Tham Khảo
Các chỉ số đo độ dân chủ
Trong thế giới ngày nay, người ta đã tạo ra rất nhiều thước đo để đánh giá chất lượng của mọi thứ, từ hạt gạo, chiếc xe, công trình khoa học,
Các chỉ số đo độ dân chủ
BY NTZUNG, ON MARCH 7TH, 2016
Trong thế giới ngày nay, người ta đã tạo ra rất nhiều thước đo để đánh
giá chất lượng của mọi thứ, từ hạt gạo, chiếc xe, công trình khoa học,
cho đến các chế độ chính trị. Không phải bất cứ nước nào tự nhận là dân
chủ (ví dụ như Bắc Hàn) thì người ta tin rằng nó là nươc dân chủ, mà
có các thước đo được các nhà nghiên cứu xây dựng trong nhiều năm qua
nhằm đánh giá một cách khách quan độ dân chủ của từng nước.
Trong
đó phổ biến nhất có lẽ là Polity. Thước đo Polity được giáo sư Ted
Robert Gurr lập ra tù cuối những năm 60, sau đó được các học trò và đồng
nghiệp tiếp tục phát triển (hiện tại là phiên bản thứ 4, Polity IV).
Nó được các nhà nghiên cứu chính trị dùng làm chuẩn, và được các tổ
chức trên thế giới, trong đó có Cộng Đồng Châu Âu (xem:
http://www.edac.eu/indicators_desc.cfm?v_id=63), sử dụng.
Polity IV đánh giá mức độ dân chủ hay độc tài toàn trị ở các nước theo thang điểm từ -10 đến 10. Các biểu hiện chứng tỏ hướng dân chủ thì được tính điểm dương, chia ra theo các mục sau:
- Tính cạnh tranh của việc tham dự vào chính quyền (competitiveness of political participation – có bầu cử tự do và cạnh tranh thật sự trong các cuộc bầu cử) : từ +1 đến +3 điểm
- Tính cạnh tranh của việc tuyển executive (quan chức hành pháp): từ +1 đến +2 điểm
- Tính mở của việc tuyển executive (ai cũng có quyền ứng cử như nhau, được hay không do lá phiếu quyết định): +1 điểm
- Các hạn chế quyền lực đối với chief executive (người nắm quyền tối cao): từ +1 đến +4 điểm
Các biểu hiện chứng tỏ hướng độc tài, ngược lại với các điểm trên, thì tính điểm âm.
Các nước đạt từ 6 điểm trở lên thì được coi là dân chủ, từ 0 đến 5 điểm được gọi là “open anocracy” (hơi dân chủ), từ -5 đến -1 được gọi là “closed anocracy” (hơi độc tài), còn từ -6 điểm trở xuống thì được coi là nước độc tài (autocracy).
(Hình trên lấy từ: http://www.hks.harvard.edu/fs/pnorris/DPI403%20Fall09/DPI403_Powerpoint_Slides_Fall2010/8%20DPI403%20Measuring%20democracy.pdf)
Polity có cơ sở dữ liệu lớn, với số liệu đánh giá về các nước trên thế giới từ năm 1800 cho đến nay, đồng thời có hưỡng dẫn chi tiết cách tính điểm. Theo thống kê của Polity, thế giới trong hai thế kỷ qua đã trải qua một quá trình dân chủ hóa rất rõ ràng: Điểm trung bình trên thế giới có xu hướng tăng dần (trừ những giai đoạn chiến tranh khiến điểm thụt lùi rõ rệt), từ -7 (theo thang điểm từ -10 đến +10) vào năm 1800 (tức là hầu như toàn thế giới sống trong các chế độ độc tài, toàn trị) lên đến thành gân +4 ngày nay (tức là thế giới đã tương đối dân chủ). Nếu như vào năm 1800 không có nước nào trên thế giới đạt điểm 8 trở lên, thì ngày nay đã có khoảng 60 nước đạt mức này.
(Hình trên lấy từ wikipedia)
Đây là điểm số Polity IV của Việt Nam và một vài nước khác, theo số liệu mới nhất (nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Polity_data_series)
Afganistan: 1 – 2 = -1 điểm (tức là 1 điểm theo hướng democracy, -2 theo hướng autocracy, tổng cộng là -1 điểm)
Brazil: 8 – 0 = 8
Cambodia: 3 – 1 = 2
China: 0 – 7 = -7
England: 10 – 0 = 10
France: 9 – 0 = 9
Israel: 10 – 0 = 10
Laos: 0 – 7 = -7
Malaysia: 6 – 1 = 5
Myanmar: 0 – 3 = -3
North Korea: 0 – 10 = -10
Philippines: 8 – 0 = 8
Poland: 10 – 0 = 10
Russia: 5 – 1 = 4
Saudi Arabia: 0 – 10 = -10
Singapore: 2 – 4 = -2
South Korea: 8 – 0 = 8
Thailand: 0 – 3 = -3
Uzbekistan: 0 – 9 = -9
Vietnam: 0 – 7 = -7
Như vậy, theo Polity IV, Việt Nam được 0 điểm về dân chủ, -7 điểm về phản dân chủ, ngang hàng với Trung Quốc và Lào, thua các nước khác trong khối ASEAN (Myanmar -3, Thailand -3, Cambodia +2, Philippnes +8, v.v.). Đứng bét bảng, hoàn toàn độc tài, với điểm thấp tuyệt đối -10, là Bắc Triều Tiên và một số nước Ả Rập như là Saudi Arabia.
Bên cạnh Polity IV, còn có một chỉ số đánh giá độ dân chủ rất thông dụng khác, là chỉ số của Freedom House, với các số liệu có từ 1972. Freedom House (freedomhouse.org) là một tổ chức phi chính phủ được lập ra từ năm 1942, với trụ sở ở Washington DC. Chỉ số của Freedom House dựa trên mô hình của Dahl (Robert Dahl, 1956: A Preface to Democratic Theory) , và đánh giá mức độ dân chủ thông qua các quyền chính trị (political rights) của người dân, thể hiện qua 7 điểm sau:
1) Elected officials (Chính quyền do dân lập ra qua bầu cử)
2) Free and fair elections (Các cuộc bầu cử là tự do và bình đẳng)
3) Inclusive suffrage (Quyền bầu cử cho tất cả mọi người)
4) The right to run for office (quyền ứng cử)
5) Freedom of expression (tự do ngôn luận)
6) Alternative information (thông tin đa chiều)
7) Associational autonumy (tính độc lập của các tổ chức xã hội)
Bẩy điểm trên dựa vào sơ đồ logic sau đây của Dahl về một nền dân chủ tự do (nguồn: như hình đầu tiên)
(Theo sơ đồ trên, trong một nền dân chủ tự do, người dân phải có được cả hai chức năng: tham dự vào chính quyền (participation), và sbất đồng chính kiến (contestation). Trong contestation có quyền lập đảng phái, tự do báo chí, và sự độc lập của các tổ chức xã hội).
Thang điểm của Freedom House là thang điểm ngược: điểm càng cao thì càng ít dân chủ. Thấp nhất là 1 điểm (các nước hoàn toàn tự do chính trị) và cao nhất là 7 điểm (hoàn toàn thiếu tự do chính trị). Theo thang điểm đó, Việt Nam được 7 điểm. Sau đây là bản đồ về độ tự do chính trị của các nước, theo số liệu 2015 của Freedom House (nguồn: https://freedomhouse.org/sites/default/files/FITW_World_Map_24x16_fa_GF2015.jpg):
Tuy cách xây dựng hai chỉ số Polity IV và Freedom House có khác nhau, nhưng hai chỉ số này có độ tương quan (correlation) rất lớn, trên 0.9, có nghĩa là chúng hầu như cho cùng một đánh giá về mức độ dân chủ hay thiếu dân chủ ở các nước. Ngoài hai chỉ số này, còn có những chỉ số khác, ví dụ như là:
- Chỉ số Vanhanen về độ dân chủ hóa (xem: https://www.prio.org/Data/Governance/Vanhanens-index-of-democracy/)
- Chỉ số DD (dân chủ-độc tài) của các chế độ (của Przeworski, Cheibub, v.v., sử dụng định nghĩa “minimalist” về dân chủ, xem https://en.wikipedia.org/wiki/DD_index)
Về cơ bản, các chỉ số này đều cho các kết quả tương tự như nhau, tức là chúng có hệ số tương quan rất lớn với nhau.
(Hình: phân loại DD về các chế độ chính trị trên thế giới, 2008. Lấy từ wikipedia)
Một số tài liệu tham khảo khác:
Monty G. Marshall, and Keith Jaggers. 2006. Polity IV Project: Political Regime Characteristics and Transitions, 1800‐2006: Dataset Users’ Manual. Maryland: University of Maryland. http://www.cidcm.umd.edu/polity/
http://www3.nd.edu/~mcoppedg/crd/PolityIVUsersManualv2002.pdf
http://www.systemicpeace.org/polity/polity4.htm
Polity IV đánh giá mức độ dân chủ hay độc tài toàn trị ở các nước theo thang điểm từ -10 đến 10. Các biểu hiện chứng tỏ hướng dân chủ thì được tính điểm dương, chia ra theo các mục sau:
- Tính cạnh tranh của việc tham dự vào chính quyền (competitiveness of political participation – có bầu cử tự do và cạnh tranh thật sự trong các cuộc bầu cử) : từ +1 đến +3 điểm
- Tính cạnh tranh của việc tuyển executive (quan chức hành pháp): từ +1 đến +2 điểm
- Tính mở của việc tuyển executive (ai cũng có quyền ứng cử như nhau, được hay không do lá phiếu quyết định): +1 điểm
- Các hạn chế quyền lực đối với chief executive (người nắm quyền tối cao): từ +1 đến +4 điểm
Các biểu hiện chứng tỏ hướng độc tài, ngược lại với các điểm trên, thì tính điểm âm.
Các nước đạt từ 6 điểm trở lên thì được coi là dân chủ, từ 0 đến 5 điểm được gọi là “open anocracy” (hơi dân chủ), từ -5 đến -1 được gọi là “closed anocracy” (hơi độc tài), còn từ -6 điểm trở xuống thì được coi là nước độc tài (autocracy).
(Hình trên lấy từ: http://www.hks.harvard.edu/fs/pnorris/DPI403%20Fall09/DPI403_Powerpoint_Slides_Fall2010/8%20DPI403%20Measuring%20democracy.pdf)
Polity có cơ sở dữ liệu lớn, với số liệu đánh giá về các nước trên thế giới từ năm 1800 cho đến nay, đồng thời có hưỡng dẫn chi tiết cách tính điểm. Theo thống kê của Polity, thế giới trong hai thế kỷ qua đã trải qua một quá trình dân chủ hóa rất rõ ràng: Điểm trung bình trên thế giới có xu hướng tăng dần (trừ những giai đoạn chiến tranh khiến điểm thụt lùi rõ rệt), từ -7 (theo thang điểm từ -10 đến +10) vào năm 1800 (tức là hầu như toàn thế giới sống trong các chế độ độc tài, toàn trị) lên đến thành gân +4 ngày nay (tức là thế giới đã tương đối dân chủ). Nếu như vào năm 1800 không có nước nào trên thế giới đạt điểm 8 trở lên, thì ngày nay đã có khoảng 60 nước đạt mức này.
(Hình trên lấy từ wikipedia)
Đây là điểm số Polity IV của Việt Nam và một vài nước khác, theo số liệu mới nhất (nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Polity_data_series)
Afganistan: 1 – 2 = -1 điểm (tức là 1 điểm theo hướng democracy, -2 theo hướng autocracy, tổng cộng là -1 điểm)
Brazil: 8 – 0 = 8
Cambodia: 3 – 1 = 2
China: 0 – 7 = -7
England: 10 – 0 = 10
France: 9 – 0 = 9
Israel: 10 – 0 = 10
Laos: 0 – 7 = -7
Malaysia: 6 – 1 = 5
Myanmar: 0 – 3 = -3
North Korea: 0 – 10 = -10
Philippines: 8 – 0 = 8
Poland: 10 – 0 = 10
Russia: 5 – 1 = 4
Saudi Arabia: 0 – 10 = -10
Singapore: 2 – 4 = -2
South Korea: 8 – 0 = 8
Thailand: 0 – 3 = -3
Uzbekistan: 0 – 9 = -9
Vietnam: 0 – 7 = -7
Như vậy, theo Polity IV, Việt Nam được 0 điểm về dân chủ, -7 điểm về phản dân chủ, ngang hàng với Trung Quốc và Lào, thua các nước khác trong khối ASEAN (Myanmar -3, Thailand -3, Cambodia +2, Philippnes +8, v.v.). Đứng bét bảng, hoàn toàn độc tài, với điểm thấp tuyệt đối -10, là Bắc Triều Tiên và một số nước Ả Rập như là Saudi Arabia.
Bên cạnh Polity IV, còn có một chỉ số đánh giá độ dân chủ rất thông dụng khác, là chỉ số của Freedom House, với các số liệu có từ 1972. Freedom House (freedomhouse.org) là một tổ chức phi chính phủ được lập ra từ năm 1942, với trụ sở ở Washington DC. Chỉ số của Freedom House dựa trên mô hình của Dahl (Robert Dahl, 1956: A Preface to Democratic Theory) , và đánh giá mức độ dân chủ thông qua các quyền chính trị (political rights) của người dân, thể hiện qua 7 điểm sau:
1) Elected officials (Chính quyền do dân lập ra qua bầu cử)
2) Free and fair elections (Các cuộc bầu cử là tự do và bình đẳng)
3) Inclusive suffrage (Quyền bầu cử cho tất cả mọi người)
4) The right to run for office (quyền ứng cử)
5) Freedom of expression (tự do ngôn luận)
6) Alternative information (thông tin đa chiều)
7) Associational autonumy (tính độc lập của các tổ chức xã hội)
Bẩy điểm trên dựa vào sơ đồ logic sau đây của Dahl về một nền dân chủ tự do (nguồn: như hình đầu tiên)
(Theo sơ đồ trên, trong một nền dân chủ tự do, người dân phải có được cả hai chức năng: tham dự vào chính quyền (participation), và sbất đồng chính kiến (contestation). Trong contestation có quyền lập đảng phái, tự do báo chí, và sự độc lập của các tổ chức xã hội).
Thang điểm của Freedom House là thang điểm ngược: điểm càng cao thì càng ít dân chủ. Thấp nhất là 1 điểm (các nước hoàn toàn tự do chính trị) và cao nhất là 7 điểm (hoàn toàn thiếu tự do chính trị). Theo thang điểm đó, Việt Nam được 7 điểm. Sau đây là bản đồ về độ tự do chính trị của các nước, theo số liệu 2015 của Freedom House (nguồn: https://freedomhouse.org/sites/default/files/FITW_World_Map_24x16_fa_GF2015.jpg):
Tuy cách xây dựng hai chỉ số Polity IV và Freedom House có khác nhau, nhưng hai chỉ số này có độ tương quan (correlation) rất lớn, trên 0.9, có nghĩa là chúng hầu như cho cùng một đánh giá về mức độ dân chủ hay thiếu dân chủ ở các nước. Ngoài hai chỉ số này, còn có những chỉ số khác, ví dụ như là:
- Chỉ số Vanhanen về độ dân chủ hóa (xem: https://www.prio.org/Data/Governance/Vanhanens-index-of-democracy/)
- Chỉ số DD (dân chủ-độc tài) của các chế độ (của Przeworski, Cheibub, v.v., sử dụng định nghĩa “minimalist” về dân chủ, xem https://en.wikipedia.org/wiki/DD_index)
Về cơ bản, các chỉ số này đều cho các kết quả tương tự như nhau, tức là chúng có hệ số tương quan rất lớn với nhau.
(Hình: phân loại DD về các chế độ chính trị trên thế giới, 2008. Lấy từ wikipedia)
Một số tài liệu tham khảo khác:
Monty G. Marshall, and Keith Jaggers. 2006. Polity IV Project: Political Regime Characteristics and Transitions, 1800‐2006: Dataset Users’ Manual. Maryland: University of Maryland. http://www.cidcm.umd.edu/polity/
http://www3.nd.edu/~mcoppedg/crd/PolityIVUsersManualv2002.pdf
http://www.systemicpeace.org/polity/polity4.htm
nguồn: http://zung.zetamu.net/2016/03/cac-thuoc-do-dan-chu/
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Các chỉ số đo độ dân chủ
Trong thế giới ngày nay, người ta đã tạo ra rất nhiều thước đo để đánh giá chất lượng của mọi thứ, từ hạt gạo, chiếc xe, công trình khoa học,
Các chỉ số đo độ dân chủ
BY NTZUNG, ON MARCH 7TH, 2016
Trong thế giới ngày nay, người ta đã tạo ra rất nhiều thước đo để đánh
giá chất lượng của mọi thứ, từ hạt gạo, chiếc xe, công trình khoa học,
cho đến các chế độ chính trị. Không phải bất cứ nước nào tự nhận là dân
chủ (ví dụ như Bắc Hàn) thì người ta tin rằng nó là nươc dân chủ, mà
có các thước đo được các nhà nghiên cứu xây dựng trong nhiều năm qua
nhằm đánh giá một cách khách quan độ dân chủ của từng nước.
Trong
đó phổ biến nhất có lẽ là Polity. Thước đo Polity được giáo sư Ted
Robert Gurr lập ra tù cuối những năm 60, sau đó được các học trò và đồng
nghiệp tiếp tục phát triển (hiện tại là phiên bản thứ 4, Polity IV).
Nó được các nhà nghiên cứu chính trị dùng làm chuẩn, và được các tổ
chức trên thế giới, trong đó có Cộng Đồng Châu Âu (xem:
http://www.edac.eu/indicators_desc.cfm?v_id=63), sử dụng.
Polity IV đánh giá mức độ dân chủ hay độc tài toàn trị ở các nước theo thang điểm từ -10 đến 10. Các biểu hiện chứng tỏ hướng dân chủ thì được tính điểm dương, chia ra theo các mục sau:
- Tính cạnh tranh của việc tham dự vào chính quyền (competitiveness of political participation – có bầu cử tự do và cạnh tranh thật sự trong các cuộc bầu cử) : từ +1 đến +3 điểm
- Tính cạnh tranh của việc tuyển executive (quan chức hành pháp): từ +1 đến +2 điểm
- Tính mở của việc tuyển executive (ai cũng có quyền ứng cử như nhau, được hay không do lá phiếu quyết định): +1 điểm
- Các hạn chế quyền lực đối với chief executive (người nắm quyền tối cao): từ +1 đến +4 điểm
Các biểu hiện chứng tỏ hướng độc tài, ngược lại với các điểm trên, thì tính điểm âm.
Các nước đạt từ 6 điểm trở lên thì được coi là dân chủ, từ 0 đến 5 điểm được gọi là “open anocracy” (hơi dân chủ), từ -5 đến -1 được gọi là “closed anocracy” (hơi độc tài), còn từ -6 điểm trở xuống thì được coi là nước độc tài (autocracy).
(Hình trên lấy từ: http://www.hks.harvard.edu/fs/pnorris/DPI403%20Fall09/DPI403_Powerpoint_Slides_Fall2010/8%20DPI403%20Measuring%20democracy.pdf)
Polity có cơ sở dữ liệu lớn, với số liệu đánh giá về các nước trên thế giới từ năm 1800 cho đến nay, đồng thời có hưỡng dẫn chi tiết cách tính điểm. Theo thống kê của Polity, thế giới trong hai thế kỷ qua đã trải qua một quá trình dân chủ hóa rất rõ ràng: Điểm trung bình trên thế giới có xu hướng tăng dần (trừ những giai đoạn chiến tranh khiến điểm thụt lùi rõ rệt), từ -7 (theo thang điểm từ -10 đến +10) vào năm 1800 (tức là hầu như toàn thế giới sống trong các chế độ độc tài, toàn trị) lên đến thành gân +4 ngày nay (tức là thế giới đã tương đối dân chủ). Nếu như vào năm 1800 không có nước nào trên thế giới đạt điểm 8 trở lên, thì ngày nay đã có khoảng 60 nước đạt mức này.
(Hình trên lấy từ wikipedia)
Đây là điểm số Polity IV của Việt Nam và một vài nước khác, theo số liệu mới nhất (nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Polity_data_series)
Afganistan: 1 – 2 = -1 điểm (tức là 1 điểm theo hướng democracy, -2 theo hướng autocracy, tổng cộng là -1 điểm)
Brazil: 8 – 0 = 8
Cambodia: 3 – 1 = 2
China: 0 – 7 = -7
England: 10 – 0 = 10
France: 9 – 0 = 9
Israel: 10 – 0 = 10
Laos: 0 – 7 = -7
Malaysia: 6 – 1 = 5
Myanmar: 0 – 3 = -3
North Korea: 0 – 10 = -10
Philippines: 8 – 0 = 8
Poland: 10 – 0 = 10
Russia: 5 – 1 = 4
Saudi Arabia: 0 – 10 = -10
Singapore: 2 – 4 = -2
South Korea: 8 – 0 = 8
Thailand: 0 – 3 = -3
Uzbekistan: 0 – 9 = -9
Vietnam: 0 – 7 = -7
Như vậy, theo Polity IV, Việt Nam được 0 điểm về dân chủ, -7 điểm về phản dân chủ, ngang hàng với Trung Quốc và Lào, thua các nước khác trong khối ASEAN (Myanmar -3, Thailand -3, Cambodia +2, Philippnes +8, v.v.). Đứng bét bảng, hoàn toàn độc tài, với điểm thấp tuyệt đối -10, là Bắc Triều Tiên và một số nước Ả Rập như là Saudi Arabia.
Bên cạnh Polity IV, còn có một chỉ số đánh giá độ dân chủ rất thông dụng khác, là chỉ số của Freedom House, với các số liệu có từ 1972. Freedom House (freedomhouse.org) là một tổ chức phi chính phủ được lập ra từ năm 1942, với trụ sở ở Washington DC. Chỉ số của Freedom House dựa trên mô hình của Dahl (Robert Dahl, 1956: A Preface to Democratic Theory) , và đánh giá mức độ dân chủ thông qua các quyền chính trị (political rights) của người dân, thể hiện qua 7 điểm sau:
1) Elected officials (Chính quyền do dân lập ra qua bầu cử)
2) Free and fair elections (Các cuộc bầu cử là tự do và bình đẳng)
3) Inclusive suffrage (Quyền bầu cử cho tất cả mọi người)
4) The right to run for office (quyền ứng cử)
5) Freedom of expression (tự do ngôn luận)
6) Alternative information (thông tin đa chiều)
7) Associational autonumy (tính độc lập của các tổ chức xã hội)
Bẩy điểm trên dựa vào sơ đồ logic sau đây của Dahl về một nền dân chủ tự do (nguồn: như hình đầu tiên)
(Theo sơ đồ trên, trong một nền dân chủ tự do, người dân phải có được cả hai chức năng: tham dự vào chính quyền (participation), và sbất đồng chính kiến (contestation). Trong contestation có quyền lập đảng phái, tự do báo chí, và sự độc lập của các tổ chức xã hội).
Thang điểm của Freedom House là thang điểm ngược: điểm càng cao thì càng ít dân chủ. Thấp nhất là 1 điểm (các nước hoàn toàn tự do chính trị) và cao nhất là 7 điểm (hoàn toàn thiếu tự do chính trị). Theo thang điểm đó, Việt Nam được 7 điểm. Sau đây là bản đồ về độ tự do chính trị của các nước, theo số liệu 2015 của Freedom House (nguồn: https://freedomhouse.org/sites/default/files/FITW_World_Map_24x16_fa_GF2015.jpg):
Tuy cách xây dựng hai chỉ số Polity IV và Freedom House có khác nhau, nhưng hai chỉ số này có độ tương quan (correlation) rất lớn, trên 0.9, có nghĩa là chúng hầu như cho cùng một đánh giá về mức độ dân chủ hay thiếu dân chủ ở các nước. Ngoài hai chỉ số này, còn có những chỉ số khác, ví dụ như là:
- Chỉ số Vanhanen về độ dân chủ hóa (xem: https://www.prio.org/Data/Governance/Vanhanens-index-of-democracy/)
- Chỉ số DD (dân chủ-độc tài) của các chế độ (của Przeworski, Cheibub, v.v., sử dụng định nghĩa “minimalist” về dân chủ, xem https://en.wikipedia.org/wiki/DD_index)
Về cơ bản, các chỉ số này đều cho các kết quả tương tự như nhau, tức là chúng có hệ số tương quan rất lớn với nhau.
(Hình: phân loại DD về các chế độ chính trị trên thế giới, 2008. Lấy từ wikipedia)
Một số tài liệu tham khảo khác:
Monty G. Marshall, and Keith Jaggers. 2006. Polity IV Project: Political Regime Characteristics and Transitions, 1800‐2006: Dataset Users’ Manual. Maryland: University of Maryland. http://www.cidcm.umd.edu/polity/
http://www3.nd.edu/~mcoppedg/crd/PolityIVUsersManualv2002.pdf
http://www.systemicpeace.org/polity/polity4.htm
Polity IV đánh giá mức độ dân chủ hay độc tài toàn trị ở các nước theo thang điểm từ -10 đến 10. Các biểu hiện chứng tỏ hướng dân chủ thì được tính điểm dương, chia ra theo các mục sau:
- Tính cạnh tranh của việc tham dự vào chính quyền (competitiveness of political participation – có bầu cử tự do và cạnh tranh thật sự trong các cuộc bầu cử) : từ +1 đến +3 điểm
- Tính cạnh tranh của việc tuyển executive (quan chức hành pháp): từ +1 đến +2 điểm
- Tính mở của việc tuyển executive (ai cũng có quyền ứng cử như nhau, được hay không do lá phiếu quyết định): +1 điểm
- Các hạn chế quyền lực đối với chief executive (người nắm quyền tối cao): từ +1 đến +4 điểm
Các biểu hiện chứng tỏ hướng độc tài, ngược lại với các điểm trên, thì tính điểm âm.
Các nước đạt từ 6 điểm trở lên thì được coi là dân chủ, từ 0 đến 5 điểm được gọi là “open anocracy” (hơi dân chủ), từ -5 đến -1 được gọi là “closed anocracy” (hơi độc tài), còn từ -6 điểm trở xuống thì được coi là nước độc tài (autocracy).
(Hình trên lấy từ: http://www.hks.harvard.edu/fs/pnorris/DPI403%20Fall09/DPI403_Powerpoint_Slides_Fall2010/8%20DPI403%20Measuring%20democracy.pdf)
Polity có cơ sở dữ liệu lớn, với số liệu đánh giá về các nước trên thế giới từ năm 1800 cho đến nay, đồng thời có hưỡng dẫn chi tiết cách tính điểm. Theo thống kê của Polity, thế giới trong hai thế kỷ qua đã trải qua một quá trình dân chủ hóa rất rõ ràng: Điểm trung bình trên thế giới có xu hướng tăng dần (trừ những giai đoạn chiến tranh khiến điểm thụt lùi rõ rệt), từ -7 (theo thang điểm từ -10 đến +10) vào năm 1800 (tức là hầu như toàn thế giới sống trong các chế độ độc tài, toàn trị) lên đến thành gân +4 ngày nay (tức là thế giới đã tương đối dân chủ). Nếu như vào năm 1800 không có nước nào trên thế giới đạt điểm 8 trở lên, thì ngày nay đã có khoảng 60 nước đạt mức này.
(Hình trên lấy từ wikipedia)
Đây là điểm số Polity IV của Việt Nam và một vài nước khác, theo số liệu mới nhất (nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Polity_data_series)
Afganistan: 1 – 2 = -1 điểm (tức là 1 điểm theo hướng democracy, -2 theo hướng autocracy, tổng cộng là -1 điểm)
Brazil: 8 – 0 = 8
Cambodia: 3 – 1 = 2
China: 0 – 7 = -7
England: 10 – 0 = 10
France: 9 – 0 = 9
Israel: 10 – 0 = 10
Laos: 0 – 7 = -7
Malaysia: 6 – 1 = 5
Myanmar: 0 – 3 = -3
North Korea: 0 – 10 = -10
Philippines: 8 – 0 = 8
Poland: 10 – 0 = 10
Russia: 5 – 1 = 4
Saudi Arabia: 0 – 10 = -10
Singapore: 2 – 4 = -2
South Korea: 8 – 0 = 8
Thailand: 0 – 3 = -3
Uzbekistan: 0 – 9 = -9
Vietnam: 0 – 7 = -7
Như vậy, theo Polity IV, Việt Nam được 0 điểm về dân chủ, -7 điểm về phản dân chủ, ngang hàng với Trung Quốc và Lào, thua các nước khác trong khối ASEAN (Myanmar -3, Thailand -3, Cambodia +2, Philippnes +8, v.v.). Đứng bét bảng, hoàn toàn độc tài, với điểm thấp tuyệt đối -10, là Bắc Triều Tiên và một số nước Ả Rập như là Saudi Arabia.
Bên cạnh Polity IV, còn có một chỉ số đánh giá độ dân chủ rất thông dụng khác, là chỉ số của Freedom House, với các số liệu có từ 1972. Freedom House (freedomhouse.org) là một tổ chức phi chính phủ được lập ra từ năm 1942, với trụ sở ở Washington DC. Chỉ số của Freedom House dựa trên mô hình của Dahl (Robert Dahl, 1956: A Preface to Democratic Theory) , và đánh giá mức độ dân chủ thông qua các quyền chính trị (political rights) của người dân, thể hiện qua 7 điểm sau:
1) Elected officials (Chính quyền do dân lập ra qua bầu cử)
2) Free and fair elections (Các cuộc bầu cử là tự do và bình đẳng)
3) Inclusive suffrage (Quyền bầu cử cho tất cả mọi người)
4) The right to run for office (quyền ứng cử)
5) Freedom of expression (tự do ngôn luận)
6) Alternative information (thông tin đa chiều)
7) Associational autonumy (tính độc lập của các tổ chức xã hội)
Bẩy điểm trên dựa vào sơ đồ logic sau đây của Dahl về một nền dân chủ tự do (nguồn: như hình đầu tiên)
(Theo sơ đồ trên, trong một nền dân chủ tự do, người dân phải có được cả hai chức năng: tham dự vào chính quyền (participation), và sbất đồng chính kiến (contestation). Trong contestation có quyền lập đảng phái, tự do báo chí, và sự độc lập của các tổ chức xã hội).
Thang điểm của Freedom House là thang điểm ngược: điểm càng cao thì càng ít dân chủ. Thấp nhất là 1 điểm (các nước hoàn toàn tự do chính trị) và cao nhất là 7 điểm (hoàn toàn thiếu tự do chính trị). Theo thang điểm đó, Việt Nam được 7 điểm. Sau đây là bản đồ về độ tự do chính trị của các nước, theo số liệu 2015 của Freedom House (nguồn: https://freedomhouse.org/sites/default/files/FITW_World_Map_24x16_fa_GF2015.jpg):
Tuy cách xây dựng hai chỉ số Polity IV và Freedom House có khác nhau, nhưng hai chỉ số này có độ tương quan (correlation) rất lớn, trên 0.9, có nghĩa là chúng hầu như cho cùng một đánh giá về mức độ dân chủ hay thiếu dân chủ ở các nước. Ngoài hai chỉ số này, còn có những chỉ số khác, ví dụ như là:
- Chỉ số Vanhanen về độ dân chủ hóa (xem: https://www.prio.org/Data/Governance/Vanhanens-index-of-democracy/)
- Chỉ số DD (dân chủ-độc tài) của các chế độ (của Przeworski, Cheibub, v.v., sử dụng định nghĩa “minimalist” về dân chủ, xem https://en.wikipedia.org/wiki/DD_index)
Về cơ bản, các chỉ số này đều cho các kết quả tương tự như nhau, tức là chúng có hệ số tương quan rất lớn với nhau.
(Hình: phân loại DD về các chế độ chính trị trên thế giới, 2008. Lấy từ wikipedia)
Một số tài liệu tham khảo khác:
Monty G. Marshall, and Keith Jaggers. 2006. Polity IV Project: Political Regime Characteristics and Transitions, 1800‐2006: Dataset Users’ Manual. Maryland: University of Maryland. http://www.cidcm.umd.edu/polity/
http://www3.nd.edu/~mcoppedg/crd/PolityIVUsersManualv2002.pdf
http://www.systemicpeace.org/polity/polity4.htm
nguồn: http://zung.zetamu.net/2016/03/cac-thuoc-do-dan-chu/