Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại

Chuyện tàu Việt Nam Thương Tín 2 - Phần 1

Trong chúng ta hẳn ai cũng biết Chuyện tàu Việt Nam Thương Tín hồi 30 tháng Tư 1975 đã từ Saigon ra đi đến đảo Guam rồi mà quay về lại Việt Nam tháng 10/ 1975 để rồi tất cả gần 1600 người trong đó 80% là sĩ quan và viên chức VNCH bị tống vào trại cải tạo mười mấy năm.
"'Give Us A Ship': The Vietnamese Repatriate Movement on Guam, 1975" by Jana K. Lipman - Tạp Chí American Quarterly Volume 64, Issue 1 (số ra tháng 3 năm 2012)


Admin: Trong chúng ta hẳn ai cũng biết Chuyện tàu Việt Nam Thương Tín hồi 30 tháng Tư 1975 đã từ Saigon ra đi đến đảo Guam rồi mà quay về lại Việt Nam tháng 10/ 1975 để rồi tất cả gần 1600 người trong đó 80% là sĩ quan và viên chức VNCH bị tống vào trại cải tạo mười mấy năm.
Từ đó tới nay đã 4 chục năm chẵn, quái lạ thay, tuy khá nhiều người trong số ngàn người lâm nạn nói trên vẫn còn sống sót và đang sinh sống tại Hoa Kỳ cũng như nhiều nước Tự Do ở phương Tây...lại chẳng có mấy ai công tâm viết lại Sự Thực tàn nhẫn này cho sử sách được ghi. Thỉnh thoảng có một vài dòng kể chuyện nhưng hầu hết là những tự sự manh mún riêng tư kể lể than thở trong phạm vi cái tôi nhỏ nhoi riêng tư của những cá nhân...
Nay chúng tôi được một thân hữu gởi cho tài liệu biên khảo bằng Anh ngữ có tựa "Give Us A Ship" 31 trang của Jana K. Lipman (người Cuba, Phó Giáo sư - Tiến sĩ, Đại Học Yale, 2006) đã công bố trên American Quarterly Volume 64, Issue 1 (ra tháng 3 năm 2012). [American Quarterly là tạp chí chính thức của Hiệp hội Nghiên cứu Hoa Kỳ (American Studies Association)], nhận thấy tài liệu quá hoàn bị, quý báu, nghiêm túc, công phu và khách quan, chứa nhiều chi tiết, diễn biến đáng kinh ngạc...chưa từng công bố nên nay chúng tôi đăng phần Việt dịch (Lê Tùng Châu dịch và gởi đến Thư Viện Phạm Văn Thành) trong loạt bài tưởng niệm 40 năm Tháng Tư Đen và cũng để cống hiến bạn đọc một tài liệu quý.
Vì bài này khá dài (31 trang) và chia làm 6 tiểu mục, do đó chúng không đăng hết 1 lần mà cứ 2 ngày đăng từng phần một, mong bạn đọc đón theo dõi.
Bên dưới mỗi phần có văn bản Anh ngữ nguyên văn của phần đó để bạn đọc tiện đối chiếu.
Một ít dấu ngoặc [...] là do người dịch chú.
Ở phần cuối (Phần 6 cũng là Phần Kết) chúng tôi sẽ có downloadable link của tài liệu này (dạng .pdf) cho bạn đọc tải về lưu trữ riêng nếu cần.

-March 28, 2015-




Jana K. Lipman là một chuyên gia vào thế kỷ 20 của Mỹ, chuyên sâu về lịch sử bang giao, xã hội và chính trị giữa Mỹ với Cuba và Việt Nam.

Nguyên tác "'Give Us A Ship': The Vietnamese Repatriate Movement on Guam, 1975"

"‘Hãy để chúng tôi về’: Chuyện những người Việt hồi hương từ đảo Guam, năm 1975"
Lê Tùng Châu dịch


Một phóng viên quân đội Mỹ đã ghi ảnh cuộc tọa kháng tuyệt thực của người hồi hương vào tháng 9/ 1975. nguồn ảnh: Cục Lưu trữ Liên bang Mỹ

Vào tháng 9 năm 1975 một nhóm người Việt với quyết tâm cao đã tham gia một cuộc biểu tình chính trị được chuẩn bị và dàn dựng công phu trong một trại tị nạn của Mỹ tại Guam.
Bốn người đàn ông xung phong cạo trọc đầu trước đám đông nhằm công khai bày tỏ sự phản kháng. Một bục sân khấu nhỏ dựng tạm với đám đông người Việt bu quanh đã chứng kiến nghi thức cạo đầu.
Một nhân viên quần chúng sự vụ của quân đội Mỹ trên đảo ghi nhận kháng nghị. Ông đứng từ xa quan sát các sự kiện, và hình ảnh cuối cùng được ghi nhận là khung dây kẽm gai được khép lại quanh người biểu tình Việt để cách ly.
Phía sau người biểu tình là một biểu ngữ, nội dung tuyên thị được viết bằng chữ tiếng Anh tô đậm: "Ba mươi sáu giờ, Bất bạo động, Tọa kháng và Tuyệt thực, để thỉnh cầu được sớm hồi hương"(1)

Những người này đã được xếp đặt một cách có chủ ý để biểu thị hành động biểu tình, thông qua hình ảnh nổi bật nói trên, họ muốn đạo đạt thông điệp của họ đến người Mỹ, người đảo Guam, người Việt, và Văn phòng Cao Ủy Tị Nạn LHQ (UNHCR), nơi quyết định tương lai của họ.

Trái ngược hẳn với hơn 100.000 người Việt lúc ấy mong tìm cơ hội sao cho nhanh chóng được tái định cư tại Hoa Kỳ, lúc này hơn 1.500 người đàn ông và phụ nữ đã rời Việt Nam trong những tuần cuối cùng của cuộc chiến, lại nằng nặc đòi được về nước bất chấp tương lai sẽ ra sao. Họ không muốn tái định cư tại Hoa Kỳ. Họ muốn trở về Việt Nam.
Chuyện người Việt hồi hương như thế này đưa ra một diễn biến trái ngược hẳn với quan điểm chủ đạo lúc bấy giờ về chuyện người Việt đến Hoa Kỳ. Như Yên Lê Espiritu đã lập luận, chính phủ Hoa Kỳ và các phương tiện truyền thông chính thức đã cố ý xếp đặt người tỵ nạn Việt Nam là một khối dân được nước Mỹ và người Mỹ "cứu vớt", và thông qua việc giải cứu họ, Hoa Kỳ có thể chuộc lỗi và xóa vết tích tham chiến ở Việt Nam. (2)
Những người hồi hương nhất quyết đòi trở về Việt Nam, từ chối viễn cảnh mà người Mỹ đang định xếp đặt cho họ nói trên. Hơn thế nữa, khác với hầu hết các thông tin thu thập được về quá trình lịch sử của người Mỹ gốc Việt vốn từ lâu đã đặt ra một vấn nạn về sự tiếp nhận và biến đổi văn hóa, vấn đề đồng hóa, bản sắc, rồi hình thành cộng đồng…ở thời điểm này, những người hồi hương còn khiến chúng ta chú ý tới những bất trắc trong tương quan hiện thời giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, cả về không gian lẫn thời gian.
Trong thời điểm hỗn loạn này ở cuối cuộc chiến, một tính toán dự phòng có khả năng đạt được một tác động kép đặc biệt. Nó bao gồm một tính toán nước đôi có lợi cho người hồi hương Việt. Một mặt, nó bác bỏ một đặt để gán ép nào đó cho tương lai đồng thời nhấn mạnh khả năng của cả hai điều, tương tác và cơ hội; Trong khi mặt khác, nó khơi gợi sự tin tưởng và các mối tương liên: một sự kiện hay việc làm này diễn biến ra sao tất nhiên còn tùy thuộc vào việc tiếp theo.
Duyệt lại câu chuyện đã đi vào lịch sử về những người Việt hồi hương hồi 1975 khiến ta giật mình kinh ngạc vì nó hoàn toàn đảo ngược những tường trình đã được công nhận về những cuộc di dân thời chiến tranh lạnh, về chuyện tái định cư người Mỹ gốc Việt tại Hoa Kỳ (3)
Những người đàn ông và phụ nữ muốn quay về Việt Nam nhận ra tính linh động của vấn đề và họ hiểu cần phải có một lập trường cứng rắn nếu không muốn được mang đến Hoa Kỳ cùng với đại đa số các đồng hương của họ. Chiến thuật gay gắt của họ bên trong các trại tị nạn (và vào những thời điểm khác, bên ngoài) đã đi ngược lại các quy phạm chiến tranh lạnh vốn đã chi phối tương quan Việt-Mỹ dù đôi bên đã nhất quán hết hay chưa hoàn toàn, ít nhất là từ những năm 1950.
Nói cách khác, hành động của họ chẳng khớp với một nền chính trị theo cộng sản hay chống cộng, trong khi đó, nhiều hướng đã mở ra cho họ qua - lại giữa Việt Nam, Guam và Hoa Kỳ càng cho thấy khả năng họ coi thường tất cả những kỳ vọng ngay cả trong lúc diễn ra cuộc di tản quy mô do quân đội Mỹ điều khiển.
Trên một bình diện khác, câu chuyện của những người Việt muốn quay về bộc lộ mối liên quan hỗ tương giữa các tổ chức địa phương, quốc gia và quốc tế, bao gồm Guam, chính phủ Mỹ, UNHCR, và hai chính phủ Việt Nam (Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam và chính phủ Dân chủ Cộng hoà ở miền Bắc Việt Nam) (4) Hành động quá khích, các cuộc biểu tình và những lời khẩn cầu của những người Việt đòi trở về này được hướng tới tất cả các đối tượng khác biệt chính kiến kể trên … nhưng cuối cùng tương lai của tất cả họ lại tùy thuộc vào quyết định của chính phủ Mỹ và chính phủ Việt cộng mới thắng trận.
Cuối cùng, tình huống bất ngờ này cũng đã ghi một dấu mốc trong lịch sử đế quốc của Mỹ với việc thu chiếm các vùng lãnh thổ cho dù không được nguyên khối, không tóm thâu hết được ngay một lúc mà từng cái một theo từng lúc một. Như Amy Kaplan đã lập luận, cần phải "nhìn được ý nghĩa của tình huống này trong quan niệm về đế quốc, để thấy rằng chủ nghĩa đế quốc là một mạng lưới của các mối tương quan quyền lực" (5) Do vậy, có thể nói rằng những cuộc phản đối ồn ào của người Việt đòi trở về đã diễn ra ở Guam, hòn đảo được xác định bởi di sản thuộc địa của nó với Hoa Kỳ. Trong mạch này, câu chuyện của họ gom cùng những chuyện tương truyền về di cư, về đế quốc, cùng tụ về đảo Guam năm 1975.

Tọa lạc ở một nơi cách Hawaii gần bốn ngàn dặm dài (và gần sáu nghìn dặm cách California), Guam cho ta thấy rõ những khó khăn và nhẫn nại của cường quốc Hoa Kỳ.
Năm 1975, Guam trở thành đầu cầu của người tỵ nạn, tiếp nối dự án mở rộng cường quốc vào thế kỷ XIX, với những mục tiêu không thành thời chiến tranh lạnh của Hoa Kỳ trong khu vực Đông Nam Á.
Trong thế hệ trước, nhiều học giả đã vạch ra tầm tối trọng của việc nghiên cứu sâu rộng về đề tài đế quốc Hoa Kỳ vốn đã bị "lãng quên"; mặc dù dự án mở rộng đế quốc Hoa Kỳ vẫn tiến triển ngay trong thời cận đại.
Các học giả như Kaplan, Kris-tin Hoganson, Paul Kramer, Julian Go, Eileen Findley, và Christina Duffy Burnett đã xem xét lại cuộc chiến tranh năm 1898 và các cuộc chiếm đóng của Mỹ ở Cuba, Philippines, và Puerto Rico, thế nhưng Guam vẫn chỉ có phần như một ghi chú nhỏ của lịch sử (6)
Về nhiều phương diện thì Guam là một đơn cử cho quan niệm của Ann Laura Stoler về một nơi "bị ám ảnh bởi đế quốc", mà cô định nghĩa như là một thứ di sản kế thừa thời thực dân tuy vô hình, quen thuộc, nhưng lắm lúc vẫn đe dọa. Đặc biệt, công trình của Stoler đã buộc các sử gia Hoa Kỳ phải nghiêm túc vượt qua não trạng đế quốc, đặt ra một thách thức cho các học giả trong việc phân tích cách thế nuôi dạy con cái, giáo dục, trải nghiệm tình dục… như là các đầu mối then chốt trong việc kiểm soát thuộc địa và quyền lực.
Như Stoler đã thừa nhận, công việc của cô cốt ám chỉ chứ nhưng không đào sâu các thuộc tính "hung hăng, bạo hành trong các nhà tù, trại lính, và các trung tâm giam giữ" mà cô đã từng ghi chú "nhấn mạnh để ý nhiều hơn nữa" (7)
Câu chuyện hồi hương chỉ bộc lộ một chút chính trị vi mô thoáng qua như thế đã diễn ra trong một trại tị nạn nằm bên rìa cường quốc Mỹ to lớn (8)
Những nan giải về người hồi hương đã thu hút sự chú ý đến hệ thống các trại tị nạn của Mỹ lâp trên đảo Guam, vốn đã hoàn toàn bị làm ngơ, cả về mặt tin tức thông thường lẫn xem xét mang tính học thuật. Đến nay, trải nghiệm của người hồi hương chỉ còn mờ nhạt khắc họa bềnh bồng trong lãng quên của đảo Guam, nhưng qua việc dựng lại câu chuyện của họ, cả di sản thuộc địa của Hoa Kỳ trên đảo Guam lẫn cuộc chiến không có hậu của Mỹ ở Việt Nam mới khả dĩ nổi bật lên.

Câu chuyện hồi hương cũng làm nẩy ra một đề tài lớn cho các học giả về di trú và tị nạn. Ngày càng nhiều các học giả chuyên lĩnh vực nhập cư Mỹ đã phân tích cách thế nước này mở ra lối vào ra sao cho người lao động, người tị nạn, các trường hợp kết hôn (có thể là giả), và thậm chí mượn đường thông qua trẻ em được nhận làm con nuôi nữa (9)

Ngược lại, người hồi hương Việt tìm cách thay đổi đà lưu chuyển dòng người đi từ Hoa Kỳ. Các văn bản và hình ảnh lưu trữ gồm cả hồ sơ trước đây chưa được khai thác của quân đội Mỹ, tờ báo Pacific Daily News Guam, và một cuốn hồi ký Việt ngữ độc đáo, gợi ra viễn cảnh đa chiều cho người Việt tị nạn, những mâu thuẫn giữa các quan chức Guam và Mỹ, cùng cảm giác gấp rút và tuyệt vọng về mọi mặt.

Có lẽ những trường hợp tương đồng nhất với trải nghiệm của người hồi hương Việt là những mẩu chuyện thời Chiến tranh Lạnh: những kẻ đào ngũ, hồi chánh, và tù nhân chiến tranh, mà Susan Carruthers đã rất khéo léo phân tích trong cuốn “Tù nhân Chiến tranh Lạnh: Tù đày, Vượt ngục, và Tẩy não". Với những trường hợp trốn thoát và bị bắt giữ riêng lẻ vào thập niên 1940 và 1950, Carruthers lập luận rằng "chiến tranh lạnh đã bị thổi phồng ảo khi kê ra 2 mặt của 1 sự thể, nếu không bỏ chạy thì sẽ bị bắt giam"(10) Kiểu giam cầm cũng như trùng hợp vào tình trạng của người hồi hương. Tuy nhiên, ở đây là thay vì giải pháp vượt thoát cá nhân thì hành động tập thể là yếu tố vô cùng quan trọng trong chiến dịch tranh đấu của họ và rồi tất cả đã bị giới truyền thông Mỹ làm ngơ hồi năm 1975. Câu chuyện của họ đã góp thêm vào các nghiên cứu ngày càng nhiều về đề tài di trú thời Chiến tranh Lạnh được hoàn bị hơn trong khi nhấn mạnh đến tình huống ngẫu nhiên và bản chất đa chiều của cuộc di dân trong thời điểm bất định ấy.

Rốt cuộc, nếu chuyện sử về người Việt hồi hương mà phủ nhận truyền thuyết người Mỹ cứu vớt người tỵ nạn thì hoặc cũng không thể được diễn giải là một sự từ khước đáng khen của chủ nghĩa đế quốc Mỹ hoặc xem là một chiến thắng cách mạng đầy tiểu thuyết.
Trên thực tế, sự kiên cường của người hồi hương và các cuộc biểu tình thành công đã đưa đến một trong những kết thúc bi thảm ít được biết đến của cuộc chiến.
Vào tháng 10 năm 1975, 1.546 người hồi hương đã lên con tàu Thương Tín I, một thương thuyền Việt, và mạo hiểm quay trở lại Việt Nam mà không có sự chấp thuận của Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam (PRG) hay Cộng hòa Dân chủ ở miền Bắc Việt Nam (DRV).
Thuyền trưởng tàu hồi hương, Trần Đình Trụ, đã nói rành rẽ trước khi rời đảo Guam rằng: "Tôi cảm thấy nỗi buồn tràn ngập trong lòng, và không sao cầm được nước mắt, bởi tôi chẳng biết chắc là mình đang trở lại với gia đình và quê hương hay đang làm một chuyến hành trình vào địa ngục." (11) (nguyên văn: "I felt utter sorrow flooding over me, and tears welled up in my eyes, unsure if I was coming back to my family and my homeland or journeying into the nether world"

Và tôi biết rõ, khi đến Việt Nam, PRG đã tống giam hết thảy người hồi hương vào tù cải tạo. (12)

Thế là, đoàn người hồi hương đã đi từ một “trại tạm cư” của Mỹ tại Guam để đến với hệ thống nhà tù có tên gọi mỹ miều là "trại cải tạo" (reeducation camps) ở Việt Nam, ở đó họ được hưởng những điều kiện tốt hơn nhiều như lao động nặng, bị bỏ đói, tra tấn... chứ chẳng có gì dính dáng đến “giáo dục” (“education”) (13)
Những yếu tố chính trị mà người Việt hồi hương phải đối mặt được trình bày qua bài tham cứu này đã lộ ra một thế giới chính trị xa biệt vời vợi đầy bất trắc giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, xa biệt hơn cả những yếu tố quốc gia-nhà nước có thể hiểu được.
Thứ nhất, nó lý giải ngắn gọn quá trình thuộc địa của đảo Guam và đặt Guam làm trung tâm cho các trại tị nạn Mỹ dành cho người Việt chạy loạn vào năm 1975.
Thứ hai, nó khảo sát nhiều hướng giải thích lý do người Việt cả nam lẫn nữ trưng ra khi chối từ tái định cư tại Hoa Kỳ và chọn đường quay về. Câu chuyện của họ là bằng chứng của tình trạng hỗn loạn vào cuối cuộc chiến, tâm trạng hoang mang và và hoàn toàn không có cơ hội chọn lựa của nhiều người đã được di tản.
Thứ ba, câu chuyện chú ý đến sự tập hợp của những người đòi trở về và sử dụng có hiệu quả phương cách bất tuân dân sự, hùng biện, và thậm chí bạo lực và phá hoại nữa để gây xúc tác cho chiến dịch. Từ đó, bài viết này phân tích sự chấp thuận cuối cùng của chính phủ Mỹ cho phép người hồi hương trở về theo nguyện vọng bất chấp sự ngần ngại của UNHCR, điều đã dẫn đến việc Thương Tín I trở lại Việt Nam do chính họ điều khiển.

Cuộc đấu tranh của đoàn người hồi hương Việt đã gây được tiếng vang thời đó, họ biểu lộ những áp lực phải chịu khi bị giam hãm trong một tình thế đầy biến động, như thể nhắm chú mục thiên hạ chú ý tới một kiểu mô thức của một thể chế quyền thế... Đồng thời, câu chuyện của họ cũng chẳng rơi vào một phép tính rành mạch. Chúng không đem lại chút cứu chuộc nào cho cuộc chiến đế quốc của Mỹ ở Việt Nam mà cũng chẳng đưa đến vinh quang cho chính quyền Cách mạng Việt Nam lúc ấy. Thay vào đó, lịch sử về cuộc hồi hương của người Việt chỉ tô đậm sự bấp bênh của tình huống lúc ấy và sự lựa chọn ám ảnh suốt đời khi ma đưa lối quỷ đưa đường người tị nạn lại trở về với chính thân phận họ giữa lòng thù địch của 2 thế quyền sau hơn một thập kỷ chiến tranh.

-hết trang 5-


(còn tiếp Phần 2: Trại tị nạn trên đảo Guam)

Bài Liên Quan: Chuyện tàu Việt Nam Thương Tín - Thư Viện Phạm Văn Thành tổng hợp



Tài liệu tham khảo liệt kê bởi tác giả

I would like to thank the U.S. Army Military History Institute’s General and Mrs. Matthew B. Ridg-way Research Grant and Tulane’s School of Liberal Arts Lurcy Grants for their generous support for this research. In addition, I would like to thank Marguerite Nguyen, Bac Hoai Tran, Marline Otte, Michael Wood, Elisabeth McMahon, Wendy Pearlman, Joe McCary, Crystal Parikh, and the NYU Symposium on the Politics and Poetics of Refugees for their insights and commentary on this work.

1. Bob Cobble, untitled image, September 13, 1975, NARA, RG 319 Records of the Army Staff, Deputy Chief of Staff for Operations and Plans, Records Re: Operations New Life and New Arrivals, 1975–76. Hereafter cited as RG 319, box 19. (All photographic images included in this article can be found in NARA, RG 319, Box 19.)

2. Yen Le Espiritu, “Toward a Critical Refugee Study: The Vietnamese Refugee Subject in US Scholarship,” Journal of Vietnamese Studies 1.1–2 (2006): 410–33; Espiritu, “The ‘We-Win-Even-When-We-Lose’ Syndrome: U.S. Press Coverage of the Twenty-Fifth Anniversary of the ‘Fall of Saigon,’” American Quarterly 58.2 (2006): 329–52; and Ayako Sahara, “Operation New Life/Arrivals: U.S. National Project to Forget the Vietnam War” (University of California, San Diego, MA thesis, 2009).

3. For recent key works in Vietnamese American studies, see Sucheng Chan, The Vietnamese American 1.5 Generation: Stories of War, Revolution, Flight, and New Beginnings (Philadelphia: Temple University Press, 2006); Karin Aguilar San Juan, Little Saigons: Staying Vietnamese in America (Minneapolis: University of Minnesota Press, 2009); and Thuy Vo Dang, “The Cultural Work of Anticommunism in the San Diego Vietnamese American Community,” Amerasia Journal 31.2 (2005): 65–86.

4. The southern PRG and the northern DRV coexisted in concert, but as separate governments until reunification in 1976.

5. Amy Kaplan, “Violent Belongings and the Question of Empire Today Presidential Address to the American Studies Association, October 17, 2003,” American Quarterly 56.1 (2004): 1–18.

6. Amy Kaplan, “‘Left Alone with America: The Absence of Empire in the Study of American Culture,” in Cultures of United States Imperialism, ed. Amy Kaplan and Donald Pease (Durham, N.C.: Duke University Press, 1993); Louis Perez Jr., The War of 1898: The United States and Cuba in History and Historiography (Chapel Hill: University of North Carolina Press, 1998); Kristin Hoganson, Fighting for American Manhood: How Gender Politics Provoked the Spanish-American and Philippine American Wars

(New Haven, Conn.: Yale University Press, 2000); Paul Kramer, Blood of Government: Race, Empire, the United States, and the Philippines (Chapel Hill: University of North Carolina Press, 2006); Julian Go, American Empire and the Politics of Meaning: Elite Political Cultures in the Philippines and Puerto Rico during U.S. Colonialism (Durham, N.C.: Duke University Press, 2008); Eileen Findlay, Imposing Decency: The Politics of Sexuality and Race in Puerto Rico, 1870–1920 (Durham, N.C.: Duke University Press, 2000); and Christina Duffy Burnett and Burke Marshall, eds., Foreign in a Domestic Sense: Puerto Rico, American Expansion, and the Constitution (Durham, N.C.: Duke University Press, 2001). There is also a growing literature on Guam and the Pacific Islands. See Michael Lujan Bevacqua, “Chamorros, Ghosts, Non-voting Delegates: GUAM! Where the Production of America’s Sovereignty Begins” (PhD diss., University of California, San Diego, 2010); Keith Camacho, Cultures of Commemoration: The Politics of War, Memory, and History in the Mariana Islands (Honolulu: University of Hawai‘i Press, 2011); and The Insular Empire: America in the Marianas, dir. Vanessa Warheit (2010).

7. Ann Laura Stoler, “Tense and Tender Ties: The Politics of Comparison in North American History and (Post) Colonial Studies,” Journal of American History 88.3 (2001): 829–65; Stoler, ed., Haunted by Empire: Geographies of Intimacy in North American History (Durham, N.C.: Duke University Press, 2006); Stoler, “Intimidations of Empire: Predicaments of the Tactile and Unseen,” in Stoler, Haunted by Empire, 1, 4, 9–10; see also Benedict Anderson, Specters of Comparison: Nationalism, Southeast Asia, and the World (New York: Verso, 1998), 3, 21–22.

8. There is an extensive literature on “camps,” which has proliferated in response to Giorgio Agamben’s philosophical work and the political reality of detention camps after September 11. For a sampling, see Giorgio Agamben, Homo Sacer: Sovereign Power and the Bare Life (Palo Alto, Calif.: Stanford University Press, 1998); Agamben, State of Exception, trans. Kevin Attell (Chicago: University of Chicago Press, 2005); Peter Nyers, Rethinking Refugees: Beyond States of Emergency (New York: Routledge Taylor and Francis Group, 2006); and A. Naomi Paik, “Testifying to Rightlessness: Redressing the Camp Narra-tives of US Culture and Law” (PhD diss., Yale University, 2009).

9. Matthew Jacobson, Barbarian Virtues: The United States Encounters Foreign Peoples at Home and Abroad, 1876–1917 (New York: Hill and Wang, 2001); Jorge Duany, Puerto Ricans on the Move: Identities on the Island and in the United States (Chapel Hill: University of North Carolina Press, 2001); Catherine Cezerina Choy, Empire of Care: Nursing and Migration in Filipino American History (Durham, N.C.: Duke University Press, 2003); and Laura Briggs, “Making ‘American’ Families: Transnational Adoption and U.S. Latin American Policy,” in Stoler, Haunted by Empire, 344–65.

10. Susan Carruthers, Cold War Captives, Imprisonment, Escape, and Brainwashing (Berkeley: University of California Press, 2009), 21.

11. Tran Dinh Tru, Vietnam Thuong Tin Con Tau Dinh Menh, trans. Bac Hoai Tran (Houston: Liviko Printing, 1994), 299. Vietnam Thuong Tin Con Tau Dinh Menh can be found in the Library of Con-gress. The translation is in the author’s possession.

12. Larry Clinton Thompson, Refugee Workers in the Indochina Exodus, 1975–1982 (Jefferson, N.C.: McFarland, 2010), 72–73; Chan, Vietnamese American 1.5 Generation, 64–65.

13. For works on “reeducation camps,” see James Freeman, Hearts of Sorrow: Vietnamese American Lives (Palo Alto, Calif.: Stanford University Press, 1991); Doan Van Toai and David Chanoff, The Vietnamese Gulag (New York: Simon and Schuster, 1986); Nghia M. Vo, The Bamboo Gulag: Political Imprisonment in Communist Vietnam (Jefferson, N.C.: McFarland, 2004); and Andrew Pham, The Eaves of Heaven: A Life in Three Wars (New York: Random House, 2008).




Văn bản nguyên văn:

“Give us a Ship”: The Vietnamese Repatriate Movement on Guam, 1975

Jana K. Lipman

In September 1975 a group of determined Vietnamese men participated in an elaborate and highly choreographed political demonstration in a U.S. refugee camp on Guam. Four men volunteered to have their heads shaved in a public performance of dissent. A makeshift platform served as a stage, and dozens of Vietnamese men witnessed the ritual head-shaving. A U.S. military public affairs officer documented the protest. He observed the event from a distance, and the final image was framed by barbed wire and attested to the Vietnamese protesters’ confinement. In the background, a banner proclaimed boldly in English, “Thirty-Six Hours, Hunger Sit-In, Quiet, Hair Shaving Off, To Pray for a Soon Repatriation.”1 The men were organized and purposeful in their actions, and through striking visuals they directed their message to the American, Guamanian, Vietnamese, and the United Nations High Commission on Refugees (UNHCR) officials who controlled their future. For in contrast to the more than 100,000 Vietnamese who sought and soon gained resettlement in the United States, more than 1,500 men and women who left Vietnam in the final weeks of war insisted in no uncertain terms on being repatriated. They did not want to resettle in the United States. They wanted to return to Vietnam.

The story of Vietnamese repatriates provides an unsettling counternarrative to the dominant story of Vietnamese immigration to the United States. As Yen Le Espiritu has argued, the U.S. government and the mainstream media consciously positioned Vietnamese refugees as a population to be “saved” by America and Americans, and through their rescue, the United States could redeem and erase its imperial war in Vietnam.2 The repatriates’ consistent demands to return to Vietnam rejected this U.S.-scripted fantasy. Furthermore, unlike most accounts of Vietnamese American history, which have emphasized questions of acculturation, assimilation, identity, and community formation, the repatriates turn our attention to contingency at the moment in between Vietnam and the United States both temporally and spatially.
The politics of contingency possesses a special resonance in this chaotic moment at the end of a war. Contingency encompasses a doubleness that became acute for Vietnamese repatriates. On the one hand, contingency refutes a preordained future and emphasizes the possibility of both agency and chance, while on the other hand, contingency implies dependence and interrelationship—one event or action is of course contingent on the next. The history of the Vietnamese repatriates startles and surprises because it so thoroughly upends accepted narratives of Cold War migration and Vietnamese Americans’ resettlement in the United States.3 The men and women who wanted to return to Vietnam recognized the moment’s fluidity and the need to take an aggressive stand if they did not wish to be couriered to the United States with the vast majority of their conationals. Their strident tactics inside (and at times, outside) the refugee camps contradicted the Cold War norms that had governed U.S.-Vietnam relations consistently, yet consistently imperfectly, since at least the 1950s. Their actions simply did not fit a politics of communism or anticommunism. Instead, repatriates’ multidirectional routes back and forth between Vietnam, Guam, and the United States demonstrated their ability to defy all expectations even in the midst of a mass evacuation directed by the U.S. military.
On yet another level, Vietnamese repatriates’ stories reveal the interde-pendent relationships between local, national, and international institutions, including Guam, the U.S. government, the UNHCR, and two Vietnamese governments (the southern Provisional Revolutionary Government and the northern Democratic Republic of Vietnam).4 Repatriates’ militant actions, protests, and pleas found an audience with these diverse political entities, yet ultimately their futures depended on the decisions of the U.S. government and the revolutionary Vietnamese government. Finally, contingency also marks the history of American empire, for the U.S. acquisition of territories was neither monolithic nor all-encompassing but specific and time bound. As Amy Kaplan has urged, it is necessary to “bring a sense of contingency to this idea of empire, to show that imperialism is an interconnected network of power relations.”5 Thus it seems telling that repatriates’ most vocal and active protests took place on Guam, an island defined by its colonial legacy with the United States. In this vein, their stories bring together contingent narratives of migration and contingent narratives of empire, all coming to a head on Guam in 1975.

Located almost four thousand miles from Hawai‘i (and almost six thousand miles from California), Guam illuminates the tensions and tenacity of American empire. In 1975 Guam became the primary staging ground for refugees, thus juxtaposing the United States’ nineteenth-century imperial project with its failed Cold War objectives in Southeast Asia. Over the past generation, scholars have argued for the critical importance of making American empire visible and excavating sites, which have been “forgotten,” even as the U.S. imperial project evolves in the contemporary moment. Such scholars as Kaplan, Kristin Hoganson, Paul Kramer, Julian Go, Eileen Findley, and Christina Duffy Burnett have revisited the War of 1898 and the U.S. occupations of Cuba, the Philippines, and Puerto Rico, yet Guam has remained little more than a footnote.6 In many ways, Guam epitomizes Ann Laura Stoler’s conception of a place “haunted by empire,” which she defines as a colonial legacy, which is alternately invisible, familiar, and at times threatening. In particular, Stoler’s work compels historians of the United States to take the intimacies of empire seriously, challenging scholars to analyze child rearing, education, and sexual encounters as key sites of colonial control and power. As she recognizes, her work alludes to, but does not delve into, the “pungent, violent intimacies of prisons, barracks, and detention centers,” which she notes are “pressing for fur-ther attention.”7 Repatriates’ stories reveal just such a moment of micropolitics in a refugee camp on the edge of American empire.8 Repatriates’ predicament draws attention to the network of U.S. camps in Guam, which have been all but ignored by popular and academic accounts. To date, the invisibility of the repatriates’ experiences has mapped onto the forgetting of Guam, yet through reconstructing their stories, both the United States’ colonial legacy on Guam and the fraught closure of the U.S. war in Vietnam come into relief.

Repatriates’ stories also raise potent questions for scholars of migration and refugees. Increasingly, scholars of U.S. immigration have analyzed how empire has created pathways for workers, refugees, spouses, and even adopted children.9 In contrast, Vietnamese repatriates sought to change the momentum and the flow of people away from the United States. The textual and visual archives, including previously untapped U.S. military records and photographs, Guam’s Pacific Daily News, and a singular Vietnamese memoir, elicit multiple Vietnamese perspectives, conflicts between Guamanian and U.S. officials, and a sense of urgency and desperation on all sides. Perhaps the cases that best parallel the Vietnamese repatriates’ experiences are the stories of Cold War defectors, returnees, and prisoners of war, which Susan Carruthers has so artfully analyzed in Cold War Captives: Imprisonment, Escape, and Brainwashing. In these cases of individual escape and capture in the 1940s and 1950s, Carruthers argues that “the cold war imaginary was . . . profoundly informed by the dichotomy between mobility and captivity.”10 The paradigm of captivity resonates in the repatriates’ stories; however, rather than individual escape, collective action was essential to their campaign, and the repatriates were all but ignored by the American mass media in 1975. Their stories contribute to this growing scholarship on Cold War migration while emphasizing the contingency and multidirectional nature of migration in this moment of uncertainty.

Finally, if the history of the Vietnamese repatriates refuted an American rescue narrative of Vietnamese refugees, it also cannot be read as a triumphant rejection of U.S. imperialism or a romanticized revolutionary victory. In fact, repatriates’ tenacity and successful protests resulted in one of the war’s lesser-known tragedies. In October 1975, 1,546 repatriates boarded the Thuong Tin I, a Vietnamese ship, and ventured back to Vietnam without the approval of the southern Provisional Revolutionary Government (PRG) or the northern Democratic Republic of Vietnam (DRV). As the repatriate ship captain, Tran Dinh Tru, articulated on leaving Guam, “I felt utter sorrow flooding over me, and tears welled up in my eyes, unsure if I was coming back to my family and my homeland or journeying into the netherworld.”11 On arrival in Vietnam, to the best of my knowledge, the PRG placed the repatriates in reeducation camps.12 Thus the repatriates traveled from a U.S. detention camp on Guam to the network of euphemistically named “reeducation camps” in Vietnam, which were better characterized by hard labor, starvation, and torture than any “education.”13
This article argues that repatriates’ political challenges revealed a far more contingent political space between the United States and Vietnam than either nation-state was able to fathom. First, it briefly explains Guam’s colonial history and situates Guam as the central location for U.S.-run Vietnamese refugee camps in 1975. Second, it explores the multiple explanations men and women articulated for choosing repatriation over resettlement in the United States. Their stories attest to the chaos at the end of the war, confusion, and the stark absence of choice for many of those who had “evacuated.” Third, the story turns to repatriates’ mobilization and their effective use of civil disobedience, rhetoric, and even violence and vandalism to catalyze their campaign. From there, the article analyzes the U.S. government’s eventual acquiescence to the repatriates’ wishes, despite the UNHCR’s reservations, which led to the launching of the Thuong Tin I back to Vietnam under repatriates’ own skill and manpower.

Vietnamese repatriates’ struggles resonate in the contemporary moment, as they reveal the tension between mobility and confinement and underscore the architecture of empire. At the same time, their stories do not fall into a neat binary. They neither provide some salvation to the U.S. imperial war in Vietnam nor redeem the revolutionary Vietnamese government. Instead, the history of the Vietnamese repatriates underscores the slipperiness of contingency and the haunting choices facing refugees who found themselves in between hostile states after more than a decade of war.


[From page 1 to page 5]

Sinh Tồn chuyển

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Chuyện tàu Việt Nam Thương Tín 2 - Phần 1

Trong chúng ta hẳn ai cũng biết Chuyện tàu Việt Nam Thương Tín hồi 30 tháng Tư 1975 đã từ Saigon ra đi đến đảo Guam rồi mà quay về lại Việt Nam tháng 10/ 1975 để rồi tất cả gần 1600 người trong đó 80% là sĩ quan và viên chức VNCH bị tống vào trại cải tạo mười mấy năm.
"'Give Us A Ship': The Vietnamese Repatriate Movement on Guam, 1975" by Jana K. Lipman - Tạp Chí American Quarterly Volume 64, Issue 1 (số ra tháng 3 năm 2012)


Admin: Trong chúng ta hẳn ai cũng biết Chuyện tàu Việt Nam Thương Tín hồi 30 tháng Tư 1975 đã từ Saigon ra đi đến đảo Guam rồi mà quay về lại Việt Nam tháng 10/ 1975 để rồi tất cả gần 1600 người trong đó 80% là sĩ quan và viên chức VNCH bị tống vào trại cải tạo mười mấy năm.
Từ đó tới nay đã 4 chục năm chẵn, quái lạ thay, tuy khá nhiều người trong số ngàn người lâm nạn nói trên vẫn còn sống sót và đang sinh sống tại Hoa Kỳ cũng như nhiều nước Tự Do ở phương Tây...lại chẳng có mấy ai công tâm viết lại Sự Thực tàn nhẫn này cho sử sách được ghi. Thỉnh thoảng có một vài dòng kể chuyện nhưng hầu hết là những tự sự manh mún riêng tư kể lể than thở trong phạm vi cái tôi nhỏ nhoi riêng tư của những cá nhân...
Nay chúng tôi được một thân hữu gởi cho tài liệu biên khảo bằng Anh ngữ có tựa "Give Us A Ship" 31 trang của Jana K. Lipman (người Cuba, Phó Giáo sư - Tiến sĩ, Đại Học Yale, 2006) đã công bố trên American Quarterly Volume 64, Issue 1 (ra tháng 3 năm 2012). [American Quarterly là tạp chí chính thức của Hiệp hội Nghiên cứu Hoa Kỳ (American Studies Association)], nhận thấy tài liệu quá hoàn bị, quý báu, nghiêm túc, công phu và khách quan, chứa nhiều chi tiết, diễn biến đáng kinh ngạc...chưa từng công bố nên nay chúng tôi đăng phần Việt dịch (Lê Tùng Châu dịch và gởi đến Thư Viện Phạm Văn Thành) trong loạt bài tưởng niệm 40 năm Tháng Tư Đen và cũng để cống hiến bạn đọc một tài liệu quý.
Vì bài này khá dài (31 trang) và chia làm 6 tiểu mục, do đó chúng không đăng hết 1 lần mà cứ 2 ngày đăng từng phần một, mong bạn đọc đón theo dõi.
Bên dưới mỗi phần có văn bản Anh ngữ nguyên văn của phần đó để bạn đọc tiện đối chiếu.
Một ít dấu ngoặc [...] là do người dịch chú.
Ở phần cuối (Phần 6 cũng là Phần Kết) chúng tôi sẽ có downloadable link của tài liệu này (dạng .pdf) cho bạn đọc tải về lưu trữ riêng nếu cần.

-March 28, 2015-




Jana K. Lipman là một chuyên gia vào thế kỷ 20 của Mỹ, chuyên sâu về lịch sử bang giao, xã hội và chính trị giữa Mỹ với Cuba và Việt Nam.

Nguyên tác "'Give Us A Ship': The Vietnamese Repatriate Movement on Guam, 1975"

"‘Hãy để chúng tôi về’: Chuyện những người Việt hồi hương từ đảo Guam, năm 1975"
Lê Tùng Châu dịch


Một phóng viên quân đội Mỹ đã ghi ảnh cuộc tọa kháng tuyệt thực của người hồi hương vào tháng 9/ 1975. nguồn ảnh: Cục Lưu trữ Liên bang Mỹ

Vào tháng 9 năm 1975 một nhóm người Việt với quyết tâm cao đã tham gia một cuộc biểu tình chính trị được chuẩn bị và dàn dựng công phu trong một trại tị nạn của Mỹ tại Guam.
Bốn người đàn ông xung phong cạo trọc đầu trước đám đông nhằm công khai bày tỏ sự phản kháng. Một bục sân khấu nhỏ dựng tạm với đám đông người Việt bu quanh đã chứng kiến nghi thức cạo đầu.
Một nhân viên quần chúng sự vụ của quân đội Mỹ trên đảo ghi nhận kháng nghị. Ông đứng từ xa quan sát các sự kiện, và hình ảnh cuối cùng được ghi nhận là khung dây kẽm gai được khép lại quanh người biểu tình Việt để cách ly.
Phía sau người biểu tình là một biểu ngữ, nội dung tuyên thị được viết bằng chữ tiếng Anh tô đậm: "Ba mươi sáu giờ, Bất bạo động, Tọa kháng và Tuyệt thực, để thỉnh cầu được sớm hồi hương"(1)

Những người này đã được xếp đặt một cách có chủ ý để biểu thị hành động biểu tình, thông qua hình ảnh nổi bật nói trên, họ muốn đạo đạt thông điệp của họ đến người Mỹ, người đảo Guam, người Việt, và Văn phòng Cao Ủy Tị Nạn LHQ (UNHCR), nơi quyết định tương lai của họ.

Trái ngược hẳn với hơn 100.000 người Việt lúc ấy mong tìm cơ hội sao cho nhanh chóng được tái định cư tại Hoa Kỳ, lúc này hơn 1.500 người đàn ông và phụ nữ đã rời Việt Nam trong những tuần cuối cùng của cuộc chiến, lại nằng nặc đòi được về nước bất chấp tương lai sẽ ra sao. Họ không muốn tái định cư tại Hoa Kỳ. Họ muốn trở về Việt Nam.
Chuyện người Việt hồi hương như thế này đưa ra một diễn biến trái ngược hẳn với quan điểm chủ đạo lúc bấy giờ về chuyện người Việt đến Hoa Kỳ. Như Yên Lê Espiritu đã lập luận, chính phủ Hoa Kỳ và các phương tiện truyền thông chính thức đã cố ý xếp đặt người tỵ nạn Việt Nam là một khối dân được nước Mỹ và người Mỹ "cứu vớt", và thông qua việc giải cứu họ, Hoa Kỳ có thể chuộc lỗi và xóa vết tích tham chiến ở Việt Nam. (2)
Những người hồi hương nhất quyết đòi trở về Việt Nam, từ chối viễn cảnh mà người Mỹ đang định xếp đặt cho họ nói trên. Hơn thế nữa, khác với hầu hết các thông tin thu thập được về quá trình lịch sử của người Mỹ gốc Việt vốn từ lâu đã đặt ra một vấn nạn về sự tiếp nhận và biến đổi văn hóa, vấn đề đồng hóa, bản sắc, rồi hình thành cộng đồng…ở thời điểm này, những người hồi hương còn khiến chúng ta chú ý tới những bất trắc trong tương quan hiện thời giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, cả về không gian lẫn thời gian.
Trong thời điểm hỗn loạn này ở cuối cuộc chiến, một tính toán dự phòng có khả năng đạt được một tác động kép đặc biệt. Nó bao gồm một tính toán nước đôi có lợi cho người hồi hương Việt. Một mặt, nó bác bỏ một đặt để gán ép nào đó cho tương lai đồng thời nhấn mạnh khả năng của cả hai điều, tương tác và cơ hội; Trong khi mặt khác, nó khơi gợi sự tin tưởng và các mối tương liên: một sự kiện hay việc làm này diễn biến ra sao tất nhiên còn tùy thuộc vào việc tiếp theo.
Duyệt lại câu chuyện đã đi vào lịch sử về những người Việt hồi hương hồi 1975 khiến ta giật mình kinh ngạc vì nó hoàn toàn đảo ngược những tường trình đã được công nhận về những cuộc di dân thời chiến tranh lạnh, về chuyện tái định cư người Mỹ gốc Việt tại Hoa Kỳ (3)
Những người đàn ông và phụ nữ muốn quay về Việt Nam nhận ra tính linh động của vấn đề và họ hiểu cần phải có một lập trường cứng rắn nếu không muốn được mang đến Hoa Kỳ cùng với đại đa số các đồng hương của họ. Chiến thuật gay gắt của họ bên trong các trại tị nạn (và vào những thời điểm khác, bên ngoài) đã đi ngược lại các quy phạm chiến tranh lạnh vốn đã chi phối tương quan Việt-Mỹ dù đôi bên đã nhất quán hết hay chưa hoàn toàn, ít nhất là từ những năm 1950.
Nói cách khác, hành động của họ chẳng khớp với một nền chính trị theo cộng sản hay chống cộng, trong khi đó, nhiều hướng đã mở ra cho họ qua - lại giữa Việt Nam, Guam và Hoa Kỳ càng cho thấy khả năng họ coi thường tất cả những kỳ vọng ngay cả trong lúc diễn ra cuộc di tản quy mô do quân đội Mỹ điều khiển.
Trên một bình diện khác, câu chuyện của những người Việt muốn quay về bộc lộ mối liên quan hỗ tương giữa các tổ chức địa phương, quốc gia và quốc tế, bao gồm Guam, chính phủ Mỹ, UNHCR, và hai chính phủ Việt Nam (Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam và chính phủ Dân chủ Cộng hoà ở miền Bắc Việt Nam) (4) Hành động quá khích, các cuộc biểu tình và những lời khẩn cầu của những người Việt đòi trở về này được hướng tới tất cả các đối tượng khác biệt chính kiến kể trên … nhưng cuối cùng tương lai của tất cả họ lại tùy thuộc vào quyết định của chính phủ Mỹ và chính phủ Việt cộng mới thắng trận.
Cuối cùng, tình huống bất ngờ này cũng đã ghi một dấu mốc trong lịch sử đế quốc của Mỹ với việc thu chiếm các vùng lãnh thổ cho dù không được nguyên khối, không tóm thâu hết được ngay một lúc mà từng cái một theo từng lúc một. Như Amy Kaplan đã lập luận, cần phải "nhìn được ý nghĩa của tình huống này trong quan niệm về đế quốc, để thấy rằng chủ nghĩa đế quốc là một mạng lưới của các mối tương quan quyền lực" (5) Do vậy, có thể nói rằng những cuộc phản đối ồn ào của người Việt đòi trở về đã diễn ra ở Guam, hòn đảo được xác định bởi di sản thuộc địa của nó với Hoa Kỳ. Trong mạch này, câu chuyện của họ gom cùng những chuyện tương truyền về di cư, về đế quốc, cùng tụ về đảo Guam năm 1975.

Tọa lạc ở một nơi cách Hawaii gần bốn ngàn dặm dài (và gần sáu nghìn dặm cách California), Guam cho ta thấy rõ những khó khăn và nhẫn nại của cường quốc Hoa Kỳ.
Năm 1975, Guam trở thành đầu cầu của người tỵ nạn, tiếp nối dự án mở rộng cường quốc vào thế kỷ XIX, với những mục tiêu không thành thời chiến tranh lạnh của Hoa Kỳ trong khu vực Đông Nam Á.
Trong thế hệ trước, nhiều học giả đã vạch ra tầm tối trọng của việc nghiên cứu sâu rộng về đề tài đế quốc Hoa Kỳ vốn đã bị "lãng quên"; mặc dù dự án mở rộng đế quốc Hoa Kỳ vẫn tiến triển ngay trong thời cận đại.
Các học giả như Kaplan, Kris-tin Hoganson, Paul Kramer, Julian Go, Eileen Findley, và Christina Duffy Burnett đã xem xét lại cuộc chiến tranh năm 1898 và các cuộc chiếm đóng của Mỹ ở Cuba, Philippines, và Puerto Rico, thế nhưng Guam vẫn chỉ có phần như một ghi chú nhỏ của lịch sử (6)
Về nhiều phương diện thì Guam là một đơn cử cho quan niệm của Ann Laura Stoler về một nơi "bị ám ảnh bởi đế quốc", mà cô định nghĩa như là một thứ di sản kế thừa thời thực dân tuy vô hình, quen thuộc, nhưng lắm lúc vẫn đe dọa. Đặc biệt, công trình của Stoler đã buộc các sử gia Hoa Kỳ phải nghiêm túc vượt qua não trạng đế quốc, đặt ra một thách thức cho các học giả trong việc phân tích cách thế nuôi dạy con cái, giáo dục, trải nghiệm tình dục… như là các đầu mối then chốt trong việc kiểm soát thuộc địa và quyền lực.
Như Stoler đã thừa nhận, công việc của cô cốt ám chỉ chứ nhưng không đào sâu các thuộc tính "hung hăng, bạo hành trong các nhà tù, trại lính, và các trung tâm giam giữ" mà cô đã từng ghi chú "nhấn mạnh để ý nhiều hơn nữa" (7)
Câu chuyện hồi hương chỉ bộc lộ một chút chính trị vi mô thoáng qua như thế đã diễn ra trong một trại tị nạn nằm bên rìa cường quốc Mỹ to lớn (8)
Những nan giải về người hồi hương đã thu hút sự chú ý đến hệ thống các trại tị nạn của Mỹ lâp trên đảo Guam, vốn đã hoàn toàn bị làm ngơ, cả về mặt tin tức thông thường lẫn xem xét mang tính học thuật. Đến nay, trải nghiệm của người hồi hương chỉ còn mờ nhạt khắc họa bềnh bồng trong lãng quên của đảo Guam, nhưng qua việc dựng lại câu chuyện của họ, cả di sản thuộc địa của Hoa Kỳ trên đảo Guam lẫn cuộc chiến không có hậu của Mỹ ở Việt Nam mới khả dĩ nổi bật lên.

Câu chuyện hồi hương cũng làm nẩy ra một đề tài lớn cho các học giả về di trú và tị nạn. Ngày càng nhiều các học giả chuyên lĩnh vực nhập cư Mỹ đã phân tích cách thế nước này mở ra lối vào ra sao cho người lao động, người tị nạn, các trường hợp kết hôn (có thể là giả), và thậm chí mượn đường thông qua trẻ em được nhận làm con nuôi nữa (9)

Ngược lại, người hồi hương Việt tìm cách thay đổi đà lưu chuyển dòng người đi từ Hoa Kỳ. Các văn bản và hình ảnh lưu trữ gồm cả hồ sơ trước đây chưa được khai thác của quân đội Mỹ, tờ báo Pacific Daily News Guam, và một cuốn hồi ký Việt ngữ độc đáo, gợi ra viễn cảnh đa chiều cho người Việt tị nạn, những mâu thuẫn giữa các quan chức Guam và Mỹ, cùng cảm giác gấp rút và tuyệt vọng về mọi mặt.

Có lẽ những trường hợp tương đồng nhất với trải nghiệm của người hồi hương Việt là những mẩu chuyện thời Chiến tranh Lạnh: những kẻ đào ngũ, hồi chánh, và tù nhân chiến tranh, mà Susan Carruthers đã rất khéo léo phân tích trong cuốn “Tù nhân Chiến tranh Lạnh: Tù đày, Vượt ngục, và Tẩy não". Với những trường hợp trốn thoát và bị bắt giữ riêng lẻ vào thập niên 1940 và 1950, Carruthers lập luận rằng "chiến tranh lạnh đã bị thổi phồng ảo khi kê ra 2 mặt của 1 sự thể, nếu không bỏ chạy thì sẽ bị bắt giam"(10) Kiểu giam cầm cũng như trùng hợp vào tình trạng của người hồi hương. Tuy nhiên, ở đây là thay vì giải pháp vượt thoát cá nhân thì hành động tập thể là yếu tố vô cùng quan trọng trong chiến dịch tranh đấu của họ và rồi tất cả đã bị giới truyền thông Mỹ làm ngơ hồi năm 1975. Câu chuyện của họ đã góp thêm vào các nghiên cứu ngày càng nhiều về đề tài di trú thời Chiến tranh Lạnh được hoàn bị hơn trong khi nhấn mạnh đến tình huống ngẫu nhiên và bản chất đa chiều của cuộc di dân trong thời điểm bất định ấy.

Rốt cuộc, nếu chuyện sử về người Việt hồi hương mà phủ nhận truyền thuyết người Mỹ cứu vớt người tỵ nạn thì hoặc cũng không thể được diễn giải là một sự từ khước đáng khen của chủ nghĩa đế quốc Mỹ hoặc xem là một chiến thắng cách mạng đầy tiểu thuyết.
Trên thực tế, sự kiên cường của người hồi hương và các cuộc biểu tình thành công đã đưa đến một trong những kết thúc bi thảm ít được biết đến của cuộc chiến.
Vào tháng 10 năm 1975, 1.546 người hồi hương đã lên con tàu Thương Tín I, một thương thuyền Việt, và mạo hiểm quay trở lại Việt Nam mà không có sự chấp thuận của Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam (PRG) hay Cộng hòa Dân chủ ở miền Bắc Việt Nam (DRV).
Thuyền trưởng tàu hồi hương, Trần Đình Trụ, đã nói rành rẽ trước khi rời đảo Guam rằng: "Tôi cảm thấy nỗi buồn tràn ngập trong lòng, và không sao cầm được nước mắt, bởi tôi chẳng biết chắc là mình đang trở lại với gia đình và quê hương hay đang làm một chuyến hành trình vào địa ngục." (11) (nguyên văn: "I felt utter sorrow flooding over me, and tears welled up in my eyes, unsure if I was coming back to my family and my homeland or journeying into the nether world"

Và tôi biết rõ, khi đến Việt Nam, PRG đã tống giam hết thảy người hồi hương vào tù cải tạo. (12)

Thế là, đoàn người hồi hương đã đi từ một “trại tạm cư” của Mỹ tại Guam để đến với hệ thống nhà tù có tên gọi mỹ miều là "trại cải tạo" (reeducation camps) ở Việt Nam, ở đó họ được hưởng những điều kiện tốt hơn nhiều như lao động nặng, bị bỏ đói, tra tấn... chứ chẳng có gì dính dáng đến “giáo dục” (“education”) (13)
Những yếu tố chính trị mà người Việt hồi hương phải đối mặt được trình bày qua bài tham cứu này đã lộ ra một thế giới chính trị xa biệt vời vợi đầy bất trắc giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, xa biệt hơn cả những yếu tố quốc gia-nhà nước có thể hiểu được.
Thứ nhất, nó lý giải ngắn gọn quá trình thuộc địa của đảo Guam và đặt Guam làm trung tâm cho các trại tị nạn Mỹ dành cho người Việt chạy loạn vào năm 1975.
Thứ hai, nó khảo sát nhiều hướng giải thích lý do người Việt cả nam lẫn nữ trưng ra khi chối từ tái định cư tại Hoa Kỳ và chọn đường quay về. Câu chuyện của họ là bằng chứng của tình trạng hỗn loạn vào cuối cuộc chiến, tâm trạng hoang mang và và hoàn toàn không có cơ hội chọn lựa của nhiều người đã được di tản.
Thứ ba, câu chuyện chú ý đến sự tập hợp của những người đòi trở về và sử dụng có hiệu quả phương cách bất tuân dân sự, hùng biện, và thậm chí bạo lực và phá hoại nữa để gây xúc tác cho chiến dịch. Từ đó, bài viết này phân tích sự chấp thuận cuối cùng của chính phủ Mỹ cho phép người hồi hương trở về theo nguyện vọng bất chấp sự ngần ngại của UNHCR, điều đã dẫn đến việc Thương Tín I trở lại Việt Nam do chính họ điều khiển.

Cuộc đấu tranh của đoàn người hồi hương Việt đã gây được tiếng vang thời đó, họ biểu lộ những áp lực phải chịu khi bị giam hãm trong một tình thế đầy biến động, như thể nhắm chú mục thiên hạ chú ý tới một kiểu mô thức của một thể chế quyền thế... Đồng thời, câu chuyện của họ cũng chẳng rơi vào một phép tính rành mạch. Chúng không đem lại chút cứu chuộc nào cho cuộc chiến đế quốc của Mỹ ở Việt Nam mà cũng chẳng đưa đến vinh quang cho chính quyền Cách mạng Việt Nam lúc ấy. Thay vào đó, lịch sử về cuộc hồi hương của người Việt chỉ tô đậm sự bấp bênh của tình huống lúc ấy và sự lựa chọn ám ảnh suốt đời khi ma đưa lối quỷ đưa đường người tị nạn lại trở về với chính thân phận họ giữa lòng thù địch của 2 thế quyền sau hơn một thập kỷ chiến tranh.

-hết trang 5-


(còn tiếp Phần 2: Trại tị nạn trên đảo Guam)

Bài Liên Quan: Chuyện tàu Việt Nam Thương Tín - Thư Viện Phạm Văn Thành tổng hợp



Tài liệu tham khảo liệt kê bởi tác giả

I would like to thank the U.S. Army Military History Institute’s General and Mrs. Matthew B. Ridg-way Research Grant and Tulane’s School of Liberal Arts Lurcy Grants for their generous support for this research. In addition, I would like to thank Marguerite Nguyen, Bac Hoai Tran, Marline Otte, Michael Wood, Elisabeth McMahon, Wendy Pearlman, Joe McCary, Crystal Parikh, and the NYU Symposium on the Politics and Poetics of Refugees for their insights and commentary on this work.

1. Bob Cobble, untitled image, September 13, 1975, NARA, RG 319 Records of the Army Staff, Deputy Chief of Staff for Operations and Plans, Records Re: Operations New Life and New Arrivals, 1975–76. Hereafter cited as RG 319, box 19. (All photographic images included in this article can be found in NARA, RG 319, Box 19.)

2. Yen Le Espiritu, “Toward a Critical Refugee Study: The Vietnamese Refugee Subject in US Scholarship,” Journal of Vietnamese Studies 1.1–2 (2006): 410–33; Espiritu, “The ‘We-Win-Even-When-We-Lose’ Syndrome: U.S. Press Coverage of the Twenty-Fifth Anniversary of the ‘Fall of Saigon,’” American Quarterly 58.2 (2006): 329–52; and Ayako Sahara, “Operation New Life/Arrivals: U.S. National Project to Forget the Vietnam War” (University of California, San Diego, MA thesis, 2009).

3. For recent key works in Vietnamese American studies, see Sucheng Chan, The Vietnamese American 1.5 Generation: Stories of War, Revolution, Flight, and New Beginnings (Philadelphia: Temple University Press, 2006); Karin Aguilar San Juan, Little Saigons: Staying Vietnamese in America (Minneapolis: University of Minnesota Press, 2009); and Thuy Vo Dang, “The Cultural Work of Anticommunism in the San Diego Vietnamese American Community,” Amerasia Journal 31.2 (2005): 65–86.

4. The southern PRG and the northern DRV coexisted in concert, but as separate governments until reunification in 1976.

5. Amy Kaplan, “Violent Belongings and the Question of Empire Today Presidential Address to the American Studies Association, October 17, 2003,” American Quarterly 56.1 (2004): 1–18.

6. Amy Kaplan, “‘Left Alone with America: The Absence of Empire in the Study of American Culture,” in Cultures of United States Imperialism, ed. Amy Kaplan and Donald Pease (Durham, N.C.: Duke University Press, 1993); Louis Perez Jr., The War of 1898: The United States and Cuba in History and Historiography (Chapel Hill: University of North Carolina Press, 1998); Kristin Hoganson, Fighting for American Manhood: How Gender Politics Provoked the Spanish-American and Philippine American Wars

(New Haven, Conn.: Yale University Press, 2000); Paul Kramer, Blood of Government: Race, Empire, the United States, and the Philippines (Chapel Hill: University of North Carolina Press, 2006); Julian Go, American Empire and the Politics of Meaning: Elite Political Cultures in the Philippines and Puerto Rico during U.S. Colonialism (Durham, N.C.: Duke University Press, 2008); Eileen Findlay, Imposing Decency: The Politics of Sexuality and Race in Puerto Rico, 1870–1920 (Durham, N.C.: Duke University Press, 2000); and Christina Duffy Burnett and Burke Marshall, eds., Foreign in a Domestic Sense: Puerto Rico, American Expansion, and the Constitution (Durham, N.C.: Duke University Press, 2001). There is also a growing literature on Guam and the Pacific Islands. See Michael Lujan Bevacqua, “Chamorros, Ghosts, Non-voting Delegates: GUAM! Where the Production of America’s Sovereignty Begins” (PhD diss., University of California, San Diego, 2010); Keith Camacho, Cultures of Commemoration: The Politics of War, Memory, and History in the Mariana Islands (Honolulu: University of Hawai‘i Press, 2011); and The Insular Empire: America in the Marianas, dir. Vanessa Warheit (2010).

7. Ann Laura Stoler, “Tense and Tender Ties: The Politics of Comparison in North American History and (Post) Colonial Studies,” Journal of American History 88.3 (2001): 829–65; Stoler, ed., Haunted by Empire: Geographies of Intimacy in North American History (Durham, N.C.: Duke University Press, 2006); Stoler, “Intimidations of Empire: Predicaments of the Tactile and Unseen,” in Stoler, Haunted by Empire, 1, 4, 9–10; see also Benedict Anderson, Specters of Comparison: Nationalism, Southeast Asia, and the World (New York: Verso, 1998), 3, 21–22.

8. There is an extensive literature on “camps,” which has proliferated in response to Giorgio Agamben’s philosophical work and the political reality of detention camps after September 11. For a sampling, see Giorgio Agamben, Homo Sacer: Sovereign Power and the Bare Life (Palo Alto, Calif.: Stanford University Press, 1998); Agamben, State of Exception, trans. Kevin Attell (Chicago: University of Chicago Press, 2005); Peter Nyers, Rethinking Refugees: Beyond States of Emergency (New York: Routledge Taylor and Francis Group, 2006); and A. Naomi Paik, “Testifying to Rightlessness: Redressing the Camp Narra-tives of US Culture and Law” (PhD diss., Yale University, 2009).

9. Matthew Jacobson, Barbarian Virtues: The United States Encounters Foreign Peoples at Home and Abroad, 1876–1917 (New York: Hill and Wang, 2001); Jorge Duany, Puerto Ricans on the Move: Identities on the Island and in the United States (Chapel Hill: University of North Carolina Press, 2001); Catherine Cezerina Choy, Empire of Care: Nursing and Migration in Filipino American History (Durham, N.C.: Duke University Press, 2003); and Laura Briggs, “Making ‘American’ Families: Transnational Adoption and U.S. Latin American Policy,” in Stoler, Haunted by Empire, 344–65.

10. Susan Carruthers, Cold War Captives, Imprisonment, Escape, and Brainwashing (Berkeley: University of California Press, 2009), 21.

11. Tran Dinh Tru, Vietnam Thuong Tin Con Tau Dinh Menh, trans. Bac Hoai Tran (Houston: Liviko Printing, 1994), 299. Vietnam Thuong Tin Con Tau Dinh Menh can be found in the Library of Con-gress. The translation is in the author’s possession.

12. Larry Clinton Thompson, Refugee Workers in the Indochina Exodus, 1975–1982 (Jefferson, N.C.: McFarland, 2010), 72–73; Chan, Vietnamese American 1.5 Generation, 64–65.

13. For works on “reeducation camps,” see James Freeman, Hearts of Sorrow: Vietnamese American Lives (Palo Alto, Calif.: Stanford University Press, 1991); Doan Van Toai and David Chanoff, The Vietnamese Gulag (New York: Simon and Schuster, 1986); Nghia M. Vo, The Bamboo Gulag: Political Imprisonment in Communist Vietnam (Jefferson, N.C.: McFarland, 2004); and Andrew Pham, The Eaves of Heaven: A Life in Three Wars (New York: Random House, 2008).




Văn bản nguyên văn:

“Give us a Ship”: The Vietnamese Repatriate Movement on Guam, 1975

Jana K. Lipman

In September 1975 a group of determined Vietnamese men participated in an elaborate and highly choreographed political demonstration in a U.S. refugee camp on Guam. Four men volunteered to have their heads shaved in a public performance of dissent. A makeshift platform served as a stage, and dozens of Vietnamese men witnessed the ritual head-shaving. A U.S. military public affairs officer documented the protest. He observed the event from a distance, and the final image was framed by barbed wire and attested to the Vietnamese protesters’ confinement. In the background, a banner proclaimed boldly in English, “Thirty-Six Hours, Hunger Sit-In, Quiet, Hair Shaving Off, To Pray for a Soon Repatriation.”1 The men were organized and purposeful in their actions, and through striking visuals they directed their message to the American, Guamanian, Vietnamese, and the United Nations High Commission on Refugees (UNHCR) officials who controlled their future. For in contrast to the more than 100,000 Vietnamese who sought and soon gained resettlement in the United States, more than 1,500 men and women who left Vietnam in the final weeks of war insisted in no uncertain terms on being repatriated. They did not want to resettle in the United States. They wanted to return to Vietnam.

The story of Vietnamese repatriates provides an unsettling counternarrative to the dominant story of Vietnamese immigration to the United States. As Yen Le Espiritu has argued, the U.S. government and the mainstream media consciously positioned Vietnamese refugees as a population to be “saved” by America and Americans, and through their rescue, the United States could redeem and erase its imperial war in Vietnam.2 The repatriates’ consistent demands to return to Vietnam rejected this U.S.-scripted fantasy. Furthermore, unlike most accounts of Vietnamese American history, which have emphasized questions of acculturation, assimilation, identity, and community formation, the repatriates turn our attention to contingency at the moment in between Vietnam and the United States both temporally and spatially.
The politics of contingency possesses a special resonance in this chaotic moment at the end of a war. Contingency encompasses a doubleness that became acute for Vietnamese repatriates. On the one hand, contingency refutes a preordained future and emphasizes the possibility of both agency and chance, while on the other hand, contingency implies dependence and interrelationship—one event or action is of course contingent on the next. The history of the Vietnamese repatriates startles and surprises because it so thoroughly upends accepted narratives of Cold War migration and Vietnamese Americans’ resettlement in the United States.3 The men and women who wanted to return to Vietnam recognized the moment’s fluidity and the need to take an aggressive stand if they did not wish to be couriered to the United States with the vast majority of their conationals. Their strident tactics inside (and at times, outside) the refugee camps contradicted the Cold War norms that had governed U.S.-Vietnam relations consistently, yet consistently imperfectly, since at least the 1950s. Their actions simply did not fit a politics of communism or anticommunism. Instead, repatriates’ multidirectional routes back and forth between Vietnam, Guam, and the United States demonstrated their ability to defy all expectations even in the midst of a mass evacuation directed by the U.S. military.
On yet another level, Vietnamese repatriates’ stories reveal the interde-pendent relationships between local, national, and international institutions, including Guam, the U.S. government, the UNHCR, and two Vietnamese governments (the southern Provisional Revolutionary Government and the northern Democratic Republic of Vietnam).4 Repatriates’ militant actions, protests, and pleas found an audience with these diverse political entities, yet ultimately their futures depended on the decisions of the U.S. government and the revolutionary Vietnamese government. Finally, contingency also marks the history of American empire, for the U.S. acquisition of territories was neither monolithic nor all-encompassing but specific and time bound. As Amy Kaplan has urged, it is necessary to “bring a sense of contingency to this idea of empire, to show that imperialism is an interconnected network of power relations.”5 Thus it seems telling that repatriates’ most vocal and active protests took place on Guam, an island defined by its colonial legacy with the United States. In this vein, their stories bring together contingent narratives of migration and contingent narratives of empire, all coming to a head on Guam in 1975.

Located almost four thousand miles from Hawai‘i (and almost six thousand miles from California), Guam illuminates the tensions and tenacity of American empire. In 1975 Guam became the primary staging ground for refugees, thus juxtaposing the United States’ nineteenth-century imperial project with its failed Cold War objectives in Southeast Asia. Over the past generation, scholars have argued for the critical importance of making American empire visible and excavating sites, which have been “forgotten,” even as the U.S. imperial project evolves in the contemporary moment. Such scholars as Kaplan, Kristin Hoganson, Paul Kramer, Julian Go, Eileen Findley, and Christina Duffy Burnett have revisited the War of 1898 and the U.S. occupations of Cuba, the Philippines, and Puerto Rico, yet Guam has remained little more than a footnote.6 In many ways, Guam epitomizes Ann Laura Stoler’s conception of a place “haunted by empire,” which she defines as a colonial legacy, which is alternately invisible, familiar, and at times threatening. In particular, Stoler’s work compels historians of the United States to take the intimacies of empire seriously, challenging scholars to analyze child rearing, education, and sexual encounters as key sites of colonial control and power. As she recognizes, her work alludes to, but does not delve into, the “pungent, violent intimacies of prisons, barracks, and detention centers,” which she notes are “pressing for fur-ther attention.”7 Repatriates’ stories reveal just such a moment of micropolitics in a refugee camp on the edge of American empire.8 Repatriates’ predicament draws attention to the network of U.S. camps in Guam, which have been all but ignored by popular and academic accounts. To date, the invisibility of the repatriates’ experiences has mapped onto the forgetting of Guam, yet through reconstructing their stories, both the United States’ colonial legacy on Guam and the fraught closure of the U.S. war in Vietnam come into relief.

Repatriates’ stories also raise potent questions for scholars of migration and refugees. Increasingly, scholars of U.S. immigration have analyzed how empire has created pathways for workers, refugees, spouses, and even adopted children.9 In contrast, Vietnamese repatriates sought to change the momentum and the flow of people away from the United States. The textual and visual archives, including previously untapped U.S. military records and photographs, Guam’s Pacific Daily News, and a singular Vietnamese memoir, elicit multiple Vietnamese perspectives, conflicts between Guamanian and U.S. officials, and a sense of urgency and desperation on all sides. Perhaps the cases that best parallel the Vietnamese repatriates’ experiences are the stories of Cold War defectors, returnees, and prisoners of war, which Susan Carruthers has so artfully analyzed in Cold War Captives: Imprisonment, Escape, and Brainwashing. In these cases of individual escape and capture in the 1940s and 1950s, Carruthers argues that “the cold war imaginary was . . . profoundly informed by the dichotomy between mobility and captivity.”10 The paradigm of captivity resonates in the repatriates’ stories; however, rather than individual escape, collective action was essential to their campaign, and the repatriates were all but ignored by the American mass media in 1975. Their stories contribute to this growing scholarship on Cold War migration while emphasizing the contingency and multidirectional nature of migration in this moment of uncertainty.

Finally, if the history of the Vietnamese repatriates refuted an American rescue narrative of Vietnamese refugees, it also cannot be read as a triumphant rejection of U.S. imperialism or a romanticized revolutionary victory. In fact, repatriates’ tenacity and successful protests resulted in one of the war’s lesser-known tragedies. In October 1975, 1,546 repatriates boarded the Thuong Tin I, a Vietnamese ship, and ventured back to Vietnam without the approval of the southern Provisional Revolutionary Government (PRG) or the northern Democratic Republic of Vietnam (DRV). As the repatriate ship captain, Tran Dinh Tru, articulated on leaving Guam, “I felt utter sorrow flooding over me, and tears welled up in my eyes, unsure if I was coming back to my family and my homeland or journeying into the netherworld.”11 On arrival in Vietnam, to the best of my knowledge, the PRG placed the repatriates in reeducation camps.12 Thus the repatriates traveled from a U.S. detention camp on Guam to the network of euphemistically named “reeducation camps” in Vietnam, which were better characterized by hard labor, starvation, and torture than any “education.”13
This article argues that repatriates’ political challenges revealed a far more contingent political space between the United States and Vietnam than either nation-state was able to fathom. First, it briefly explains Guam’s colonial history and situates Guam as the central location for U.S.-run Vietnamese refugee camps in 1975. Second, it explores the multiple explanations men and women articulated for choosing repatriation over resettlement in the United States. Their stories attest to the chaos at the end of the war, confusion, and the stark absence of choice for many of those who had “evacuated.” Third, the story turns to repatriates’ mobilization and their effective use of civil disobedience, rhetoric, and even violence and vandalism to catalyze their campaign. From there, the article analyzes the U.S. government’s eventual acquiescence to the repatriates’ wishes, despite the UNHCR’s reservations, which led to the launching of the Thuong Tin I back to Vietnam under repatriates’ own skill and manpower.

Vietnamese repatriates’ struggles resonate in the contemporary moment, as they reveal the tension between mobility and confinement and underscore the architecture of empire. At the same time, their stories do not fall into a neat binary. They neither provide some salvation to the U.S. imperial war in Vietnam nor redeem the revolutionary Vietnamese government. Instead, the history of the Vietnamese repatriates underscores the slipperiness of contingency and the haunting choices facing refugees who found themselves in between hostile states after more than a decade of war.


[From page 1 to page 5]

Sinh Tồn chuyển

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm