Di Sản Hồ Chí Minh
Đèn Cù II: Sơ Lược Qua Vài Mẫu Chuyện Nóng - Nguyễn Thị Cỏ May
Quyển sách thứ hai của Trần Đĩnh cũng có tựa là Đèn Cù và Đèn Củ II. Cũng đồ sộ như quyển Đèn Cù I và do Người Việt ở Cali, Huê kỳ, xuất bản. Sách phát hành hôm 21 tháng 11/2014 vừa qua.
Quyển sách thứ hai của Trần Đĩnh cũng có tựa là Đèn Cù và Đèn Củ II. Cũng đồ sộ như quyển Đèn Cù I và do Người Việt ở Cali, Huê kỳ, xuất bản. Sách phát hành hôm 21 tháng 11/2014 vừa qua.
Khác hơn kỳ trước, kỳ này Đèn Cù II dường như cho tới nay chưa thấy được dư luận đón nhận ồn ào. Phải chăng độc giả đã biết Trần Đĩnh sẽ “nói gì” nên sự hâm hở của lần trước đã giảm đi? Hay sẽ từ từ rồi đọc, gấp gáp gì?
Cỏ May nhận được sách hơn tuần sau do nhà báo Đinh Quang Anh Thái có nhả ý gởi biếu. Cỏ May quen biết Anh Đinh Quang Anh Thái nhơn dịp anh ấy qua Paris chơi. Sau đó, gặp lại nhau ở Cơ sở truyền thông Ký Con ở Cali, rồi Đài Á châu Tự do, Đài Litle Sài gòn. Nhưng từ lúc anh làm việc ở báo Người Việt thì Cỏ May chưa có dịp gặp lại. Nhắc lại chút chuyện xưa để ghi lại sự cảm ơn đối với Anh Thái.
Nhận được sách, Cỏ May vội đọc lướt qua để thấy quyển II có gì khác hơn, đáng chú ý hơn quyền I hay không? Rồi sau đó sẽ có thì giờ đọc lại kỷ hơn.
Quả thật, ở quyển II, Trần Đĩnh có tiết lộ nhiều chuyện một cách mạnh dạn hơn, mang tính tố cáo chế độ mà ông từng hiến thân phục vụ từ năm 19 tuổi và những chuyện này đóng góp thêm rỏ ràng hơn để phơi bày bản chất “dỏm” và “đễu” của chế độ công sản hiện này còn tồn tại và cai trị đất nước Việt nam.
Thế Lữ
Ít ai biết nhà văn Thế Lữ là người kết nạp đảng cho Cựu Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh. Nhưng từ trước 1945, Thế Lữ đã ly khai khỏi đảng cộng sản và gia nhập Vìệt nam Quốc Dân Đảng!
Lúc bấy giờ, Thế Lữ đã là nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà soạn kịch, nhà đạo diễn, một trong số 29 Hội viên đầu tiên và cuối cùng của Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội, tiền thân đảng cộng sản, nên ảnh hưởng của ông rất lớn. Thế Lữ kết nạp Nguyễn văn Linh mà không biết ông đã gieo một thứ mầm cực độc trên đất nước của ông. Đó là mầm cộng sản. Và cái mầm đó bám vào mảnh đất màu mở thực dân nên chỉ ít lâu sau đã hóa thành một thứ cây đại thọ chẳng cho được bóng mát mà còn tai hại cho đất nước …Trong lúc đó, Trần Huy Liệu lại từ bỏ Việt nam Quốc dân Đảng để đổi qua theo đảng cộng sản. Sự đóng góp cho văn học của Thế Lữ quan trọng hơn sự nghiệp sử học của Trần Huy Liệu nhưng Trần Huy Liệu được cộng sản trọng vọng. Vì sử gia đã có công ngụy tạo chuyện cây đuốc sống Lê văn Tám phá hủy kho xăng của Tây ở Thị Nghè!
Lúc Tổng Khởi nghĩa, đoàn kịch Anh Vũ của Thế Lữ đang diển ở Huế thì Việt Minh lùng bắt ông để thủ tiêu vì tội đi theo Việt Quốc Duy Dét, tức Quốc Dân Đảng. Theo Hoàng Yến phụ trách công an Huế thì Việt Minh, dưới sự huy động hết mình của Tố Hữu và Nguyễn Chí Thanh, xứ ủy Trung kỳ, đã lùng bắt hung bạo trí thức, nhơn sĩ suốt dải đất xứ Trung kỳ. Phạm Quỳnh, Khái Hưng bị giết trong chiến dịch này. Nhất Linh may mà chạy thoát.Và rất có thể Tạ Thu Thâu bị sát hại ở Quảng Ngãi cũng do chiến dịch khủng bố của hai tên Tố Hữu và Nguyễn Chí Thanh. Năm 1946, nhơn Hồ Chí Minh qua Pháp thương thảo với chánh phủ Pháp về tình hình Việt nam, Ông Daniel Guérin, ký giả người Pháp, bạn thân của Tạ Thu Thâu, gặp Hồ Chí Minh và hỏi tại sao giết người tranh đấu ái quốc Tạ Thu Thâu. Hồ chí Minh, với vẻ mặt “xúc động”, trả lời “Tạ Thu Thâu là người yêu nước thật, chúng tôi rất buồn về cái chết của ông...Nhưng, với nét mặt đanh lại, Hồ chí Minh xác định chủ trương, nhưng ai không đi theo đúng con đường do tôi đưa ra đều bị tiêu diệt”. Câu trả lời của Hồ Chí Minh cho thấy rỏ chiến dịch khủng bố những ái quốc không cộng sản trong kháng chiến chống thực dân Pháp không phải do sự hăng say quá trớn của cán bộ địa phương mà là phát xuất từ Hồ chí Minh.
Năm 1975 lần đầu vào thăm mẹ anh ở Sài gòn ra, Nguyễn Đình Nghi, bạn của Trần Đĩnh, kể lại một chuyện làm cho ông rất buồn. Khi gặp mẹ, bà quắc mắt hỏi ông: “Sao anh bỏ Chúa mà theo ma quỉ? Đứa nào nó xui anh?”. Nhưng ông đã nghĩ trước tới thái độ ứng xử của mẹ nên ông đã bỏ đảng khi sắp đi gặp mẹ. Tránh phải phân giải với mẹ (trg 429_436).
Võ Nguyên Giáp chạy theo Mao chuẩn bị chiến tranh với VNCH từ tháng 3/1955.-
Gần đây cố vấn quân sự Trung quốc tung ra hồi ký nói rỏ hồi tháng 3/1955, La Quý Ba, Vi Quốc Thanh và Võ Nguyên Giáp đã vào tận Bến Hải nghiên cứu bờ biển để sớm đề phương án tác chiến tương lai. Tháng 9, Võ Nguyên Giáp lại sang họp với Bành Đức Hoài và tướng lãnh Trung quốc bàn thêm …
Một người bạn của Trần Đĩnh, sĩ quan Thiết giáp, năm 1983, vừa ra tù tận Lao Kai về nói chuyện về sự xâm lăng của Trung quốc với sự im lặng đồng tình của Hà nội, một cách mỉa may thắm thía vô cùng. Nhờ học tập chánh trị kỷ, ông hiểu câu nói chỉ đạo của Hồ Chí Minh “Đánh cho Mỹ cút, Ngụy nhào”, đó là “Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Hoa vào”. Cũng như trước đây “Thằng Tây nó tếch, thằng Tàu nó sang” (504-505)!
Vụ tấn công bằng ngư lôi tàu Maddox của Huê kỳ ở vịnh Bắc việt
Theo Vũ Lăng kể thì tàu Maddox của Mỹ bị đánh vì theo dõi đường mòn trên biển của Hà nội. Vụ này, Vũ Lăng đã biết qua thông tin chánh thức nhưng khi nằm với Trần Quý Hai ở Khe Sanh thì mới hiểu đầy đủ. Trần Quí Hai lúc đó trực Quân ủy suốt cả hai đêm xảy ra trận chiến. Đêm đầu kỷ niệm thành lập Hải quân, Hà nội cho ba tàu phóng lôi từ Ngọc Vừng ra tấn công thình lình vào tàu Maddox. Có một ngư lôi phóng đi làm sạt boong tàu rồi hải quân trên tàu mới biết. Quốc Hội Mỹ xem lại màn hình không thấy gì, mới chửi Johnson bịa chuyện. Dân Mỹ và Âu châu chết vì đầu óc lệ thuộc bằng chứng màn hình. Đêm thứ hai, ta cho hai tàu ra nữa, nhưng Mỹ đã đề phòng nên phản ứng ngay. Trần Quý Hai trực ban xin chỉ thị và được lệnh đánh. Hai tàu của Hà nội đều bị tàu Mỹ tiêu diệt cả. Mỹ vớt được một số lính thủy của Hà nội. Rồi Mỹ tiến đánh tan ba căn cứ hải quân cộng sản ở Cát Bà, ở Lạch Trường Sông Gianh và dưới Vinh, Bến Thủy.
Được tiếng dũng cảm, anh hùng, đánh trước tàu chiến Mỹ, nhưng lại đem nướng sạch hải quân. Trung quốc bèn trang bị lại cho hoàn toàn” (trg 563).
Ba đại chiến công của Giải phóng quân Trung quốc
Trung quốc cũng kỷ niệm hoành tráng “Chiến thắng Điện Biên Phủ” làm cho không ít bộ đội Cụ Hồ ngạc nhiên. Họ chưa từng biết Trung quốc đã tung ra một cuốn sách kể trong 6 đại chiến công của Giải Phóng quân Nhân dân thì có 3 là ở Việt nam: giải phóng Đường số 4 mở thông biên giới Hoa-Việt, chiến dịch Điện Biên Phủ, và “cho một bài học” ở sáu tỉnh biên giới Bắc Việt nam.
Nhận định của Đặng Tiểu Bình về Việt nam bội bạc có vẻ vẫn còn in đậm trong tâm thức của giới lãnh đạo Trung quốc. Bà Hồ Mộ La, con gái của Hồ Học Lãm, làm ca sĩ, giảng viên nhạc, kể chuyện lại lúc bà về Vân Nam tìm mộ cha, gặp đám bạn học xưa, họ đều kêu rêu Việt nam bạc bẻo. Những người bạn này nói với Bà Hồ Mộ La “Chó nó không bao giờ cắn lại chủ”. Rất đúng. Đảng cộng sản Hà nội đang làm con chó không bao giờ cắn lại chủ!
Việt nam học cách mạng Trung quốc mà quay lại đánh Thầy của mình như thế. Họ cũng nhắc lại câu Chu Ân Lai từng nói “Ai tốt với Trung quốc một thì Trung quốc tốt lại mười. Ai xấu với Trung quốc một thì Trung quốc xấu trả lại một trăm” (trg 355). Nhân dân Việt nam đang chứng nghiệm ý nghĩa của câu nói này!
Như vậy rỏ ràng là Mỹ thua Mao ở Sàigòn, ở Nam Vang và ở Vạn Tượng mùa xuân 1975, chớ Mỹ không hề thua Lê Duẩn, Pol Pot và Kaysỏn Phạm Văn Hảng!
Cũng như trước kia, Pháp thua Mao, Vi Quốc Thanh và Trần Canh ở Điện Biên Phủ tháng 5/1954 chớ không phải Pháp thua Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp!
Đi làm cách mạng cộng sản
Năm 1964, Ngô Y Linh và Nguyễn Vũ chia tay nhau với Trần Đĩnh trước nhà Phú Gia để đi B. Mười năm sau, Y Linh và vợ con trở về lại Hà nội. Người mắc bịnh trông vô cùng thảm hại. Bụng cổ chướng to tướng, cổ teo nhỏ bằng cổ gà, người gầy nhẳng, da dẻ nhăng nheo...
Đứng giửa sân bệnh viện vắng tanh, Y Linh nắm tay Trần Đĩnh và giử lại: “Mầy nhớ hồi nào tao nói gì trước Phú Gia với mày chứ? Bây giờ ở đây chỉ có Trời Đất và tao với mày, tao nói cái này: mày đúng, đảng sai, theo Mao là bậy”.
Cũng bữa đó, Y Linh cho biết rỏ vợ anh không bị tù Phú Lợi và nhà tù không hề bị bỏ thuốc độc như dạo nào tuyên truyền của đảng tố rùm beng. Và Y Linh cũng không từng đến Trường múa Bắc Kinh lên khóc, tố các tội ác Diệm do ta hư cấu nên. Cũng như tuyên truyền xa lộ Sài Gòn mới xây lúc đó là vừa làm xa lộ, vừa làm sân bay cho máy bay quân sự Mỹ. Nhắc lại câu chuyện của vợ khi đi B, Y Linh thừa nhận bà ấy bị một cú kinh hoàng thật. Được điều ra R (Trung Ương Cục miền Nam), để đi khỏi nhà không lộ tung tích, bà ấy gom vàng bạc, kim cương vào một chiếc khăn “mù soa” rồi gửi một cô bạn cùng đi Rờ. Đến chỗ hẹn, cô bạn mất tăm”.
Thế mới biết “nghèo mới làm cách mạng chớ nay đều giàu cả rồi thì còn đi làm cách mạng gì nữa?” (trg 41-42).
Khi đọc Trần Đĩnh tới đây, người đọc nhớ lại đoạn đối thoại trong “Xe xuống, Xe lên” (Nguyễn Bình Phương, Diển Đàn Thế kỷ, Cali, Huê kỳ, 2011) giửa trùm thổ phỉ Chu Chồ -Sền nói với Tướng cộng sản Hà nội Chu văn Tấn “Chúng mày vì nghèo khổ mà đi làm cách mạng cộng sản. Chúng tao vì nghèo khổ mà đi ăn cướp. Thế là giống nhau. Tướng Chu văn Tấn bảo khác nhau. Nhưng khác nhau thế nào thì lúc ấy Chu văn Tấn vá các đồng chí của ông không giải thích được”.
Nhưng ngày nay, cách mạng giải phóng Việt nam đã thành công. Đảng cộng sản Hà nội đã nắm trọn quyền một mình cai trị cả nước. Người dân học được bài học cách mạng:
“Điếm cấp thấp bán trôn nuôi miệng,
Điếm cấp cao bán miệng nuôi trôn.”
(Thơ Nguyễn Duy, trg 354)
Nguyễn thị Cỏ May
Nguyễn Mộng Khôi chuyển
Khác hơn kỳ trước, kỳ này Đèn Cù II dường như cho tới nay chưa thấy được dư luận đón nhận ồn ào. Phải chăng độc giả đã biết Trần Đĩnh sẽ “nói gì” nên sự hâm hở của lần trước đã giảm đi? Hay sẽ từ từ rồi đọc, gấp gáp gì?
Cỏ May nhận được sách hơn tuần sau do nhà báo Đinh Quang Anh Thái có nhả ý gởi biếu. Cỏ May quen biết Anh Đinh Quang Anh Thái nhơn dịp anh ấy qua Paris chơi. Sau đó, gặp lại nhau ở Cơ sở truyền thông Ký Con ở Cali, rồi Đài Á châu Tự do, Đài Litle Sài gòn. Nhưng từ lúc anh làm việc ở báo Người Việt thì Cỏ May chưa có dịp gặp lại. Nhắc lại chút chuyện xưa để ghi lại sự cảm ơn đối với Anh Thái.
Nhận được sách, Cỏ May vội đọc lướt qua để thấy quyển II có gì khác hơn, đáng chú ý hơn quyền I hay không? Rồi sau đó sẽ có thì giờ đọc lại kỷ hơn.
Quả thật, ở quyển II, Trần Đĩnh có tiết lộ nhiều chuyện một cách mạnh dạn hơn, mang tính tố cáo chế độ mà ông từng hiến thân phục vụ từ năm 19 tuổi và những chuyện này đóng góp thêm rỏ ràng hơn để phơi bày bản chất “dỏm” và “đễu” của chế độ công sản hiện này còn tồn tại và cai trị đất nước Việt nam.
Thế Lữ
Ít ai biết nhà văn Thế Lữ là người kết nạp đảng cho Cựu Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh. Nhưng từ trước 1945, Thế Lữ đã ly khai khỏi đảng cộng sản và gia nhập Vìệt nam Quốc Dân Đảng!
Lúc bấy giờ, Thế Lữ đã là nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà soạn kịch, nhà đạo diễn, một trong số 29 Hội viên đầu tiên và cuối cùng của Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội, tiền thân đảng cộng sản, nên ảnh hưởng của ông rất lớn. Thế Lữ kết nạp Nguyễn văn Linh mà không biết ông đã gieo một thứ mầm cực độc trên đất nước của ông. Đó là mầm cộng sản. Và cái mầm đó bám vào mảnh đất màu mở thực dân nên chỉ ít lâu sau đã hóa thành một thứ cây đại thọ chẳng cho được bóng mát mà còn tai hại cho đất nước …Trong lúc đó, Trần Huy Liệu lại từ bỏ Việt nam Quốc dân Đảng để đổi qua theo đảng cộng sản. Sự đóng góp cho văn học của Thế Lữ quan trọng hơn sự nghiệp sử học của Trần Huy Liệu nhưng Trần Huy Liệu được cộng sản trọng vọng. Vì sử gia đã có công ngụy tạo chuyện cây đuốc sống Lê văn Tám phá hủy kho xăng của Tây ở Thị Nghè!
Lúc Tổng Khởi nghĩa, đoàn kịch Anh Vũ của Thế Lữ đang diển ở Huế thì Việt Minh lùng bắt ông để thủ tiêu vì tội đi theo Việt Quốc Duy Dét, tức Quốc Dân Đảng. Theo Hoàng Yến phụ trách công an Huế thì Việt Minh, dưới sự huy động hết mình của Tố Hữu và Nguyễn Chí Thanh, xứ ủy Trung kỳ, đã lùng bắt hung bạo trí thức, nhơn sĩ suốt dải đất xứ Trung kỳ. Phạm Quỳnh, Khái Hưng bị giết trong chiến dịch này. Nhất Linh may mà chạy thoát.Và rất có thể Tạ Thu Thâu bị sát hại ở Quảng Ngãi cũng do chiến dịch khủng bố của hai tên Tố Hữu và Nguyễn Chí Thanh. Năm 1946, nhơn Hồ Chí Minh qua Pháp thương thảo với chánh phủ Pháp về tình hình Việt nam, Ông Daniel Guérin, ký giả người Pháp, bạn thân của Tạ Thu Thâu, gặp Hồ Chí Minh và hỏi tại sao giết người tranh đấu ái quốc Tạ Thu Thâu. Hồ chí Minh, với vẻ mặt “xúc động”, trả lời “Tạ Thu Thâu là người yêu nước thật, chúng tôi rất buồn về cái chết của ông...Nhưng, với nét mặt đanh lại, Hồ chí Minh xác định chủ trương, nhưng ai không đi theo đúng con đường do tôi đưa ra đều bị tiêu diệt”. Câu trả lời của Hồ Chí Minh cho thấy rỏ chiến dịch khủng bố những ái quốc không cộng sản trong kháng chiến chống thực dân Pháp không phải do sự hăng say quá trớn của cán bộ địa phương mà là phát xuất từ Hồ chí Minh.
Năm 1975 lần đầu vào thăm mẹ anh ở Sài gòn ra, Nguyễn Đình Nghi, bạn của Trần Đĩnh, kể lại một chuyện làm cho ông rất buồn. Khi gặp mẹ, bà quắc mắt hỏi ông: “Sao anh bỏ Chúa mà theo ma quỉ? Đứa nào nó xui anh?”. Nhưng ông đã nghĩ trước tới thái độ ứng xử của mẹ nên ông đã bỏ đảng khi sắp đi gặp mẹ. Tránh phải phân giải với mẹ (trg 429_436).
Võ Nguyên Giáp chạy theo Mao chuẩn bị chiến tranh với VNCH từ tháng 3/1955.-
Gần đây cố vấn quân sự Trung quốc tung ra hồi ký nói rỏ hồi tháng 3/1955, La Quý Ba, Vi Quốc Thanh và Võ Nguyên Giáp đã vào tận Bến Hải nghiên cứu bờ biển để sớm đề phương án tác chiến tương lai. Tháng 9, Võ Nguyên Giáp lại sang họp với Bành Đức Hoài và tướng lãnh Trung quốc bàn thêm …
Một người bạn của Trần Đĩnh, sĩ quan Thiết giáp, năm 1983, vừa ra tù tận Lao Kai về nói chuyện về sự xâm lăng của Trung quốc với sự im lặng đồng tình của Hà nội, một cách mỉa may thắm thía vô cùng. Nhờ học tập chánh trị kỷ, ông hiểu câu nói chỉ đạo của Hồ Chí Minh “Đánh cho Mỹ cút, Ngụy nhào”, đó là “Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Hoa vào”. Cũng như trước đây “Thằng Tây nó tếch, thằng Tàu nó sang” (504-505)!
Vụ tấn công bằng ngư lôi tàu Maddox của Huê kỳ ở vịnh Bắc việt
Theo Vũ Lăng kể thì tàu Maddox của Mỹ bị đánh vì theo dõi đường mòn trên biển của Hà nội. Vụ này, Vũ Lăng đã biết qua thông tin chánh thức nhưng khi nằm với Trần Quý Hai ở Khe Sanh thì mới hiểu đầy đủ. Trần Quí Hai lúc đó trực Quân ủy suốt cả hai đêm xảy ra trận chiến. Đêm đầu kỷ niệm thành lập Hải quân, Hà nội cho ba tàu phóng lôi từ Ngọc Vừng ra tấn công thình lình vào tàu Maddox. Có một ngư lôi phóng đi làm sạt boong tàu rồi hải quân trên tàu mới biết. Quốc Hội Mỹ xem lại màn hình không thấy gì, mới chửi Johnson bịa chuyện. Dân Mỹ và Âu châu chết vì đầu óc lệ thuộc bằng chứng màn hình. Đêm thứ hai, ta cho hai tàu ra nữa, nhưng Mỹ đã đề phòng nên phản ứng ngay. Trần Quý Hai trực ban xin chỉ thị và được lệnh đánh. Hai tàu của Hà nội đều bị tàu Mỹ tiêu diệt cả. Mỹ vớt được một số lính thủy của Hà nội. Rồi Mỹ tiến đánh tan ba căn cứ hải quân cộng sản ở Cát Bà, ở Lạch Trường Sông Gianh và dưới Vinh, Bến Thủy.
Được tiếng dũng cảm, anh hùng, đánh trước tàu chiến Mỹ, nhưng lại đem nướng sạch hải quân. Trung quốc bèn trang bị lại cho hoàn toàn” (trg 563).
Ba đại chiến công của Giải phóng quân Trung quốc
Trung quốc cũng kỷ niệm hoành tráng “Chiến thắng Điện Biên Phủ” làm cho không ít bộ đội Cụ Hồ ngạc nhiên. Họ chưa từng biết Trung quốc đã tung ra một cuốn sách kể trong 6 đại chiến công của Giải Phóng quân Nhân dân thì có 3 là ở Việt nam: giải phóng Đường số 4 mở thông biên giới Hoa-Việt, chiến dịch Điện Biên Phủ, và “cho một bài học” ở sáu tỉnh biên giới Bắc Việt nam.
Nhận định của Đặng Tiểu Bình về Việt nam bội bạc có vẻ vẫn còn in đậm trong tâm thức của giới lãnh đạo Trung quốc. Bà Hồ Mộ La, con gái của Hồ Học Lãm, làm ca sĩ, giảng viên nhạc, kể chuyện lại lúc bà về Vân Nam tìm mộ cha, gặp đám bạn học xưa, họ đều kêu rêu Việt nam bạc bẻo. Những người bạn này nói với Bà Hồ Mộ La “Chó nó không bao giờ cắn lại chủ”. Rất đúng. Đảng cộng sản Hà nội đang làm con chó không bao giờ cắn lại chủ!
Việt nam học cách mạng Trung quốc mà quay lại đánh Thầy của mình như thế. Họ cũng nhắc lại câu Chu Ân Lai từng nói “Ai tốt với Trung quốc một thì Trung quốc tốt lại mười. Ai xấu với Trung quốc một thì Trung quốc xấu trả lại một trăm” (trg 355). Nhân dân Việt nam đang chứng nghiệm ý nghĩa của câu nói này!
Như vậy rỏ ràng là Mỹ thua Mao ở Sàigòn, ở Nam Vang và ở Vạn Tượng mùa xuân 1975, chớ Mỹ không hề thua Lê Duẩn, Pol Pot và Kaysỏn Phạm Văn Hảng!
Cũng như trước kia, Pháp thua Mao, Vi Quốc Thanh và Trần Canh ở Điện Biên Phủ tháng 5/1954 chớ không phải Pháp thua Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp!
Đi làm cách mạng cộng sản
Năm 1964, Ngô Y Linh và Nguyễn Vũ chia tay nhau với Trần Đĩnh trước nhà Phú Gia để đi B. Mười năm sau, Y Linh và vợ con trở về lại Hà nội. Người mắc bịnh trông vô cùng thảm hại. Bụng cổ chướng to tướng, cổ teo nhỏ bằng cổ gà, người gầy nhẳng, da dẻ nhăng nheo...
Đứng giửa sân bệnh viện vắng tanh, Y Linh nắm tay Trần Đĩnh và giử lại: “Mầy nhớ hồi nào tao nói gì trước Phú Gia với mày chứ? Bây giờ ở đây chỉ có Trời Đất và tao với mày, tao nói cái này: mày đúng, đảng sai, theo Mao là bậy”.
Cũng bữa đó, Y Linh cho biết rỏ vợ anh không bị tù Phú Lợi và nhà tù không hề bị bỏ thuốc độc như dạo nào tuyên truyền của đảng tố rùm beng. Và Y Linh cũng không từng đến Trường múa Bắc Kinh lên khóc, tố các tội ác Diệm do ta hư cấu nên. Cũng như tuyên truyền xa lộ Sài Gòn mới xây lúc đó là vừa làm xa lộ, vừa làm sân bay cho máy bay quân sự Mỹ. Nhắc lại câu chuyện của vợ khi đi B, Y Linh thừa nhận bà ấy bị một cú kinh hoàng thật. Được điều ra R (Trung Ương Cục miền Nam), để đi khỏi nhà không lộ tung tích, bà ấy gom vàng bạc, kim cương vào một chiếc khăn “mù soa” rồi gửi một cô bạn cùng đi Rờ. Đến chỗ hẹn, cô bạn mất tăm”.
Thế mới biết “nghèo mới làm cách mạng chớ nay đều giàu cả rồi thì còn đi làm cách mạng gì nữa?” (trg 41-42).
Khi đọc Trần Đĩnh tới đây, người đọc nhớ lại đoạn đối thoại trong “Xe xuống, Xe lên” (Nguyễn Bình Phương, Diển Đàn Thế kỷ, Cali, Huê kỳ, 2011) giửa trùm thổ phỉ Chu Chồ -Sền nói với Tướng cộng sản Hà nội Chu văn Tấn “Chúng mày vì nghèo khổ mà đi làm cách mạng cộng sản. Chúng tao vì nghèo khổ mà đi ăn cướp. Thế là giống nhau. Tướng Chu văn Tấn bảo khác nhau. Nhưng khác nhau thế nào thì lúc ấy Chu văn Tấn vá các đồng chí của ông không giải thích được”.
Nhưng ngày nay, cách mạng giải phóng Việt nam đã thành công. Đảng cộng sản Hà nội đã nắm trọn quyền một mình cai trị cả nước. Người dân học được bài học cách mạng:
“Điếm cấp thấp bán trôn nuôi miệng,
Điếm cấp cao bán miệng nuôi trôn.”
(Thơ Nguyễn Duy, trg 354)
Nguyễn thị Cỏ May
Nguyễn Mộng Khôi chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Hiệu ứng nói phét!" - by Văn Quang / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Phiếm luận, chuyện Nhà Nước ta!!! _ Di Tĩnh Đắc ( Nguyễn Bá Chổi chuyển )
- Đánh trống, đánh chiêng học lại lịch sử Sài Gòn - by FB Nguyễn Gia Việt & Trần Văn Giang (ghi lại)
- Việt Cộng: Kế hoạch gửi tiền Quỹ vắc-xin COVID-19 để lấy lãi gây ra tranh cãi
- Ân xá Quốc tế gửi bằng chứng, đòi Việt Cộng điều tra về tin tặc tấn công giới bất đồng
Đèn Cù II: Sơ Lược Qua Vài Mẫu Chuyện Nóng - Nguyễn Thị Cỏ May
Quyển sách thứ hai của Trần Đĩnh cũng có tựa là Đèn Cù và Đèn Củ II. Cũng đồ sộ như quyển Đèn Cù I và do Người Việt ở Cali, Huê kỳ, xuất bản. Sách phát hành hôm 21 tháng 11/2014 vừa qua.
Quyển sách thứ hai của Trần Đĩnh cũng có tựa là Đèn Cù và Đèn Củ II. Cũng đồ sộ như quyển Đèn Cù I và do Người Việt ở Cali, Huê kỳ, xuất bản. Sách phát hành hôm 21 tháng 11/2014 vừa qua.
Khác hơn kỳ trước, kỳ này Đèn Cù II dường như cho tới nay chưa thấy được dư luận đón nhận ồn ào. Phải chăng độc giả đã biết Trần Đĩnh sẽ “nói gì” nên sự hâm hở của lần trước đã giảm đi? Hay sẽ từ từ rồi đọc, gấp gáp gì?
Cỏ May nhận được sách hơn tuần sau do nhà báo Đinh Quang Anh Thái có nhả ý gởi biếu. Cỏ May quen biết Anh Đinh Quang Anh Thái nhơn dịp anh ấy qua Paris chơi. Sau đó, gặp lại nhau ở Cơ sở truyền thông Ký Con ở Cali, rồi Đài Á châu Tự do, Đài Litle Sài gòn. Nhưng từ lúc anh làm việc ở báo Người Việt thì Cỏ May chưa có dịp gặp lại. Nhắc lại chút chuyện xưa để ghi lại sự cảm ơn đối với Anh Thái.
Nhận được sách, Cỏ May vội đọc lướt qua để thấy quyển II có gì khác hơn, đáng chú ý hơn quyền I hay không? Rồi sau đó sẽ có thì giờ đọc lại kỷ hơn.
Quả thật, ở quyển II, Trần Đĩnh có tiết lộ nhiều chuyện một cách mạnh dạn hơn, mang tính tố cáo chế độ mà ông từng hiến thân phục vụ từ năm 19 tuổi và những chuyện này đóng góp thêm rỏ ràng hơn để phơi bày bản chất “dỏm” và “đễu” của chế độ công sản hiện này còn tồn tại và cai trị đất nước Việt nam.
Thế Lữ
Ít ai biết nhà văn Thế Lữ là người kết nạp đảng cho Cựu Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh. Nhưng từ trước 1945, Thế Lữ đã ly khai khỏi đảng cộng sản và gia nhập Vìệt nam Quốc Dân Đảng!
Lúc bấy giờ, Thế Lữ đã là nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà soạn kịch, nhà đạo diễn, một trong số 29 Hội viên đầu tiên và cuối cùng của Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội, tiền thân đảng cộng sản, nên ảnh hưởng của ông rất lớn. Thế Lữ kết nạp Nguyễn văn Linh mà không biết ông đã gieo một thứ mầm cực độc trên đất nước của ông. Đó là mầm cộng sản. Và cái mầm đó bám vào mảnh đất màu mở thực dân nên chỉ ít lâu sau đã hóa thành một thứ cây đại thọ chẳng cho được bóng mát mà còn tai hại cho đất nước …Trong lúc đó, Trần Huy Liệu lại từ bỏ Việt nam Quốc dân Đảng để đổi qua theo đảng cộng sản. Sự đóng góp cho văn học của Thế Lữ quan trọng hơn sự nghiệp sử học của Trần Huy Liệu nhưng Trần Huy Liệu được cộng sản trọng vọng. Vì sử gia đã có công ngụy tạo chuyện cây đuốc sống Lê văn Tám phá hủy kho xăng của Tây ở Thị Nghè!
Lúc Tổng Khởi nghĩa, đoàn kịch Anh Vũ của Thế Lữ đang diển ở Huế thì Việt Minh lùng bắt ông để thủ tiêu vì tội đi theo Việt Quốc Duy Dét, tức Quốc Dân Đảng. Theo Hoàng Yến phụ trách công an Huế thì Việt Minh, dưới sự huy động hết mình của Tố Hữu và Nguyễn Chí Thanh, xứ ủy Trung kỳ, đã lùng bắt hung bạo trí thức, nhơn sĩ suốt dải đất xứ Trung kỳ. Phạm Quỳnh, Khái Hưng bị giết trong chiến dịch này. Nhất Linh may mà chạy thoát.Và rất có thể Tạ Thu Thâu bị sát hại ở Quảng Ngãi cũng do chiến dịch khủng bố của hai tên Tố Hữu và Nguyễn Chí Thanh. Năm 1946, nhơn Hồ Chí Minh qua Pháp thương thảo với chánh phủ Pháp về tình hình Việt nam, Ông Daniel Guérin, ký giả người Pháp, bạn thân của Tạ Thu Thâu, gặp Hồ Chí Minh và hỏi tại sao giết người tranh đấu ái quốc Tạ Thu Thâu. Hồ chí Minh, với vẻ mặt “xúc động”, trả lời “Tạ Thu Thâu là người yêu nước thật, chúng tôi rất buồn về cái chết của ông...Nhưng, với nét mặt đanh lại, Hồ chí Minh xác định chủ trương, nhưng ai không đi theo đúng con đường do tôi đưa ra đều bị tiêu diệt”. Câu trả lời của Hồ Chí Minh cho thấy rỏ chiến dịch khủng bố những ái quốc không cộng sản trong kháng chiến chống thực dân Pháp không phải do sự hăng say quá trớn của cán bộ địa phương mà là phát xuất từ Hồ chí Minh.
Năm 1975 lần đầu vào thăm mẹ anh ở Sài gòn ra, Nguyễn Đình Nghi, bạn của Trần Đĩnh, kể lại một chuyện làm cho ông rất buồn. Khi gặp mẹ, bà quắc mắt hỏi ông: “Sao anh bỏ Chúa mà theo ma quỉ? Đứa nào nó xui anh?”. Nhưng ông đã nghĩ trước tới thái độ ứng xử của mẹ nên ông đã bỏ đảng khi sắp đi gặp mẹ. Tránh phải phân giải với mẹ (trg 429_436).
Võ Nguyên Giáp chạy theo Mao chuẩn bị chiến tranh với VNCH từ tháng 3/1955.-
Gần đây cố vấn quân sự Trung quốc tung ra hồi ký nói rỏ hồi tháng 3/1955, La Quý Ba, Vi Quốc Thanh và Võ Nguyên Giáp đã vào tận Bến Hải nghiên cứu bờ biển để sớm đề phương án tác chiến tương lai. Tháng 9, Võ Nguyên Giáp lại sang họp với Bành Đức Hoài và tướng lãnh Trung quốc bàn thêm …
Một người bạn của Trần Đĩnh, sĩ quan Thiết giáp, năm 1983, vừa ra tù tận Lao Kai về nói chuyện về sự xâm lăng của Trung quốc với sự im lặng đồng tình của Hà nội, một cách mỉa may thắm thía vô cùng. Nhờ học tập chánh trị kỷ, ông hiểu câu nói chỉ đạo của Hồ Chí Minh “Đánh cho Mỹ cút, Ngụy nhào”, đó là “Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Hoa vào”. Cũng như trước đây “Thằng Tây nó tếch, thằng Tàu nó sang” (504-505)!
Vụ tấn công bằng ngư lôi tàu Maddox của Huê kỳ ở vịnh Bắc việt
Theo Vũ Lăng kể thì tàu Maddox của Mỹ bị đánh vì theo dõi đường mòn trên biển của Hà nội. Vụ này, Vũ Lăng đã biết qua thông tin chánh thức nhưng khi nằm với Trần Quý Hai ở Khe Sanh thì mới hiểu đầy đủ. Trần Quí Hai lúc đó trực Quân ủy suốt cả hai đêm xảy ra trận chiến. Đêm đầu kỷ niệm thành lập Hải quân, Hà nội cho ba tàu phóng lôi từ Ngọc Vừng ra tấn công thình lình vào tàu Maddox. Có một ngư lôi phóng đi làm sạt boong tàu rồi hải quân trên tàu mới biết. Quốc Hội Mỹ xem lại màn hình không thấy gì, mới chửi Johnson bịa chuyện. Dân Mỹ và Âu châu chết vì đầu óc lệ thuộc bằng chứng màn hình. Đêm thứ hai, ta cho hai tàu ra nữa, nhưng Mỹ đã đề phòng nên phản ứng ngay. Trần Quý Hai trực ban xin chỉ thị và được lệnh đánh. Hai tàu của Hà nội đều bị tàu Mỹ tiêu diệt cả. Mỹ vớt được một số lính thủy của Hà nội. Rồi Mỹ tiến đánh tan ba căn cứ hải quân cộng sản ở Cát Bà, ở Lạch Trường Sông Gianh và dưới Vinh, Bến Thủy.
Được tiếng dũng cảm, anh hùng, đánh trước tàu chiến Mỹ, nhưng lại đem nướng sạch hải quân. Trung quốc bèn trang bị lại cho hoàn toàn” (trg 563).
Ba đại chiến công của Giải phóng quân Trung quốc
Trung quốc cũng kỷ niệm hoành tráng “Chiến thắng Điện Biên Phủ” làm cho không ít bộ đội Cụ Hồ ngạc nhiên. Họ chưa từng biết Trung quốc đã tung ra một cuốn sách kể trong 6 đại chiến công của Giải Phóng quân Nhân dân thì có 3 là ở Việt nam: giải phóng Đường số 4 mở thông biên giới Hoa-Việt, chiến dịch Điện Biên Phủ, và “cho một bài học” ở sáu tỉnh biên giới Bắc Việt nam.
Nhận định của Đặng Tiểu Bình về Việt nam bội bạc có vẻ vẫn còn in đậm trong tâm thức của giới lãnh đạo Trung quốc. Bà Hồ Mộ La, con gái của Hồ Học Lãm, làm ca sĩ, giảng viên nhạc, kể chuyện lại lúc bà về Vân Nam tìm mộ cha, gặp đám bạn học xưa, họ đều kêu rêu Việt nam bạc bẻo. Những người bạn này nói với Bà Hồ Mộ La “Chó nó không bao giờ cắn lại chủ”. Rất đúng. Đảng cộng sản Hà nội đang làm con chó không bao giờ cắn lại chủ!
Việt nam học cách mạng Trung quốc mà quay lại đánh Thầy của mình như thế. Họ cũng nhắc lại câu Chu Ân Lai từng nói “Ai tốt với Trung quốc một thì Trung quốc tốt lại mười. Ai xấu với Trung quốc một thì Trung quốc xấu trả lại một trăm” (trg 355). Nhân dân Việt nam đang chứng nghiệm ý nghĩa của câu nói này!
Như vậy rỏ ràng là Mỹ thua Mao ở Sàigòn, ở Nam Vang và ở Vạn Tượng mùa xuân 1975, chớ Mỹ không hề thua Lê Duẩn, Pol Pot và Kaysỏn Phạm Văn Hảng!
Cũng như trước kia, Pháp thua Mao, Vi Quốc Thanh và Trần Canh ở Điện Biên Phủ tháng 5/1954 chớ không phải Pháp thua Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp!
Đi làm cách mạng cộng sản
Năm 1964, Ngô Y Linh và Nguyễn Vũ chia tay nhau với Trần Đĩnh trước nhà Phú Gia để đi B. Mười năm sau, Y Linh và vợ con trở về lại Hà nội. Người mắc bịnh trông vô cùng thảm hại. Bụng cổ chướng to tướng, cổ teo nhỏ bằng cổ gà, người gầy nhẳng, da dẻ nhăng nheo...
Đứng giửa sân bệnh viện vắng tanh, Y Linh nắm tay Trần Đĩnh và giử lại: “Mầy nhớ hồi nào tao nói gì trước Phú Gia với mày chứ? Bây giờ ở đây chỉ có Trời Đất và tao với mày, tao nói cái này: mày đúng, đảng sai, theo Mao là bậy”.
Cũng bữa đó, Y Linh cho biết rỏ vợ anh không bị tù Phú Lợi và nhà tù không hề bị bỏ thuốc độc như dạo nào tuyên truyền của đảng tố rùm beng. Và Y Linh cũng không từng đến Trường múa Bắc Kinh lên khóc, tố các tội ác Diệm do ta hư cấu nên. Cũng như tuyên truyền xa lộ Sài Gòn mới xây lúc đó là vừa làm xa lộ, vừa làm sân bay cho máy bay quân sự Mỹ. Nhắc lại câu chuyện của vợ khi đi B, Y Linh thừa nhận bà ấy bị một cú kinh hoàng thật. Được điều ra R (Trung Ương Cục miền Nam), để đi khỏi nhà không lộ tung tích, bà ấy gom vàng bạc, kim cương vào một chiếc khăn “mù soa” rồi gửi một cô bạn cùng đi Rờ. Đến chỗ hẹn, cô bạn mất tăm”.
Thế mới biết “nghèo mới làm cách mạng chớ nay đều giàu cả rồi thì còn đi làm cách mạng gì nữa?” (trg 41-42).
Khi đọc Trần Đĩnh tới đây, người đọc nhớ lại đoạn đối thoại trong “Xe xuống, Xe lên” (Nguyễn Bình Phương, Diển Đàn Thế kỷ, Cali, Huê kỳ, 2011) giửa trùm thổ phỉ Chu Chồ -Sền nói với Tướng cộng sản Hà nội Chu văn Tấn “Chúng mày vì nghèo khổ mà đi làm cách mạng cộng sản. Chúng tao vì nghèo khổ mà đi ăn cướp. Thế là giống nhau. Tướng Chu văn Tấn bảo khác nhau. Nhưng khác nhau thế nào thì lúc ấy Chu văn Tấn vá các đồng chí của ông không giải thích được”.
Nhưng ngày nay, cách mạng giải phóng Việt nam đã thành công. Đảng cộng sản Hà nội đã nắm trọn quyền một mình cai trị cả nước. Người dân học được bài học cách mạng:
“Điếm cấp thấp bán trôn nuôi miệng,
Điếm cấp cao bán miệng nuôi trôn.”
(Thơ Nguyễn Duy, trg 354)
Nguyễn thị Cỏ May
Nguyễn Mộng Khôi chuyển
Khác hơn kỳ trước, kỳ này Đèn Cù II dường như cho tới nay chưa thấy được dư luận đón nhận ồn ào. Phải chăng độc giả đã biết Trần Đĩnh sẽ “nói gì” nên sự hâm hở của lần trước đã giảm đi? Hay sẽ từ từ rồi đọc, gấp gáp gì?
Cỏ May nhận được sách hơn tuần sau do nhà báo Đinh Quang Anh Thái có nhả ý gởi biếu. Cỏ May quen biết Anh Đinh Quang Anh Thái nhơn dịp anh ấy qua Paris chơi. Sau đó, gặp lại nhau ở Cơ sở truyền thông Ký Con ở Cali, rồi Đài Á châu Tự do, Đài Litle Sài gòn. Nhưng từ lúc anh làm việc ở báo Người Việt thì Cỏ May chưa có dịp gặp lại. Nhắc lại chút chuyện xưa để ghi lại sự cảm ơn đối với Anh Thái.
Nhận được sách, Cỏ May vội đọc lướt qua để thấy quyển II có gì khác hơn, đáng chú ý hơn quyền I hay không? Rồi sau đó sẽ có thì giờ đọc lại kỷ hơn.
Quả thật, ở quyển II, Trần Đĩnh có tiết lộ nhiều chuyện một cách mạnh dạn hơn, mang tính tố cáo chế độ mà ông từng hiến thân phục vụ từ năm 19 tuổi và những chuyện này đóng góp thêm rỏ ràng hơn để phơi bày bản chất “dỏm” và “đễu” của chế độ công sản hiện này còn tồn tại và cai trị đất nước Việt nam.
Thế Lữ
Ít ai biết nhà văn Thế Lữ là người kết nạp đảng cho Cựu Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh. Nhưng từ trước 1945, Thế Lữ đã ly khai khỏi đảng cộng sản và gia nhập Vìệt nam Quốc Dân Đảng!
Lúc bấy giờ, Thế Lữ đã là nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà soạn kịch, nhà đạo diễn, một trong số 29 Hội viên đầu tiên và cuối cùng của Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội, tiền thân đảng cộng sản, nên ảnh hưởng của ông rất lớn. Thế Lữ kết nạp Nguyễn văn Linh mà không biết ông đã gieo một thứ mầm cực độc trên đất nước của ông. Đó là mầm cộng sản. Và cái mầm đó bám vào mảnh đất màu mở thực dân nên chỉ ít lâu sau đã hóa thành một thứ cây đại thọ chẳng cho được bóng mát mà còn tai hại cho đất nước …Trong lúc đó, Trần Huy Liệu lại từ bỏ Việt nam Quốc dân Đảng để đổi qua theo đảng cộng sản. Sự đóng góp cho văn học của Thế Lữ quan trọng hơn sự nghiệp sử học của Trần Huy Liệu nhưng Trần Huy Liệu được cộng sản trọng vọng. Vì sử gia đã có công ngụy tạo chuyện cây đuốc sống Lê văn Tám phá hủy kho xăng của Tây ở Thị Nghè!
Lúc Tổng Khởi nghĩa, đoàn kịch Anh Vũ của Thế Lữ đang diển ở Huế thì Việt Minh lùng bắt ông để thủ tiêu vì tội đi theo Việt Quốc Duy Dét, tức Quốc Dân Đảng. Theo Hoàng Yến phụ trách công an Huế thì Việt Minh, dưới sự huy động hết mình của Tố Hữu và Nguyễn Chí Thanh, xứ ủy Trung kỳ, đã lùng bắt hung bạo trí thức, nhơn sĩ suốt dải đất xứ Trung kỳ. Phạm Quỳnh, Khái Hưng bị giết trong chiến dịch này. Nhất Linh may mà chạy thoát.Và rất có thể Tạ Thu Thâu bị sát hại ở Quảng Ngãi cũng do chiến dịch khủng bố của hai tên Tố Hữu và Nguyễn Chí Thanh. Năm 1946, nhơn Hồ Chí Minh qua Pháp thương thảo với chánh phủ Pháp về tình hình Việt nam, Ông Daniel Guérin, ký giả người Pháp, bạn thân của Tạ Thu Thâu, gặp Hồ Chí Minh và hỏi tại sao giết người tranh đấu ái quốc Tạ Thu Thâu. Hồ chí Minh, với vẻ mặt “xúc động”, trả lời “Tạ Thu Thâu là người yêu nước thật, chúng tôi rất buồn về cái chết của ông...Nhưng, với nét mặt đanh lại, Hồ chí Minh xác định chủ trương, nhưng ai không đi theo đúng con đường do tôi đưa ra đều bị tiêu diệt”. Câu trả lời của Hồ Chí Minh cho thấy rỏ chiến dịch khủng bố những ái quốc không cộng sản trong kháng chiến chống thực dân Pháp không phải do sự hăng say quá trớn của cán bộ địa phương mà là phát xuất từ Hồ chí Minh.
Năm 1975 lần đầu vào thăm mẹ anh ở Sài gòn ra, Nguyễn Đình Nghi, bạn của Trần Đĩnh, kể lại một chuyện làm cho ông rất buồn. Khi gặp mẹ, bà quắc mắt hỏi ông: “Sao anh bỏ Chúa mà theo ma quỉ? Đứa nào nó xui anh?”. Nhưng ông đã nghĩ trước tới thái độ ứng xử của mẹ nên ông đã bỏ đảng khi sắp đi gặp mẹ. Tránh phải phân giải với mẹ (trg 429_436).
Võ Nguyên Giáp chạy theo Mao chuẩn bị chiến tranh với VNCH từ tháng 3/1955.-
Gần đây cố vấn quân sự Trung quốc tung ra hồi ký nói rỏ hồi tháng 3/1955, La Quý Ba, Vi Quốc Thanh và Võ Nguyên Giáp đã vào tận Bến Hải nghiên cứu bờ biển để sớm đề phương án tác chiến tương lai. Tháng 9, Võ Nguyên Giáp lại sang họp với Bành Đức Hoài và tướng lãnh Trung quốc bàn thêm …
Một người bạn của Trần Đĩnh, sĩ quan Thiết giáp, năm 1983, vừa ra tù tận Lao Kai về nói chuyện về sự xâm lăng của Trung quốc với sự im lặng đồng tình của Hà nội, một cách mỉa may thắm thía vô cùng. Nhờ học tập chánh trị kỷ, ông hiểu câu nói chỉ đạo của Hồ Chí Minh “Đánh cho Mỹ cút, Ngụy nhào”, đó là “Đánh cho Mỹ cút, đánh cho Hoa vào”. Cũng như trước đây “Thằng Tây nó tếch, thằng Tàu nó sang” (504-505)!
Vụ tấn công bằng ngư lôi tàu Maddox của Huê kỳ ở vịnh Bắc việt
Theo Vũ Lăng kể thì tàu Maddox của Mỹ bị đánh vì theo dõi đường mòn trên biển của Hà nội. Vụ này, Vũ Lăng đã biết qua thông tin chánh thức nhưng khi nằm với Trần Quý Hai ở Khe Sanh thì mới hiểu đầy đủ. Trần Quí Hai lúc đó trực Quân ủy suốt cả hai đêm xảy ra trận chiến. Đêm đầu kỷ niệm thành lập Hải quân, Hà nội cho ba tàu phóng lôi từ Ngọc Vừng ra tấn công thình lình vào tàu Maddox. Có một ngư lôi phóng đi làm sạt boong tàu rồi hải quân trên tàu mới biết. Quốc Hội Mỹ xem lại màn hình không thấy gì, mới chửi Johnson bịa chuyện. Dân Mỹ và Âu châu chết vì đầu óc lệ thuộc bằng chứng màn hình. Đêm thứ hai, ta cho hai tàu ra nữa, nhưng Mỹ đã đề phòng nên phản ứng ngay. Trần Quý Hai trực ban xin chỉ thị và được lệnh đánh. Hai tàu của Hà nội đều bị tàu Mỹ tiêu diệt cả. Mỹ vớt được một số lính thủy của Hà nội. Rồi Mỹ tiến đánh tan ba căn cứ hải quân cộng sản ở Cát Bà, ở Lạch Trường Sông Gianh và dưới Vinh, Bến Thủy.
Được tiếng dũng cảm, anh hùng, đánh trước tàu chiến Mỹ, nhưng lại đem nướng sạch hải quân. Trung quốc bèn trang bị lại cho hoàn toàn” (trg 563).
Ba đại chiến công của Giải phóng quân Trung quốc
Trung quốc cũng kỷ niệm hoành tráng “Chiến thắng Điện Biên Phủ” làm cho không ít bộ đội Cụ Hồ ngạc nhiên. Họ chưa từng biết Trung quốc đã tung ra một cuốn sách kể trong 6 đại chiến công của Giải Phóng quân Nhân dân thì có 3 là ở Việt nam: giải phóng Đường số 4 mở thông biên giới Hoa-Việt, chiến dịch Điện Biên Phủ, và “cho một bài học” ở sáu tỉnh biên giới Bắc Việt nam.
Nhận định của Đặng Tiểu Bình về Việt nam bội bạc có vẻ vẫn còn in đậm trong tâm thức của giới lãnh đạo Trung quốc. Bà Hồ Mộ La, con gái của Hồ Học Lãm, làm ca sĩ, giảng viên nhạc, kể chuyện lại lúc bà về Vân Nam tìm mộ cha, gặp đám bạn học xưa, họ đều kêu rêu Việt nam bạc bẻo. Những người bạn này nói với Bà Hồ Mộ La “Chó nó không bao giờ cắn lại chủ”. Rất đúng. Đảng cộng sản Hà nội đang làm con chó không bao giờ cắn lại chủ!
Việt nam học cách mạng Trung quốc mà quay lại đánh Thầy của mình như thế. Họ cũng nhắc lại câu Chu Ân Lai từng nói “Ai tốt với Trung quốc một thì Trung quốc tốt lại mười. Ai xấu với Trung quốc một thì Trung quốc xấu trả lại một trăm” (trg 355). Nhân dân Việt nam đang chứng nghiệm ý nghĩa của câu nói này!
Như vậy rỏ ràng là Mỹ thua Mao ở Sàigòn, ở Nam Vang và ở Vạn Tượng mùa xuân 1975, chớ Mỹ không hề thua Lê Duẩn, Pol Pot và Kaysỏn Phạm Văn Hảng!
Cũng như trước kia, Pháp thua Mao, Vi Quốc Thanh và Trần Canh ở Điện Biên Phủ tháng 5/1954 chớ không phải Pháp thua Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp!
Đi làm cách mạng cộng sản
Năm 1964, Ngô Y Linh và Nguyễn Vũ chia tay nhau với Trần Đĩnh trước nhà Phú Gia để đi B. Mười năm sau, Y Linh và vợ con trở về lại Hà nội. Người mắc bịnh trông vô cùng thảm hại. Bụng cổ chướng to tướng, cổ teo nhỏ bằng cổ gà, người gầy nhẳng, da dẻ nhăng nheo...
Đứng giửa sân bệnh viện vắng tanh, Y Linh nắm tay Trần Đĩnh và giử lại: “Mầy nhớ hồi nào tao nói gì trước Phú Gia với mày chứ? Bây giờ ở đây chỉ có Trời Đất và tao với mày, tao nói cái này: mày đúng, đảng sai, theo Mao là bậy”.
Cũng bữa đó, Y Linh cho biết rỏ vợ anh không bị tù Phú Lợi và nhà tù không hề bị bỏ thuốc độc như dạo nào tuyên truyền của đảng tố rùm beng. Và Y Linh cũng không từng đến Trường múa Bắc Kinh lên khóc, tố các tội ác Diệm do ta hư cấu nên. Cũng như tuyên truyền xa lộ Sài Gòn mới xây lúc đó là vừa làm xa lộ, vừa làm sân bay cho máy bay quân sự Mỹ. Nhắc lại câu chuyện của vợ khi đi B, Y Linh thừa nhận bà ấy bị một cú kinh hoàng thật. Được điều ra R (Trung Ương Cục miền Nam), để đi khỏi nhà không lộ tung tích, bà ấy gom vàng bạc, kim cương vào một chiếc khăn “mù soa” rồi gửi một cô bạn cùng đi Rờ. Đến chỗ hẹn, cô bạn mất tăm”.
Thế mới biết “nghèo mới làm cách mạng chớ nay đều giàu cả rồi thì còn đi làm cách mạng gì nữa?” (trg 41-42).
Khi đọc Trần Đĩnh tới đây, người đọc nhớ lại đoạn đối thoại trong “Xe xuống, Xe lên” (Nguyễn Bình Phương, Diển Đàn Thế kỷ, Cali, Huê kỳ, 2011) giửa trùm thổ phỉ Chu Chồ -Sền nói với Tướng cộng sản Hà nội Chu văn Tấn “Chúng mày vì nghèo khổ mà đi làm cách mạng cộng sản. Chúng tao vì nghèo khổ mà đi ăn cướp. Thế là giống nhau. Tướng Chu văn Tấn bảo khác nhau. Nhưng khác nhau thế nào thì lúc ấy Chu văn Tấn vá các đồng chí của ông không giải thích được”.
Nhưng ngày nay, cách mạng giải phóng Việt nam đã thành công. Đảng cộng sản Hà nội đã nắm trọn quyền một mình cai trị cả nước. Người dân học được bài học cách mạng:
“Điếm cấp thấp bán trôn nuôi miệng,
Điếm cấp cao bán miệng nuôi trôn.”
(Thơ Nguyễn Duy, trg 354)
Nguyễn thị Cỏ May
Nguyễn Mộng Khôi chuyển