Nam không muốn rước về chiến tranh và sự tàn phá, và Trung Quốc không muốn cho Hoa Kì một cái cớ để can thiệp nhiều hơn vào khu vực. Sự gây hấn của Trung Quốc ở trục Châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ sẽ vô dụng nếu chiến tranh nổ ra.
Nền độc lập của Việt Nam
Điểm cốt lõi của cuộc tranh cãi này không chỉ làsự hiện diện của HD-981 gần quần đảo Hoàng Sa trên vùng biển đang tranh chấp, mà còn nằm ở nhận thức của người dân Việt Nam về việc họ bị người hàng xóm khổng lồ bắt nạt. Nhiều người Việt Nam không thể bỏ qua những hành động của Trung Quốc.
Việt Nam từng phải chịu đựng gần 1000 năm cai trị của Trung Quốc. Đáng chú ý, những khoảng thời gian này thường được gọi là thời Bắc thuộc, và được đánh dấu bằng cuộc nổi dậy của những anh hùng được người dân tôn kính, như Hai Bà Trưng vào năm 40 và Lê Lợi vào năm 1428. DùTrung Quốc đã để lại nhiều dấu ấn văn hóa ở Việt Nam ở Việt Nam, hai quốc gia này hiếm khi hòa thuận.
Bất kể những hỗ trợ mà nước Trung Quốc cộng sản từng dành cho lãnh đạo Bắc Việt Nam trong cuộc chiến chống lại Hoa Kì và Nam Việt Nam, những cuộc đụng độ dọc biên giới và trên biển vẫn tiếp tục giữa Việt Nam và Trung Quốc. Cuộc đụng độ bạo lực nhất trong số này được biết đến dưới cái tên chiến tranh biên giới Việt – Trung, xảy ra vào ngày 17.02.1979, chỉ một tháng sau khi Việt Nam xâm lược Campuchia và lật đổ chính quyền Khmer Đỏ được hỗ trợ bởi Trung Quốc.
Cả hai bên đều thiệt hại nặng, nhưng đều tuyên bố chiến thắng trong cuộc chiến tranh chỉ kéo dài một tháng, dù Việt Nam vẫn ở lại Campuchia cho đến năm 1989.
Việc Trung Quốc đặt dàn khoan dầu gần bờ biển Việt Nam chỉ đơn thuần khẳng định sự nghi ngờ của nhiều người Việt rằng Bắc Kinh chưa bao giờ buông tha đất nước của họ. Mối nghi ngờ này trở nên tệ hơn do sự mất lòng tin của người Việt Nam đối với chính phủ của họ, rằng nó tham nhũng và có khả năng “bán” Việt Nam cho Trung Quốc, chưa nói đến chuyện vi phạm nhân quyền.
Người Việt Nam ở trong và ngoài nước rất trân trọng sự độc lập của nước nhà. Một nước nhỏ như Việt Nam có quyền tự hào khi vẫn giữ được nền độc lập sau khi đã đối mặt với nhiều nỗ lực xâm lược lặp đi lặp lại. Nhưng với nhiều người Việt, những người lãnh đạo hiện tại đã thể hiện rằng họ không phù hợp để cai trị quốc gia.
Nếu không có gì khác, sự cố dàn khoan dầu có thể truyền cảm hứng cho nhiều người dân và quan chức để thay đổi cách thức mà đất nước đang hoạt động, nhằm tìm cho Việt Nam một cách thức mới để tự khẳng định mình trước Trung Quốc và trên sân khấu toàn cầu.
Trong khi việc rút dàn khoan HD-981 có thể tránh làm leo thang xung đột quanh quần đảo Hoàng Sa, Việt Nam và Trung Quốc sẽ còn tiếp tục đụng độ nhau trong những tranh chấp hàng hải tương tự. Nếu HD-981 thực sự đã phát hiện được dầu khí, Bắc Kinh có lẽ sẽ không làm ngơ trước phát hiện này.
Nhiệm vụ của các nhà lãnh đạo Việt Nam là tìm cách ứng phó tốt nhất với những cuộc đụng độ như vậy, để khẳng định chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia, đồng thời duy trì được mối quan hệ tinh tế với người hàng xóm mạnh hơn nhiều lần.
Những tranh chấp hàng hải giữa Trung Quốc và Việt Nam đã củng cố sự mất lòng tin giữa những người Việt.
Giàn khoan dầu của Trung Quốc đã trở thành tâm điểm của cuộc tranh chấp. Hồi tháng 5, Tổng Công ty Dầu khí Đại dương Trung Quốc (CNOOC) đã triển khai dàn khoan HD-981 tới vùng biển tranh chấp như một phần của nhiệm vụ thăm dò tài nguyên.
Mối quan hệ giữa hai nước đã sớm xấu đi do vị trí của dàn khoan dầu. Một đợt bùng phát bạo loạn ở Việt Nam đã làm thiệt mạng hai công nhân Trung Quốc, đồng thời phá hủy nhiều nhà máy Đài Loan và Hàn Quốc. Cảnh sát biển và tàu thuyền Việt Nam và Trung Quốc đã nhiều lần đụng độ gần dàn khoan dầu.
Theo dự diến, HD-981 sẽ không được duy trì trong một thời gian dài. CNOOC đã thông báo rằng nhiệm vụ thăm dò của dàn khoan sẽ kết thúc vào giữa tháng Tám. Tuy nhiên, việc dàn khoan sớm rút đi có thể thể hiện một nỗ lực của Trung Quốc để cải thiện mối quan hệ. CNOOC tuyên bố rằng dàn khoan đã phát hiện dấu hiệu của mỏ dầu, và sẽ về nhà để đánh giá thông tin. Ngoài ra, khả năng Hoa Kì và EU gửi tàu hải quân đến khu vực để làm quan sát viên có thể đã làm chùn tay Trung Quốc.
Bất kể lí do, sự ra đi của HD-981 có thể, ít nhất là trong thời gian tới, làm giảm căng thẳng giữa hai nước láng giềng. Dù viễn cảnh về một cuộc xung đột mở giữa Trung Quốc và Việt Nam còn khá xa, bạo lực vẫn là một khả năng được xét đến trong cuộc tranh chấp.
Trong cuộc phỏng vấn gần đây về Trung Quốc và hoạt động quân sự của Việt Nam trên tờ New York Times, Lyle Goldstein, một giáo sư ở Viện Nghiên cứu Hàng hải Trung Quốc tại Học viện Chiến tranh Naval, đã không vòng vo khi trả lời câu hỏi đơn giản này: Việt Nam có thể cạnh tranh quân sự với Trung Quốc hay không?
Bất kể những cải tiến và nâng cấp của quân sự, Việt Nam vẫn ở thế bất lợi trong bất cứ cuộc xung đột trên không hoặc trên biển nào. Lịch sử chỉ ủng hộ Việt Nam khi cuộc xung đột được giới hạn trên mặt đất. Tuy nhiên, chỉ riêng kích thước của Trung Quốc và những nâng cấp hiện đại của quân đội nước này cũng đã gợi ý rằng lợi thế này không còn nữa.
Mọi cuộc xung đột sẽ đều có lợi cho Trung Quốc, nhưng cũng sẽ không làm ngon miệng nước nào, dù vì lí do khác nhau. Việt Nam không muốn rước về chiến tranh và sự tàn phá, và Trung Quốc không muốn cho Hoa Kì một cái cớ để can thiệp nhiều hơn vào khu vực. Sự gây hấn của Trung Quốc ở trục Châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ sẽ vô dụng nếu chiến tranh nổ ra.
Nền độc lập của Việt Nam
Điểm cốt lõi của cuộc tranh cãi này không chỉ làsự hiện diện của HD-981 gần quần đảo Hoàng Sa trên vùng biển đang tranh chấp, mà còn nằm ở nhận thức của người dân Việt Nam về việc họ bị người hàng xóm khổng lồ bắt nạt. Nhiều người Việt Nam không thể bỏ qua những hành động của Trung Quốc.
Việt Nam từng phải chịu đựng gần 1000 năm cai trị của Trung Quốc. Đáng chú ý, những khoảng thời gian này thường được gọi là thời Bắc thuộc, và được đánh dấu bằng cuộc nổi dậy của những anh hùng được người dân tôn kính, như Hai Bà Trưng vào năm 40 và Lê Lợi vào năm 1428. DùTrung Quốc đã để lại nhiều dấu ấn văn hóa ở Việt Nam ở Việt Nam, hai quốc gia này hiếm khi hòa thuận.
Bất kể những hỗ trợ mà nước Trung Quốc cộng sản từng dành cho lãnh đạo Bắc Việt Nam trong cuộc chiến chống lại Hoa Kì và Nam Việt Nam, những cuộc đụng độ dọc biên giới và trên biển vẫn tiếp tục giữa Việt Nam và Trung Quốc. Cuộc đụng độ bạo lực nhất trong số này được biết đến dưới cái tên chiến tranh biên giới Việt – Trung, xảy ra vào ngày 17.02.1979, chỉ một tháng sau khi Việt Nam xâm lược Campuchia và lật đổ chính quyền Khmer Đỏ được hỗ trợ bởi Trung Quốc.
Cả hai bên đều thiệt hại nặng, nhưng đều tuyên bố chiến thắng trong cuộc chiến tranh chỉ kéo dài một tháng, dù Việt Nam vẫn ở lại Campuchia cho đến năm 1989.
Việc Trung Quốc đặt dàn khoan dầu gần bờ biển Việt Nam chỉ đơn thuần khẳng định sự nghi ngờ của nhiều người Việt rằng Bắc Kinh chưa bao giờ buông tha đất nước của họ. Mối nghi ngờ này trở nên tệ hơn do sự mất lòng tin của người Việt Nam đối với chính phủ của họ, rằng nó tham nhũng và có khả năng “bán” Việt Nam cho Trung Quốc, chưa nói đến chuyện vi phạm nhân quyền.
Người Việt Nam ở trong và ngoài nước rất trân trọng sự độc lập của nước nhà. Một nước nhỏ như Việt Nam có quyền tự hào khi vẫn giữ được nền độc lập sau khi đã đối mặt với nhiều nỗ lực xâm lược lặp đi lặp lại. Nhưng với nhiều người Việt, những người lãnh đạo hiện tại đã thể hiện rằng họ không phù hợp để cai trị quốc gia.
Nếu không có gì khác, sự cố dàn khoan dầu có thể truyền cảm hứng cho nhiều người dân và quan chức để thay đổi cách thức mà đất nước đang hoạt động, nhằm tìm cho Việt Nam một cách thức mới để tự khẳng định mình trước Trung Quốc và trên sân khấu toàn cầu.
Trong khi việc rút dàn khoan HD-981 có thể tránh làm leo thang xung đột quanh quần đảo Hoàng Sa, Việt Nam và Trung Quốc sẽ còn tiếp tục đụng độ nhau trong những tranh chấp hàng hải tương tự. Nếu HD-981 thực sự đã phát hiện được dầu khí, Bắc Kinh có lẽ sẽ không làm ngơ trước phát hiện này.
Nhiệm vụ của các nhà lãnh đạo Việt Nam là tìm cách ứng phó tốt nhất với những cuộc đụng độ như vậy, để khẳng định chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia, đồng thời duy trì được mối quan hệ tinh tế với người hàng xóm mạnh hơn nhiều lần.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Việt Nam dưới bóng Trung Quốc
Giàn khoan dầu của Trung Quốc đã trở thành tâm điểm của cuộc tranh chấp. Hồi tháng 5, Tổng Công ty Dầu khí Đại dương Trung Quốc (CNOOC)
Những tranh chấp hàng hải giữa Trung Quốc và Việt Nam đã củng cố sự mất lòng tin giữa những người Việt.
Giàn khoan dầu của Trung Quốc đã trở thành tâm điểm của cuộc tranh chấp. Hồi tháng 5, Tổng Công ty Dầu khí Đại dương Trung Quốc (CNOOC) đã triển khai dàn khoan HD-981 tới vùng biển tranh chấp như một phần của nhiệm vụ thăm dò tài nguyên.
Mối quan hệ giữa hai nước đã sớm xấu đi do vị trí của dàn khoan dầu. Một đợt bùng phát bạo loạn ở Việt Nam đã làm thiệt mạng hai công nhân Trung Quốc, đồng thời phá hủy nhiều nhà máy Đài Loan và Hàn Quốc. Cảnh sát biển và tàu thuyền Việt Nam và Trung Quốc đã nhiều lần đụng độ gần dàn khoan dầu.
Theo dự diến, HD-981 sẽ không được duy trì trong một thời gian dài. CNOOC đã thông báo rằng nhiệm vụ thăm dò của dàn khoan sẽ kết thúc vào giữa tháng Tám. Tuy nhiên, việc dàn khoan sớm rút đi có thể thể hiện một nỗ lực của Trung Quốc để cải thiện mối quan hệ. CNOOC tuyên bố rằng dàn khoan đã phát hiện dấu hiệu của mỏ dầu, và sẽ về nhà để đánh giá thông tin. Ngoài ra, khả năng Hoa Kì và EU gửi tàu hải quân đến khu vực để làm quan sát viên có thể đã làm chùn tay Trung Quốc.
Bất kể lí do, sự ra đi của HD-981 có thể, ít nhất là trong thời gian tới, làm giảm căng thẳng giữa hai nước láng giềng. Dù viễn cảnh về một cuộc xung đột mở giữa Trung Quốc và Việt Nam còn khá xa, bạo lực vẫn là một khả năng được xét đến trong cuộc tranh chấp.
Trong cuộc phỏng vấn gần đây về Trung Quốc và hoạt động quân sự của Việt Nam trên tờ New York Times, Lyle Goldstein, một giáo sư ở Viện Nghiên cứu Hàng hải Trung Quốc tại Học viện Chiến tranh Naval, đã không vòng vo khi trả lời câu hỏi đơn giản này: Việt Nam có thể cạnh tranh quân sự với Trung Quốc hay không?
Bất kể những cải tiến và nâng cấp của quân sự, Việt Nam vẫn ở thế bất lợi trong bất cứ cuộc xung đột trên không hoặc trên biển nào. Lịch sử chỉ ủng hộ Việt Nam khi cuộc xung đột được giới hạn trên mặt đất. Tuy nhiên, chỉ riêng kích thước của Trung Quốc và những nâng cấp hiện đại của quân đội nước này cũng đã gợi ý rằng lợi thế này không còn nữa.
Mọi cuộc xung đột sẽ đều có lợi cho Trung Quốc, nhưng cũng sẽ không làm ngon miệng nước nào, dù vì lí do khác nhau. Việt Nam không muốn rước về chiến tranh và sự tàn phá, và Trung Quốc không muốn cho Hoa Kì một cái cớ để can thiệp nhiều hơn vào khu vực. Sự gây hấn của Trung Quốc ở trục Châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ sẽ vô dụng nếu chiến tranh nổ ra.
Nền độc lập của Việt Nam
Điểm cốt lõi của cuộc tranh cãi này không chỉ làsự hiện diện của HD-981 gần quần đảo Hoàng Sa trên vùng biển đang tranh chấp, mà còn nằm ở nhận thức của người dân Việt Nam về việc họ bị người hàng xóm khổng lồ bắt nạt. Nhiều người Việt Nam không thể bỏ qua những hành động của Trung Quốc.
Việt Nam từng phải chịu đựng gần 1000 năm cai trị của Trung Quốc. Đáng chú ý, những khoảng thời gian này thường được gọi là thời Bắc thuộc, và được đánh dấu bằng cuộc nổi dậy của những anh hùng được người dân tôn kính, như Hai Bà Trưng vào năm 40 và Lê Lợi vào năm 1428. DùTrung Quốc đã để lại nhiều dấu ấn văn hóa ở Việt Nam ở Việt Nam, hai quốc gia này hiếm khi hòa thuận.
Bất kể những hỗ trợ mà nước Trung Quốc cộng sản từng dành cho lãnh đạo Bắc Việt Nam trong cuộc chiến chống lại Hoa Kì và Nam Việt Nam, những cuộc đụng độ dọc biên giới và trên biển vẫn tiếp tục giữa Việt Nam và Trung Quốc. Cuộc đụng độ bạo lực nhất trong số này được biết đến dưới cái tên chiến tranh biên giới Việt – Trung, xảy ra vào ngày 17.02.1979, chỉ một tháng sau khi Việt Nam xâm lược Campuchia và lật đổ chính quyền Khmer Đỏ được hỗ trợ bởi Trung Quốc.
Cả hai bên đều thiệt hại nặng, nhưng đều tuyên bố chiến thắng trong cuộc chiến tranh chỉ kéo dài một tháng, dù Việt Nam vẫn ở lại Campuchia cho đến năm 1989.
Việc Trung Quốc đặt dàn khoan dầu gần bờ biển Việt Nam chỉ đơn thuần khẳng định sự nghi ngờ của nhiều người Việt rằng Bắc Kinh chưa bao giờ buông tha đất nước của họ. Mối nghi ngờ này trở nên tệ hơn do sự mất lòng tin của người Việt Nam đối với chính phủ của họ, rằng nó tham nhũng và có khả năng “bán” Việt Nam cho Trung Quốc, chưa nói đến chuyện vi phạm nhân quyền.
Người Việt Nam ở trong và ngoài nước rất trân trọng sự độc lập của nước nhà. Một nước nhỏ như Việt Nam có quyền tự hào khi vẫn giữ được nền độc lập sau khi đã đối mặt với nhiều nỗ lực xâm lược lặp đi lặp lại. Nhưng với nhiều người Việt, những người lãnh đạo hiện tại đã thể hiện rằng họ không phù hợp để cai trị quốc gia.
Nếu không có gì khác, sự cố dàn khoan dầu có thể truyền cảm hứng cho nhiều người dân và quan chức để thay đổi cách thức mà đất nước đang hoạt động, nhằm tìm cho Việt Nam một cách thức mới để tự khẳng định mình trước Trung Quốc và trên sân khấu toàn cầu.
Trong khi việc rút dàn khoan HD-981 có thể tránh làm leo thang xung đột quanh quần đảo Hoàng Sa, Việt Nam và Trung Quốc sẽ còn tiếp tục đụng độ nhau trong những tranh chấp hàng hải tương tự. Nếu HD-981 thực sự đã phát hiện được dầu khí, Bắc Kinh có lẽ sẽ không làm ngơ trước phát hiện này.
Nhiệm vụ của các nhà lãnh đạo Việt Nam là tìm cách ứng phó tốt nhất với những cuộc đụng độ như vậy, để khẳng định chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia, đồng thời duy trì được mối quan hệ tinh tế với người hàng xóm mạnh hơn nhiều lần.
Giàn khoan dầu của Trung Quốc đã trở thành tâm điểm của cuộc tranh chấp. Hồi tháng 5, Tổng Công ty Dầu khí Đại dương Trung Quốc (CNOOC) đã triển khai dàn khoan HD-981 tới vùng biển tranh chấp như một phần của nhiệm vụ thăm dò tài nguyên.
Mối quan hệ giữa hai nước đã sớm xấu đi do vị trí của dàn khoan dầu. Một đợt bùng phát bạo loạn ở Việt Nam đã làm thiệt mạng hai công nhân Trung Quốc, đồng thời phá hủy nhiều nhà máy Đài Loan và Hàn Quốc. Cảnh sát biển và tàu thuyền Việt Nam và Trung Quốc đã nhiều lần đụng độ gần dàn khoan dầu.
Theo dự diến, HD-981 sẽ không được duy trì trong một thời gian dài. CNOOC đã thông báo rằng nhiệm vụ thăm dò của dàn khoan sẽ kết thúc vào giữa tháng Tám. Tuy nhiên, việc dàn khoan sớm rút đi có thể thể hiện một nỗ lực của Trung Quốc để cải thiện mối quan hệ. CNOOC tuyên bố rằng dàn khoan đã phát hiện dấu hiệu của mỏ dầu, và sẽ về nhà để đánh giá thông tin. Ngoài ra, khả năng Hoa Kì và EU gửi tàu hải quân đến khu vực để làm quan sát viên có thể đã làm chùn tay Trung Quốc.
Bất kể lí do, sự ra đi của HD-981 có thể, ít nhất là trong thời gian tới, làm giảm căng thẳng giữa hai nước láng giềng. Dù viễn cảnh về một cuộc xung đột mở giữa Trung Quốc và Việt Nam còn khá xa, bạo lực vẫn là một khả năng được xét đến trong cuộc tranh chấp.
Trong cuộc phỏng vấn gần đây về Trung Quốc và hoạt động quân sự của Việt Nam trên tờ New York Times, Lyle Goldstein, một giáo sư ở Viện Nghiên cứu Hàng hải Trung Quốc tại Học viện Chiến tranh Naval, đã không vòng vo khi trả lời câu hỏi đơn giản này: Việt Nam có thể cạnh tranh quân sự với Trung Quốc hay không?
Bất kể những cải tiến và nâng cấp của quân sự, Việt Nam vẫn ở thế bất lợi trong bất cứ cuộc xung đột trên không hoặc trên biển nào. Lịch sử chỉ ủng hộ Việt Nam khi cuộc xung đột được giới hạn trên mặt đất. Tuy nhiên, chỉ riêng kích thước của Trung Quốc và những nâng cấp hiện đại của quân đội nước này cũng đã gợi ý rằng lợi thế này không còn nữa.
Mọi cuộc xung đột sẽ đều có lợi cho Trung Quốc, nhưng cũng sẽ không làm ngon miệng nước nào, dù vì lí do khác nhau. Việt Nam không muốn rước về chiến tranh và sự tàn phá, và Trung Quốc không muốn cho Hoa Kì một cái cớ để can thiệp nhiều hơn vào khu vực. Sự gây hấn của Trung Quốc ở trục Châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ sẽ vô dụng nếu chiến tranh nổ ra.
Nền độc lập của Việt Nam
Điểm cốt lõi của cuộc tranh cãi này không chỉ làsự hiện diện của HD-981 gần quần đảo Hoàng Sa trên vùng biển đang tranh chấp, mà còn nằm ở nhận thức của người dân Việt Nam về việc họ bị người hàng xóm khổng lồ bắt nạt. Nhiều người Việt Nam không thể bỏ qua những hành động của Trung Quốc.
Việt Nam từng phải chịu đựng gần 1000 năm cai trị của Trung Quốc. Đáng chú ý, những khoảng thời gian này thường được gọi là thời Bắc thuộc, và được đánh dấu bằng cuộc nổi dậy của những anh hùng được người dân tôn kính, như Hai Bà Trưng vào năm 40 và Lê Lợi vào năm 1428. DùTrung Quốc đã để lại nhiều dấu ấn văn hóa ở Việt Nam ở Việt Nam, hai quốc gia này hiếm khi hòa thuận.
Bất kể những hỗ trợ mà nước Trung Quốc cộng sản từng dành cho lãnh đạo Bắc Việt Nam trong cuộc chiến chống lại Hoa Kì và Nam Việt Nam, những cuộc đụng độ dọc biên giới và trên biển vẫn tiếp tục giữa Việt Nam và Trung Quốc. Cuộc đụng độ bạo lực nhất trong số này được biết đến dưới cái tên chiến tranh biên giới Việt – Trung, xảy ra vào ngày 17.02.1979, chỉ một tháng sau khi Việt Nam xâm lược Campuchia và lật đổ chính quyền Khmer Đỏ được hỗ trợ bởi Trung Quốc.
Cả hai bên đều thiệt hại nặng, nhưng đều tuyên bố chiến thắng trong cuộc chiến tranh chỉ kéo dài một tháng, dù Việt Nam vẫn ở lại Campuchia cho đến năm 1989.
Việc Trung Quốc đặt dàn khoan dầu gần bờ biển Việt Nam chỉ đơn thuần khẳng định sự nghi ngờ của nhiều người Việt rằng Bắc Kinh chưa bao giờ buông tha đất nước của họ. Mối nghi ngờ này trở nên tệ hơn do sự mất lòng tin của người Việt Nam đối với chính phủ của họ, rằng nó tham nhũng và có khả năng “bán” Việt Nam cho Trung Quốc, chưa nói đến chuyện vi phạm nhân quyền.
Người Việt Nam ở trong và ngoài nước rất trân trọng sự độc lập của nước nhà. Một nước nhỏ như Việt Nam có quyền tự hào khi vẫn giữ được nền độc lập sau khi đã đối mặt với nhiều nỗ lực xâm lược lặp đi lặp lại. Nhưng với nhiều người Việt, những người lãnh đạo hiện tại đã thể hiện rằng họ không phù hợp để cai trị quốc gia.
Nếu không có gì khác, sự cố dàn khoan dầu có thể truyền cảm hứng cho nhiều người dân và quan chức để thay đổi cách thức mà đất nước đang hoạt động, nhằm tìm cho Việt Nam một cách thức mới để tự khẳng định mình trước Trung Quốc và trên sân khấu toàn cầu.
Trong khi việc rút dàn khoan HD-981 có thể tránh làm leo thang xung đột quanh quần đảo Hoàng Sa, Việt Nam và Trung Quốc sẽ còn tiếp tục đụng độ nhau trong những tranh chấp hàng hải tương tự. Nếu HD-981 thực sự đã phát hiện được dầu khí, Bắc Kinh có lẽ sẽ không làm ngơ trước phát hiện này.
Nhiệm vụ của các nhà lãnh đạo Việt Nam là tìm cách ứng phó tốt nhất với những cuộc đụng độ như vậy, để khẳng định chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia, đồng thời duy trì được mối quan hệ tinh tế với người hàng xóm mạnh hơn nhiều lần.