Nhân Vật
Chân dung Tư lệnh Thái Bình Dương của Mỹ
Đô đốc Harry B. Harris, Jr., Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương Hoa Kỳ, đã gặp mặt Trung tướng Phan Văn Giang, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam tại Hà Nội ngày 26/10.
Đô đốc Harry B. Harris, Jr., Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương Hoa Kỳ, đã gặp mặt Trung tướng Phan Văn Giang, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam tại Hà Nội ngày 26/10.
Chuyến thăm Việt Nam ba ngày nhằm tái khẳng định cam kết của Hoa Kỳ trong việc tăng cường quan hệ song phương và nâng cao khả năng và năng lực của Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực an ninh hàng hải và thực thi pháp luật.
Đô đốc Harry B. Harris Jr được xem là người Mỹ gốc Á cao cấp nhất trong Hải quân Mỹ khi ông trở thành Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương tháng Năm 2015.
Ông Harris, 60 tuổi, sinh ra tại Nhật Bản, có bố là hải quân Mỹ và mẹ là người Nhật.
Tối nghiệp Học viện Hải quân Mỹ, ông học thêm sau đại học tại Trường Chính phủ Kennedy của Harvard, Đại học Georgetown và Đại học Oxford.
Ông trở thành Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương Hoa Kỳ trong bối cảnh Mỹ "tái cân bằng" sang châu Á, phải đối phó với Bắc Hàn có tham vọng hạt nhân và Trung Quốc ngày càng cứng rắn ở Biển Đông.
Phát biểu về nguồn gốc của mình, ông nói: "Tôi muốn nhấn mạnh mình không nhìn thế giới qua lăng kính người Mỹ gốc Nhật."
"Tôi nhìn thế giới qua lăng kính người Mỹ. Tôi chỉ có một lòng trung thành."
Ông kể lại bố của ông có bốn anh em, tất cả phục vụ trong Thế chiến Hai ở mặt trận Thái Bình Dương.
Lớn lên ở bang Tennessee, ông được bố và các chú bác kể lại những câu chuyện chiến đấu trên biển, và ông sớm khao khát phục vụ trong quân đội.
Image copyright Getty Images
Image caption Đô đốc Harry Harris tiếp kiến Thủ tuớng Nhật Shinzo Abe tại Tokyo ngày 26/7/2016
Khi Trung Quốc xây các đảo nhân tạo trên Biển Đông, ông đã công khai chỉ trích, gọi đây là "trường thành cát".
Ông giải thích ông đã chỉ trích Trung Quốc vì các hành động "khiêu khích" như đơn phương tuyên bố vùng nhận dạng phòng không ở Biển Hoa Đông, đưa giàn khoan vào khu vực mà Việt Nam nói là vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa của Việt Nam, và 'đường lưỡi bò'.
"Những ví dụ này không tương thích với luật pháp và quy tắc quốc tế," ông nói.
Tân Hoa Xã của Trung Quốc từng nhắm vào nguồn gốc Nhật của ông.
"Một số có thể nói quá nhấn mạnh vào nguồn gốc Nhật Bản của một tướng Mỹ là không tử tế."
"Nhưng để hiểu thế tấn công bất ngờ của Mỹ ở Nam Hải, không thể bỏ qua dòng máu, nguồn gốc, ý hướng chính trị và giá trị của Đô đốc Harris."
Vị đô đốc Mỹ đáp trả: "Khi tôi được mô tả là đô đốc Nhật, không đúng. Tôi không biết tại sao họ phải dùng tính từ cho một đô đốc."
Ông nói với New York Times năm nay: "Nhiều ngôn từ của bộ máy truyền thông Trung Quốc không phân biệt và mang tính xúc phạm."
Ông chia sẻ rằng ông không lo nhiều về những tính toán sai lầm trên Biển Đông giữa quân đội Trung Quốc và các nước.
"Tôi xem họ là quân đội chuyên nghiệp."
Rủi ro cao hơn, theo ông, là đụng độ xảy ra vì các tàu bán quân sự của Trung Quốc, mà có thể khiến Mỹ phải can thiệp để bảo vệ các đồng minh.
Trong chuyến thăm Việt Nam, Đô đốc Harris sẽ tới Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và khánh thành một cơ sở bảo dưỡng và nâng hạ tàu của Cảnh sát Biển Việt Nam tại Bộ Tư lệnh vùng cảnh sát biển 2, tỉnh Quảng Nam, được xây dựng với sự hợp tác của Hoa Kỳ.
( BBC )
Đô đốc Harry B. Harris, Jr., Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương Hoa Kỳ, đã gặp mặt Trung tướng Phan Văn Giang, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam tại Hà Nội ngày 26/10.
Chuyến thăm Việt Nam ba ngày nhằm tái khẳng định cam kết của Hoa Kỳ trong việc tăng cường quan hệ song phương và nâng cao khả năng và năng lực của Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực an ninh hàng hải và thực thi pháp luật.
Đô đốc Harry B. Harris Jr được xem là người Mỹ gốc Á cao cấp nhất trong Hải quân Mỹ khi ông trở thành Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương tháng Năm 2015.
Ông Harris, 60 tuổi, sinh ra tại Nhật Bản, có bố là hải quân Mỹ và mẹ là người Nhật.
Tối nghiệp Học viện Hải quân Mỹ, ông học thêm sau đại học tại Trường Chính phủ Kennedy của Harvard, Đại học Georgetown và Đại học Oxford.
Ông trở thành Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương Hoa Kỳ trong bối cảnh Mỹ "tái cân bằng" sang châu Á, phải đối phó với Bắc Hàn có tham vọng hạt nhân và Trung Quốc ngày càng cứng rắn ở Biển Đông.
Phát biểu về nguồn gốc của mình, ông nói: "Tôi muốn nhấn mạnh mình không nhìn thế giới qua lăng kính người Mỹ gốc Nhật."
"Tôi nhìn thế giới qua lăng kính người Mỹ. Tôi chỉ có một lòng trung thành."
Ông kể lại bố của ông có bốn anh em, tất cả phục vụ trong Thế chiến Hai ở mặt trận Thái Bình Dương.
Lớn lên ở bang Tennessee, ông được bố và các chú bác kể lại những câu chuyện chiến đấu trên biển, và ông sớm khao khát phục vụ trong quân đội.
Image copyright Getty Images
Image caption Đô đốc Harry Harris tiếp kiến Thủ tuớng Nhật Shinzo Abe tại Tokyo ngày 26/7/2016
Khi Trung Quốc xây các đảo nhân tạo trên Biển Đông, ông đã công khai chỉ trích, gọi đây là "trường thành cát".
Ông giải thích ông đã chỉ trích Trung Quốc vì các hành động "khiêu khích" như đơn phương tuyên bố vùng nhận dạng phòng không ở Biển Hoa Đông, đưa giàn khoan vào khu vực mà Việt Nam nói là vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa của Việt Nam, và 'đường lưỡi bò'.
"Những ví dụ này không tương thích với luật pháp và quy tắc quốc tế," ông nói.
Tân Hoa Xã của Trung Quốc từng nhắm vào nguồn gốc Nhật của ông.
"Một số có thể nói quá nhấn mạnh vào nguồn gốc Nhật Bản của một tướng Mỹ là không tử tế."
"Nhưng để hiểu thế tấn công bất ngờ của Mỹ ở Nam Hải, không thể bỏ qua dòng máu, nguồn gốc, ý hướng chính trị và giá trị của Đô đốc Harris."
Vị đô đốc Mỹ đáp trả: "Khi tôi được mô tả là đô đốc Nhật, không đúng. Tôi không biết tại sao họ phải dùng tính từ cho một đô đốc."
Ông nói với New York Times năm nay: "Nhiều ngôn từ của bộ máy truyền thông Trung Quốc không phân biệt và mang tính xúc phạm."
Ông chia sẻ rằng ông không lo nhiều về những tính toán sai lầm trên Biển Đông giữa quân đội Trung Quốc và các nước.
"Tôi xem họ là quân đội chuyên nghiệp."
Rủi ro cao hơn, theo ông, là đụng độ xảy ra vì các tàu bán quân sự của Trung Quốc, mà có thể khiến Mỹ phải can thiệp để bảo vệ các đồng minh.
Trong chuyến thăm Việt Nam, Đô đốc Harris sẽ tới Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và khánh thành một cơ sở bảo dưỡng và nâng hạ tàu của Cảnh sát Biển Việt Nam tại Bộ Tư lệnh vùng cảnh sát biển 2, tỉnh Quảng Nam, được xây dựng với sự hợp tác của Hoa Kỳ.
( BBC )
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Chân dung Tư lệnh Thái Bình Dương của Mỹ
Đô đốc Harry B. Harris, Jr., Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương Hoa Kỳ, đã gặp mặt Trung tướng Phan Văn Giang, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam tại Hà Nội ngày 26/10.
Đô đốc Harry B. Harris, Jr., Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương Hoa Kỳ, đã gặp mặt Trung tướng Phan Văn Giang, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam tại Hà Nội ngày 26/10.
Chuyến thăm Việt Nam ba ngày nhằm tái khẳng định cam kết của Hoa Kỳ trong việc tăng cường quan hệ song phương và nâng cao khả năng và năng lực của Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực an ninh hàng hải và thực thi pháp luật.
Đô đốc Harry B. Harris Jr được xem là người Mỹ gốc Á cao cấp nhất trong Hải quân Mỹ khi ông trở thành Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương tháng Năm 2015.
Ông Harris, 60 tuổi, sinh ra tại Nhật Bản, có bố là hải quân Mỹ và mẹ là người Nhật.
Tối nghiệp Học viện Hải quân Mỹ, ông học thêm sau đại học tại Trường Chính phủ Kennedy của Harvard, Đại học Georgetown và Đại học Oxford.
Ông trở thành Tư lệnh Bộ Chỉ huy Thái Bình Dương Hoa Kỳ trong bối cảnh Mỹ "tái cân bằng" sang châu Á, phải đối phó với Bắc Hàn có tham vọng hạt nhân và Trung Quốc ngày càng cứng rắn ở Biển Đông.
Phát biểu về nguồn gốc của mình, ông nói: "Tôi muốn nhấn mạnh mình không nhìn thế giới qua lăng kính người Mỹ gốc Nhật."
"Tôi nhìn thế giới qua lăng kính người Mỹ. Tôi chỉ có một lòng trung thành."
Ông kể lại bố của ông có bốn anh em, tất cả phục vụ trong Thế chiến Hai ở mặt trận Thái Bình Dương.
Lớn lên ở bang Tennessee, ông được bố và các chú bác kể lại những câu chuyện chiến đấu trên biển, và ông sớm khao khát phục vụ trong quân đội.
Image copyright Getty Images
Image caption Đô đốc Harry Harris tiếp kiến Thủ tuớng Nhật Shinzo Abe tại Tokyo ngày 26/7/2016
Khi Trung Quốc xây các đảo nhân tạo trên Biển Đông, ông đã công khai chỉ trích, gọi đây là "trường thành cát".
Ông giải thích ông đã chỉ trích Trung Quốc vì các hành động "khiêu khích" như đơn phương tuyên bố vùng nhận dạng phòng không ở Biển Hoa Đông, đưa giàn khoan vào khu vực mà Việt Nam nói là vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa của Việt Nam, và 'đường lưỡi bò'.
"Những ví dụ này không tương thích với luật pháp và quy tắc quốc tế," ông nói.
Tân Hoa Xã của Trung Quốc từng nhắm vào nguồn gốc Nhật của ông.
"Một số có thể nói quá nhấn mạnh vào nguồn gốc Nhật Bản của một tướng Mỹ là không tử tế."
"Nhưng để hiểu thế tấn công bất ngờ của Mỹ ở Nam Hải, không thể bỏ qua dòng máu, nguồn gốc, ý hướng chính trị và giá trị của Đô đốc Harris."
Vị đô đốc Mỹ đáp trả: "Khi tôi được mô tả là đô đốc Nhật, không đúng. Tôi không biết tại sao họ phải dùng tính từ cho một đô đốc."
Ông nói với New York Times năm nay: "Nhiều ngôn từ của bộ máy truyền thông Trung Quốc không phân biệt và mang tính xúc phạm."
Ông chia sẻ rằng ông không lo nhiều về những tính toán sai lầm trên Biển Đông giữa quân đội Trung Quốc và các nước.
"Tôi xem họ là quân đội chuyên nghiệp."
Rủi ro cao hơn, theo ông, là đụng độ xảy ra vì các tàu bán quân sự của Trung Quốc, mà có thể khiến Mỹ phải can thiệp để bảo vệ các đồng minh.
Trong chuyến thăm Việt Nam, Đô đốc Harris sẽ tới Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và khánh thành một cơ sở bảo dưỡng và nâng hạ tàu của Cảnh sát Biển Việt Nam tại Bộ Tư lệnh vùng cảnh sát biển 2, tỉnh Quảng Nam, được xây dựng với sự hợp tác của Hoa Kỳ.
( BBC )