Xe cán chó
Cha Này Viết Cho Báo Nhân Dân Hồi Nào Vậy Cà? : Jonathan London - Sao Mỹ lại chiếu phim đó?
Đối với Hoa Kỳ, từ lâu “phim dờ ấy” (tức là ‘this same old bad movie’) đang được chiếu, chiếu nữa, chiếu mãi. Tất nhiên không phải là bộ phim mà là một thực tế được tái lập và duy trì liên tục qua hàng loạt thập kỷ mà
Jonathan London
(Blog Xin Lỗi Ông)
Chia sẻ với các bạn Việt Nam vài bình luận về những chuyện ở Ferguson, Mỹ.
Đối với Hoa Kỳ, từ lâu “phim dờ ấy” (tức là ‘this same old bad movie’)
đang được chiếu, chiếu nữa, chiếu mãi. Tất nhiên không phải là bộ phim
mà là một thực tế được tái lập và duy trì liên tục qua hàng loạt thập kỷ
mà đến nay hệ thống chính trị bị tập đoàn tư sản mua rồi chưa hề thực
sự quan tâm đến. Hiện tượng những người nghèo (đặc biệt là người da đen)
bị công an bán, nhìn sâu vào, không phải là chuyện về công an hay thực
thi pháp luật. Nó xuất phát từ những sự mất công bằng trong những thế
chế xã hội, chính trị, kinh tế của đất nước Mỹ… Vậy không bất ngờ, những
nhà báo của Trung Quốc hiện giờ đang rất đông ở bên Mỹ, quay phim, gửi
về nhà, chiều cho dân Tàu biết là ở nước họ, không có vấn đề gì hết.
Tôi thấy xấu hổ đối với nước mình không? Không. Tôi thấy xấu hổ vì nước
mình là nước giàu nhất thế giới mà có một xã hôi mà trong đó nhiều người
còn nghèo, chẳng được sống trong những điều kiện tốt, không có những cơ
hội hứa hẹn. Tôi thấy xấu hổ về những hình ảnh trển mà phản ánh những
điều kiện ở xã hội Mỹ hậu 11 tháng 9. Một xã hội mà có vùng công an địa
phương đã quân sự hóa (vì những chính sách chống khủng bố vì lợi nhuận)
trong khi mức sống của dân trong những địa phương lại giảm. Thật chán!
Đối với chuyện Ferguson, đó không phải là thất bại của dân chủ, đó là
thất bại của dân chủ kiểu Mỹ và là thất bại của những chính sách xã hội
kinh tế của nhà nước Mỹ từ những năm 1980, hay lâu hơn nữa. Xin lỗi vì
thực sự không có thời giờ để đi sâu vào.
Vấn đề ở Mỹ hay ở Việt Nam hay bất cứ nước nào không phải là dân chủ.
Vấn đề là những thế lực và thế chế mà muốn phá hoại dân chủ, mà không
quan tâm, không bảo vệ, và không thúc đầy các quyền lợi của người dân.
Nếu điểm yếu của Việt Nam là những thế chế dân chủ đã chưa được phát
triển tốt, thì vấn đề của Mỹ là những thế chế của dân chủ đã teo lại nếu
không muốn nói là cũng đã chưa phát triển tốt. Một nền chính trị kinh
tế tốt là một nền chính trị kinh tế mà tạo ra những điều kiện cho mọi
người để sống trong những điều kiện tốt, có đủ cơ hội kinh tế xã hội.
Những nước má có sự thực hiện tốt nhất trong những khía cạnh này là
những nước dân chủ xã hội. Xã hội mỹ hay chứ. Nhưng, còn quá nhiều thiếu
sót.
Thế thôi.
Jonathan London
(Blog Xin Lỗi Ông)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Cha Này Viết Cho Báo Nhân Dân Hồi Nào Vậy Cà? : Jonathan London - Sao Mỹ lại chiếu phim đó?
Đối với Hoa Kỳ, từ lâu “phim dờ ấy” (tức là ‘this same old bad movie’) đang được chiếu, chiếu nữa, chiếu mãi. Tất nhiên không phải là bộ phim mà là một thực tế được tái lập và duy trì liên tục qua hàng loạt thập kỷ mà
Chia sẻ với các bạn Việt Nam vài bình luận về những chuyện ở Ferguson, Mỹ.
Đối với Hoa Kỳ, từ lâu “phim dờ ấy” (tức là ‘this same old bad movie’)
đang được chiếu, chiếu nữa, chiếu mãi. Tất nhiên không phải là bộ phim
mà là một thực tế được tái lập và duy trì liên tục qua hàng loạt thập kỷ
mà đến nay hệ thống chính trị bị tập đoàn tư sản mua rồi chưa hề thực
sự quan tâm đến. Hiện tượng những người nghèo (đặc biệt là người da đen)
bị công an bán, nhìn sâu vào, không phải là chuyện về công an hay thực
thi pháp luật. Nó xuất phát từ những sự mất công bằng trong những thế
chế xã hội, chính trị, kinh tế của đất nước Mỹ… Vậy không bất ngờ, những
nhà báo của Trung Quốc hiện giờ đang rất đông ở bên Mỹ, quay phim, gửi
về nhà, chiều cho dân Tàu biết là ở nước họ, không có vấn đề gì hết.
Tôi thấy xấu hổ đối với nước mình không? Không. Tôi thấy xấu hổ vì nước
mình là nước giàu nhất thế giới mà có một xã hôi mà trong đó nhiều người
còn nghèo, chẳng được sống trong những điều kiện tốt, không có những cơ
hội hứa hẹn. Tôi thấy xấu hổ về những hình ảnh trển mà phản ánh những
điều kiện ở xã hội Mỹ hậu 11 tháng 9. Một xã hội mà có vùng công an địa
phương đã quân sự hóa (vì những chính sách chống khủng bố vì lợi nhuận)
trong khi mức sống của dân trong những địa phương lại giảm. Thật chán!
Đối với chuyện Ferguson, đó không phải là thất bại của dân chủ, đó là
thất bại của dân chủ kiểu Mỹ và là thất bại của những chính sách xã hội
kinh tế của nhà nước Mỹ từ những năm 1980, hay lâu hơn nữa. Xin lỗi vì
thực sự không có thời giờ để đi sâu vào.
Vấn đề ở Mỹ hay ở Việt Nam hay bất cứ nước nào không phải là dân chủ.
Vấn đề là những thế lực và thế chế mà muốn phá hoại dân chủ, mà không
quan tâm, không bảo vệ, và không thúc đầy các quyền lợi của người dân.
Nếu điểm yếu của Việt Nam là những thế chế dân chủ đã chưa được phát
triển tốt, thì vấn đề của Mỹ là những thế chế của dân chủ đã teo lại nếu
không muốn nói là cũng đã chưa phát triển tốt. Một nền chính trị kinh
tế tốt là một nền chính trị kinh tế mà tạo ra những điều kiện cho mọi
người để sống trong những điều kiện tốt, có đủ cơ hội kinh tế xã hội.
Những nước má có sự thực hiện tốt nhất trong những khía cạnh này là
những nước dân chủ xã hội. Xã hội mỹ hay chứ. Nhưng, còn quá nhiều thiếu
sót.
Thế thôi.
Jonathan London
(Blog Xin Lỗi Ông)