Tham Khảo
10 điều giao thông Phương Tây đã dạy tôi
Là một người tham gia giao thông ở cả hai thế giới, tôi thấy và hiểu rõ sự khác biệt của cả hai. Và thực sự mà nói rằng, giao thông Việt Nam thực sự có vấn đề
Là một người tham gia giao thông ở cả hai thế giới, tôi thấy và hiểu rõ sự khác biệt của cả hai. Và thực sự mà nói rằng, giao thông Việt Nam thực sự có vấn đề rất nghiêm trọng mà tôi không biết bao giờ mới thay đổi. Vấn đề chính vẫn là văn hóa xe máy, một loại văn hóa dị hợm và vô cùng vô lý trên thế giới, một điều mà tôi nghĩ đại đa số người Việt Nam đã cói là hiển nhiên.
Sau đây là 10 điều tôi học được từ văn hóa giao thông Phương Tây, hoặc sau đây là 10 điểm khác biệt giữa 2 nền văn hóa.
Bóp còi đồng nghĩa với chửi. Đừng bao giờ bóp còi ngẫu nhiên trừ khi bạn cần phải cảnh báo người khác về điều gì đó….hoặc bạn muốn chửi một ai đó.
Ở Phương Tây xe phải nhường người và ưu tiên người đi bộ trước. Ở Việt Nam người phải nhường xe.
Đừng bao giờ vượt đèn đỏ, cho dù lúc đó là 4h sáng, đường phố không có xe. Bạn phải dừng xe và chờ đèn đó. Đó là nguyên tắc, miễn cãi.
Đừng bao giờ đậu xe hay ngừng xe một cách ngẫu nhiên nếu không muốn bị ăn chửi. Nếu phải dừng xe vì xe hư hay lý do nào đó nghiêm trọng thì hãy mở đèn để người ta biết.
Khi đụng xe thì hãy xuống xe để hỏi thăm người ta cho dù họ là người có lỗi. Bao hiểm sẽ trả tiền.
Ở ngã tư hay 3, nếu có trạm xăng ở góc đường, nếu bạn không có đổ xăng thì đừng ghé vô. Đừng bao giờ dùng trạm xăng ở góc đường để đi tắt.
Sẽ không có một anh cảnh sát giao thông nào thổi còi để kêu bạn vô ngẫu nhiên, trừ việc kiểm tra độ rượu.
Nếu bạn chạy quá tốc độ, máy camera sẽ chụp biển số xe rồi gửi giấy phạt về nhà, miễn cãi.
Ở vài vùng quê, bạn có thể quá giang xe dọc đường. Ngược lại, bạn cũng nên cho người ta quá giang. Đừng lo, người ta thật thà lắm. Vụ này ngày càng giảm vì nhiều lý do, lý do chính là tội phạm càng nhiều. Nhưng đây là một nét văn hóa rất đáng học hỏi.
Hãy nhường đường vì đó là sự thể hiện của trình độ văn hóa. Bạn thấy xe từ đường nhỏ muốn đi vô đường chính, hãy nhường đường để người ta đi vô. Nếu bạn là người ta, người ta cũng sẽ làm điều tương tự.
Tôi biết rằng việc so sánh này hơi phi thực tế vì một bên là một nước phát triển còn một bên vẫn còn nằm trong tư duy ao làng. Nhưng hãy bỏ đi cơ sở vật chất mà chỉ nhìn vào văn hóa. Chúng ta có thể học nhiều điều như nhường đường, nhường người đi bộ. Chỉ vài hành động nhỏ thôi nhưng sẽ làm cho đất nước ngày càng tươi đẹp, đúng không nào?
Ku Búa @ Café Ku Búa
Là một người tham gia giao thông ở cả hai thế giới, tôi thấy và hiểu rõ sự khác biệt của cả hai. Và thực sự mà nói rằng, giao thông Việt Nam thực sự có vấn đề rất nghiêm trọng mà tôi không biết bao giờ mới thay đổi. Vấn đề chính vẫn là văn hóa xe máy, một loại văn hóa dị hợm và vô cùng vô lý trên thế giới, một điều mà tôi nghĩ đại đa số người Việt Nam đã cói là hiển nhiên.
Sau đây là 10 điều tôi học được từ văn hóa giao thông Phương Tây, hoặc sau đây là 10 điểm khác biệt giữa 2 nền văn hóa.
Bóp còi đồng nghĩa với chửi. Đừng bao giờ bóp còi ngẫu nhiên trừ khi bạn cần phải cảnh báo người khác về điều gì đó….hoặc bạn muốn chửi một ai đó.
Ở Phương Tây xe phải nhường người và ưu tiên người đi bộ trước. Ở Việt Nam người phải nhường xe.
Đừng bao giờ vượt đèn đỏ, cho dù lúc đó là 4h sáng, đường phố không có xe. Bạn phải dừng xe và chờ đèn đó. Đó là nguyên tắc, miễn cãi.
Đừng bao giờ đậu xe hay ngừng xe một cách ngẫu nhiên nếu không muốn bị ăn chửi. Nếu phải dừng xe vì xe hư hay lý do nào đó nghiêm trọng thì hãy mở đèn để người ta biết.
Khi đụng xe thì hãy xuống xe để hỏi thăm người ta cho dù họ là người có lỗi. Bao hiểm sẽ trả tiền.
Ở ngã tư hay 3, nếu có trạm xăng ở góc đường, nếu bạn không có đổ xăng thì đừng ghé vô. Đừng bao giờ dùng trạm xăng ở góc đường để đi tắt.
Sẽ không có một anh cảnh sát giao thông nào thổi còi để kêu bạn vô ngẫu nhiên, trừ việc kiểm tra độ rượu.
Nếu bạn chạy quá tốc độ, máy camera sẽ chụp biển số xe rồi gửi giấy phạt về nhà, miễn cãi.
Ở vài vùng quê, bạn có thể quá giang xe dọc đường. Ngược lại, bạn cũng nên cho người ta quá giang. Đừng lo, người ta thật thà lắm. Vụ này ngày càng giảm vì nhiều lý do, lý do chính là tội phạm càng nhiều. Nhưng đây là một nét văn hóa rất đáng học hỏi.
Hãy nhường đường vì đó là sự thể hiện của trình độ văn hóa. Bạn thấy xe từ đường nhỏ muốn đi vô đường chính, hãy nhường đường để người ta đi vô. Nếu bạn là người ta, người ta cũng sẽ làm điều tương tự.
Tôi biết rằng việc so sánh này hơi phi thực tế vì một bên là một nước phát triển còn một bên vẫn còn nằm trong tư duy ao làng. Nhưng hãy bỏ đi cơ sở vật chất mà chỉ nhìn vào văn hóa. Chúng ta có thể học nhiều điều như nhường đường, nhường người đi bộ. Chỉ vài hành động nhỏ thôi nhưng sẽ làm cho đất nước ngày càng tươi đẹp, đúng không nào?
Ku Búa @ Café Ku Búa
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
10 điều giao thông Phương Tây đã dạy tôi
Là một người tham gia giao thông ở cả hai thế giới, tôi thấy và hiểu rõ sự khác biệt của cả hai. Và thực sự mà nói rằng, giao thông Việt Nam thực sự có vấn đề
Là một người tham gia giao thông ở cả hai thế giới, tôi thấy và hiểu rõ sự khác biệt của cả hai. Và thực sự mà nói rằng, giao thông Việt Nam thực sự có vấn đề rất nghiêm trọng mà tôi không biết bao giờ mới thay đổi. Vấn đề chính vẫn là văn hóa xe máy, một loại văn hóa dị hợm và vô cùng vô lý trên thế giới, một điều mà tôi nghĩ đại đa số người Việt Nam đã cói là hiển nhiên.
Sau đây là 10 điều tôi học được từ văn hóa giao thông Phương Tây, hoặc sau đây là 10 điểm khác biệt giữa 2 nền văn hóa.
Bóp còi đồng nghĩa với chửi. Đừng bao giờ bóp còi ngẫu nhiên trừ khi bạn cần phải cảnh báo người khác về điều gì đó….hoặc bạn muốn chửi một ai đó.
Ở Phương Tây xe phải nhường người và ưu tiên người đi bộ trước. Ở Việt Nam người phải nhường xe.
Đừng bao giờ vượt đèn đỏ, cho dù lúc đó là 4h sáng, đường phố không có xe. Bạn phải dừng xe và chờ đèn đó. Đó là nguyên tắc, miễn cãi.
Đừng bao giờ đậu xe hay ngừng xe một cách ngẫu nhiên nếu không muốn bị ăn chửi. Nếu phải dừng xe vì xe hư hay lý do nào đó nghiêm trọng thì hãy mở đèn để người ta biết.
Khi đụng xe thì hãy xuống xe để hỏi thăm người ta cho dù họ là người có lỗi. Bao hiểm sẽ trả tiền.
Ở ngã tư hay 3, nếu có trạm xăng ở góc đường, nếu bạn không có đổ xăng thì đừng ghé vô. Đừng bao giờ dùng trạm xăng ở góc đường để đi tắt.
Sẽ không có một anh cảnh sát giao thông nào thổi còi để kêu bạn vô ngẫu nhiên, trừ việc kiểm tra độ rượu.
Nếu bạn chạy quá tốc độ, máy camera sẽ chụp biển số xe rồi gửi giấy phạt về nhà, miễn cãi.
Ở vài vùng quê, bạn có thể quá giang xe dọc đường. Ngược lại, bạn cũng nên cho người ta quá giang. Đừng lo, người ta thật thà lắm. Vụ này ngày càng giảm vì nhiều lý do, lý do chính là tội phạm càng nhiều. Nhưng đây là một nét văn hóa rất đáng học hỏi.
Hãy nhường đường vì đó là sự thể hiện của trình độ văn hóa. Bạn thấy xe từ đường nhỏ muốn đi vô đường chính, hãy nhường đường để người ta đi vô. Nếu bạn là người ta, người ta cũng sẽ làm điều tương tự.
Tôi biết rằng việc so sánh này hơi phi thực tế vì một bên là một nước phát triển còn một bên vẫn còn nằm trong tư duy ao làng. Nhưng hãy bỏ đi cơ sở vật chất mà chỉ nhìn vào văn hóa. Chúng ta có thể học nhiều điều như nhường đường, nhường người đi bộ. Chỉ vài hành động nhỏ thôi nhưng sẽ làm cho đất nước ngày càng tươi đẹp, đúng không nào?
Ku Búa @ Café Ku Búa