Di Sản Hồ Chí Minh
Đối thoại nhân quyền Việt Mỹ 2017: Việt Nam cần tu sửa luật pháp
Các tổ chức dân sự của cộng đồng người Việt tại Mỹ hỗ trợ cho tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam được Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ mời tham dự Hội thảo bàn tròn vào ngày 12 tháng Năm để chuẩn bị cho Đối thoại Nhân quyề
Tin RFA
Hòa
Ái (RFA)
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ, Tom Malinowski
(trái), tiếp xúc phóng viên trong chuyến đến Hà Nội đối thoại về nhân quyền,
ngày 11/5/2015. AFP photo
Các tổ chức dân sự của cộng đồng người Việt
tại Mỹ hỗ trợ cho tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam được Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ
mời tham dự Hội thảo bàn tròn vào ngày 12 tháng Năm để chuẩn bị cho Đối thoại
Nhân quyền Việt-Mỹ thường niên sẽ diễn ra trong cuối tháng.
Tiếp tục vi phạm nhân quyền
Chuẩn bị cho cuộc Đối thoại Nhân quyền Việt-Mỹ thường
niên lần thứ 21 dự kiến diễn ra vào cuối tháng Năm năm 2017, Bộ Ngoại Giao Hoa
Kỳ tổ chức Hội thảo bàn tròn về tình hình nhân quyền tại Việt Nam vào ngày 12
tháng Năm, dưới sự chủ trì của ông Scott Busby, Phụ tá Thứ trưởng Ngoại
giao Hoa Kỳ.
Phái đoàn đại diện cho cộng đồng người Việt tham dự
Hội thảo bàn tròn lần này cho Đài RFA biết những vấn đến sẽ được tập trung thảo
luận với giới chức ngoại giao Hoa Kỳ bao gồm các lãnh vực liên quan tù nhân
chính trị, tín ngưỡng tôn giáo, cưỡng chế đất đai, vấn đề môi sinh và tự do
ngôn luận cũng như tự do internet.
Bác
sĩ Nguyễn Quốc Quân, Chủ tịch Tổ
chức Quốc tế Yểm trợ Cao trào Nhân bản nói với Đài Á Châu Tự Do về ý định
ông sẽ nêu lên tại Hội thảo bàn tròn do Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tổ chức:
“Chúng tôi sẽ
đưa ra các vấn đề về nhà cầm quyền Cộng sản gia tăng đàn áp các nhân vật đối lập
và gia tăng đàn áp bắt bớ những người của các tổ chức xã hội dân sự độc lập, đặc
biệt gần đây là cái chết của anh Nguyễn Hữu Tấn đã gây nên sự quan tâm của cả
trong nước lẫn ngoài nước. Vấn đề thứ hai là chúng tôi đòi hỏi trả tự do cho tất
cả tù nhân chính trị, những người chỉ phát biểu ý kiến một cách ôn hòa mà bị bắt
bỏ tù.”
Bằng chứng cho các vấn đề mà Chủ tịch Tổ chức Quốc tế
Yểm trợ Cao trào Nhân bản nêu ra sẽ được trưng dẫn qua động thái bắt bớ một loạt
các nhà đấu tranh cho dân chủ, môi trường và xã hội của nhà cầm quyền Hà Nội
kéo dài từ những tháng cuối của năm 2016 đến đầu năm 2017, bao gồm Blogger Mẹ Nấm-Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, bà Trần
Thị Nga, Bác sĩ Hồ Văn Hải, Blogger Phan Kim Khánh, Blogger Bùi Hiếu Võ…Một
trong những trường hợp điển hình cho tình trạng tù nhân chính trị tại Việt Nam
bị đối xử khắc nghiệt trong trại giam là tù nhân lương tâm Trần Huỳnh Duy Thức bị cưỡng bức lao động, bị thiếu ánh sáng khiến
mất dần thị lực.
Riêng về cái chết tại đồn Công an Vĩnh Long của ông Nguyễn Hữu Tấn, một tín đồ Phật Giáo
Hòa Hảo bị bắt vào hôm mùng 2 tháng Năm năm 2017, theo Bác sĩ Nguyễn Quốc
Quân là bằng chứng mới nhất về hiện trạng bạo hành của công an Việt Nam đối với
người dân trong nước. Công an tỉnh Vĩnh Long cho biết ông Nguyễn Hữu Tấn đã
dùng dao để cắt cổ tự vẫn trong khi người nhà ông này cho rằng cái chết của ông
tại đồn công an có nhiều khuất tất.
Chủ tịch của Tổ chức
Vietnam for Progress, Bác sĩ Nguyễn
Thể Bình cho rằng vụ việc ông Nguyễn Hữu Tấn bị bắt giữ liên quan hành vi
phát tán tài liệu chống phá nhà nước, theo Điều 88 Bộ luật Hình sự cũng là bằng
chứng mới nhất cho thấy nhà cầm quyền Hà Nội sử dụng các điều luật mơ hồ để bắt
giữ công dân một cách tùy tiện, dẫn đến hệ lụy gây ra cái chết khuất tất trong
đồn công an đối với nạn nhân Nguyễn Hữu Tấn. Bác sĩ Nguyễn Thể Bình cho biết sẽ
nêu lên với giới chức ngoại giao Hoa Kỳ cần thúc đẩy tu sửa tư pháp và hành
pháp tại Việt Nam.
“Pháp luật hay
pháp lý vẫn là căn bản của xã hội. Vì vậy muốn đẩy mạnh vấn đề nhân quyền ở Việt
Nam thì căn bản pháp lý phải vững. Và những cảnh xử lý đối với người dân qua luật
pháp phải hợp lý và phải theo Công án Quốc tế. Cho nên, tôi muốn sẽ đẩy mạnh vấn
đề tu sửa tư pháp ở đất nước Việt Nam.”
Đàn áp tôn giáo
An ninh Việt Nam đàn áp người dân.(ảnh
biểu tượng) Courtesy of hrw.org
Lên tiếng với RFA về tình trạng nhà cầm quyền Việt
Nam trong thời gian qua đàn áp tôn giáo ngày càng gia tăng đối với Cao Đài, Hòa
Hảo, Phật giáo Thống nhất và đặc biệt nặng nề, nghiêm trọng đối với Cơ đốc giáo
ở khu vực Tây Nguyên, Tổng Giám đốc kiêm Chủ tịch Tổ
chức BPSOS, Tiến sĩ Nguyễn Đình
Thắng cho biết một phái đoàn liên tôn vào ngày 15 tháng Năm sẽ có cuộc gặp
gỡ với Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ để vận động cho tự do tôn giáo và tín ngưỡng tại Việt
Nam.
Bên cạnh đó, Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng tại buổi Hội
thảo Bàn tròn về nhân quyền Việt Nam, diễn ra trong ngày 12 tháng Năm, sẽ nói về
tình trạng cưỡng chế đất đai tràn lan ở trong nước do quy định sở hữu đất đai
toàn dân:
“Vấn đề cướp đất
của người dân, như gần đây chúng ta biết đến vụ ở Đồng Tâm và ở Giáo xứ Đông
Yên cũng đang bị đe dọa bởi nạn bị cướp đất và còn tràn lan khắp đất nước Việt
Nam nhiều trường hợp đơn lẻ nhiều vô kể. Đây được xem như là vấn nạn lớn tại Việt
Nam, tạo nên những thảm cảnh cho người dân và những biến động và bất ổn trong
xã hội.”
Đại diện của các tổ chức xã hội dân sự người Mỹ gốc
Việt tham dự Hội thảo Bàn tròn chuẩn bị cho Đối thoại Nhân quyền Việt-Mỹ cũng
khẳng định với RFA môi trường sinh thái là một vấn đề
đặc biệt quan trọng liên quan đến đời sống của hàng triệu người dân Việt Nam khi
Chính phủ Hà Nội cấp phép cho các nhà máy vận hành nhưng không chú trọng đến
khía cạnh bảo vệ môi sinh, mà hậu quả trước mắt là thảm họa môi trường biển tại
khu vực 4 tỉnh Bắc miền Trung do nhà máy thép Hưng Nghiệp Formosa xả thải có độc
tố ra biển vào tháng 4 năm ngoái ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng trăm ngàn người
dân.
Ngoài ra, vấn đề nghiệp
đoàn công nhân độc lập tại Việt Nam dự kiến cũng sẽ được nêu ra trong bối
cảnh Hoa Kỳ đã rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương bao gồm 12 nước.
Một trong những ràng buộc mà Việt Nam phải làm nếu Hiệp định này được thực hiện
là Việt Nam phải cho phép các nghiệp đoàn công nhân độc lập được hoạt động.
Xin được nhắc lại, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hồi đầu
tháng Ba vừa qua công bố báo cáo nhân quyền 2016, trong đó chỉ trích tình hình
nhân quyền tại Việt Nam. Theo báo cáo, tính đến cuối
năm 2015, Việt Nam vẫn giam giữ 94 tù nhân chính trị mặc dù Chính quyền Hà Nội
vẫn luôn khẳng định không giam giữ những tù nhân này. Báo cáo cũng cho
biết trong năm 2016, Việt Nam đã kết án tù 12 nhà hoạt động xã hội ôn hòa. Báo
cáo cũng cáo buộc chính quyền Việt Nam không cho những người bị bắt giam được gặp
gỡ với luật sư bào chữa và thân nhân trước khi ra tòa.
Trước đó vào tháng Hai năm 2017 thông qua báo cáo
tình tình tự do tôn giáo tại Việt Nam, Uỷ
ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ (gọi tắt là USCIRF) lên tiếng yêu cầu Bộ Ngoại
giao Mỹ đưa Việt Nam trở lại danh sách các quốc gia cần đặc biệt quan tâm (CPC)
sau 10 năm được rút tên vì Quốc hội Việt Nam thông qua đạo luật về Tín
ngưỡng và Tôn giáo hồi tháng 11 năm 2016, mà các tôn giáo đồng phản đối đạo luật
mới ban hành vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người dân.
Trả lời câu hỏi của RFA về chính sách ngoại giao của
Hoa Kỳ dưới sự điều hành của Tổng thống Donald Trump sẽ can thiệp như thế nào đối
với tình trạng nhân quyền tại Việt Nam, các đại diện của những tổ chức dân sự
tham dự Hội thảo bàn tròn chuẩn bị cho Đối thoại Nhân quyền Việt-Mỹ lần thứ 21
tin rằng Tòa bạch Ốc sẽ gây áp lực lên Hà Nội trong việc cải thiện tình hình
nhân quyền.
Tin RFA
Bàn ra tán vào (1)
quang dinh
QUAN TÀI QUAN HỌ
*
Xì Trump học Tập Cận Bình Ruồi
Vương Văn Thả nổi Mút Cu nuôi
Ngụy Văn Thà chết Tòng Thị Phóng
Hơn Bàn Môn Điếm Minh bú buồi
*
Hoa xuân oánh Bạch hồng Quyền kỳ duyên Hồng Lổi đỗ quyên Dương khiết Trì
Khánh Ly hương lệ diễm My
Trà My ngáo đá Giáng My Lý Nhã Kỳ
Ép bi Ai=FBI Đợi Huyền My nhà xanh bạch ốc Khởi My mộng hồng lầu
*
Võ Tam Tư cẩu tặc Cao Cầu
Hoa xoan thềm cũ lá sầu đâu
Len trâu Tấn Dũng Bạc Liêu ẩn
Tấn Sang Thầu Chín hát cô đầu
*
Oan ơi ông địa Thị Mầu Đinh La Thăng Bá Thanh chầu nhà thổ cư
Tiên bồng nguyên soái ngoại trừ
Heo trư bát giái giả sư hợi cổng chùa
Giang san chức bán quan mua quan tài quan họ hàng dùa Quách Thị Trang
*
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- "Hiệu ứng nói phét!" - by Văn Quang / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Phiếm luận, chuyện Nhà Nước ta!!! _ Di Tĩnh Đắc ( Nguyễn Bá Chổi chuyển )
- Đánh trống, đánh chiêng học lại lịch sử Sài Gòn - by FB Nguyễn Gia Việt & Trần Văn Giang (ghi lại)
- Việt Cộng: Kế hoạch gửi tiền Quỹ vắc-xin COVID-19 để lấy lãi gây ra tranh cãi
- Ân xá Quốc tế gửi bằng chứng, đòi Việt Cộng điều tra về tin tặc tấn công giới bất đồng
Đối thoại nhân quyền Việt Mỹ 2017: Việt Nam cần tu sửa luật pháp
Các tổ chức dân sự của cộng đồng người Việt tại Mỹ hỗ trợ cho tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam được Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ mời tham dự Hội thảo bàn tròn vào ngày 12 tháng Năm để chuẩn bị cho Đối thoại Nhân quyề
Hòa
Ái (RFA)
Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ, Tom Malinowski
(trái), tiếp xúc phóng viên trong chuyến đến Hà Nội đối thoại về nhân quyền,
ngày 11/5/2015. AFP photo
Các tổ chức dân sự của cộng đồng người Việt
tại Mỹ hỗ trợ cho tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam được Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ
mời tham dự Hội thảo bàn tròn vào ngày 12 tháng Năm để chuẩn bị cho Đối thoại
Nhân quyền Việt-Mỹ thường niên sẽ diễn ra trong cuối tháng.
Tiếp tục vi phạm nhân quyền
Chuẩn bị cho cuộc Đối thoại Nhân quyền Việt-Mỹ thường
niên lần thứ 21 dự kiến diễn ra vào cuối tháng Năm năm 2017, Bộ Ngoại Giao Hoa
Kỳ tổ chức Hội thảo bàn tròn về tình hình nhân quyền tại Việt Nam vào ngày 12
tháng Năm, dưới sự chủ trì của ông Scott Busby, Phụ tá Thứ trưởng Ngoại
giao Hoa Kỳ.
Phái đoàn đại diện cho cộng đồng người Việt tham dự
Hội thảo bàn tròn lần này cho Đài RFA biết những vấn đến sẽ được tập trung thảo
luận với giới chức ngoại giao Hoa Kỳ bao gồm các lãnh vực liên quan tù nhân
chính trị, tín ngưỡng tôn giáo, cưỡng chế đất đai, vấn đề môi sinh và tự do
ngôn luận cũng như tự do internet.
Bác
sĩ Nguyễn Quốc Quân, Chủ tịch Tổ
chức Quốc tế Yểm trợ Cao trào Nhân bản nói với Đài Á Châu Tự Do về ý định
ông sẽ nêu lên tại Hội thảo bàn tròn do Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tổ chức:
“Chúng tôi sẽ
đưa ra các vấn đề về nhà cầm quyền Cộng sản gia tăng đàn áp các nhân vật đối lập
và gia tăng đàn áp bắt bớ những người của các tổ chức xã hội dân sự độc lập, đặc
biệt gần đây là cái chết của anh Nguyễn Hữu Tấn đã gây nên sự quan tâm của cả
trong nước lẫn ngoài nước. Vấn đề thứ hai là chúng tôi đòi hỏi trả tự do cho tất
cả tù nhân chính trị, những người chỉ phát biểu ý kiến một cách ôn hòa mà bị bắt
bỏ tù.”
Bằng chứng cho các vấn đề mà Chủ tịch Tổ chức Quốc tế
Yểm trợ Cao trào Nhân bản nêu ra sẽ được trưng dẫn qua động thái bắt bớ một loạt
các nhà đấu tranh cho dân chủ, môi trường và xã hội của nhà cầm quyền Hà Nội
kéo dài từ những tháng cuối của năm 2016 đến đầu năm 2017, bao gồm Blogger Mẹ Nấm-Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, bà Trần
Thị Nga, Bác sĩ Hồ Văn Hải, Blogger Phan Kim Khánh, Blogger Bùi Hiếu Võ…Một
trong những trường hợp điển hình cho tình trạng tù nhân chính trị tại Việt Nam
bị đối xử khắc nghiệt trong trại giam là tù nhân lương tâm Trần Huỳnh Duy Thức bị cưỡng bức lao động, bị thiếu ánh sáng khiến
mất dần thị lực.
Riêng về cái chết tại đồn Công an Vĩnh Long của ông Nguyễn Hữu Tấn, một tín đồ Phật Giáo
Hòa Hảo bị bắt vào hôm mùng 2 tháng Năm năm 2017, theo Bác sĩ Nguyễn Quốc
Quân là bằng chứng mới nhất về hiện trạng bạo hành của công an Việt Nam đối với
người dân trong nước. Công an tỉnh Vĩnh Long cho biết ông Nguyễn Hữu Tấn đã
dùng dao để cắt cổ tự vẫn trong khi người nhà ông này cho rằng cái chết của ông
tại đồn công an có nhiều khuất tất.
Chủ tịch của Tổ chức
Vietnam for Progress, Bác sĩ Nguyễn
Thể Bình cho rằng vụ việc ông Nguyễn Hữu Tấn bị bắt giữ liên quan hành vi
phát tán tài liệu chống phá nhà nước, theo Điều 88 Bộ luật Hình sự cũng là bằng
chứng mới nhất cho thấy nhà cầm quyền Hà Nội sử dụng các điều luật mơ hồ để bắt
giữ công dân một cách tùy tiện, dẫn đến hệ lụy gây ra cái chết khuất tất trong
đồn công an đối với nạn nhân Nguyễn Hữu Tấn. Bác sĩ Nguyễn Thể Bình cho biết sẽ
nêu lên với giới chức ngoại giao Hoa Kỳ cần thúc đẩy tu sửa tư pháp và hành
pháp tại Việt Nam.
“Pháp luật hay
pháp lý vẫn là căn bản của xã hội. Vì vậy muốn đẩy mạnh vấn đề nhân quyền ở Việt
Nam thì căn bản pháp lý phải vững. Và những cảnh xử lý đối với người dân qua luật
pháp phải hợp lý và phải theo Công án Quốc tế. Cho nên, tôi muốn sẽ đẩy mạnh vấn
đề tu sửa tư pháp ở đất nước Việt Nam.”
Đàn áp tôn giáo
An ninh Việt Nam đàn áp người dân.(ảnh
biểu tượng) Courtesy of hrw.org
Lên tiếng với RFA về tình trạng nhà cầm quyền Việt
Nam trong thời gian qua đàn áp tôn giáo ngày càng gia tăng đối với Cao Đài, Hòa
Hảo, Phật giáo Thống nhất và đặc biệt nặng nề, nghiêm trọng đối với Cơ đốc giáo
ở khu vực Tây Nguyên, Tổng Giám đốc kiêm Chủ tịch Tổ
chức BPSOS, Tiến sĩ Nguyễn Đình
Thắng cho biết một phái đoàn liên tôn vào ngày 15 tháng Năm sẽ có cuộc gặp
gỡ với Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ để vận động cho tự do tôn giáo và tín ngưỡng tại Việt
Nam.
Bên cạnh đó, Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng tại buổi Hội
thảo Bàn tròn về nhân quyền Việt Nam, diễn ra trong ngày 12 tháng Năm, sẽ nói về
tình trạng cưỡng chế đất đai tràn lan ở trong nước do quy định sở hữu đất đai
toàn dân:
“Vấn đề cướp đất
của người dân, như gần đây chúng ta biết đến vụ ở Đồng Tâm và ở Giáo xứ Đông
Yên cũng đang bị đe dọa bởi nạn bị cướp đất và còn tràn lan khắp đất nước Việt
Nam nhiều trường hợp đơn lẻ nhiều vô kể. Đây được xem như là vấn nạn lớn tại Việt
Nam, tạo nên những thảm cảnh cho người dân và những biến động và bất ổn trong
xã hội.”
Đại diện của các tổ chức xã hội dân sự người Mỹ gốc
Việt tham dự Hội thảo Bàn tròn chuẩn bị cho Đối thoại Nhân quyền Việt-Mỹ cũng
khẳng định với RFA môi trường sinh thái là một vấn đề
đặc biệt quan trọng liên quan đến đời sống của hàng triệu người dân Việt Nam khi
Chính phủ Hà Nội cấp phép cho các nhà máy vận hành nhưng không chú trọng đến
khía cạnh bảo vệ môi sinh, mà hậu quả trước mắt là thảm họa môi trường biển tại
khu vực 4 tỉnh Bắc miền Trung do nhà máy thép Hưng Nghiệp Formosa xả thải có độc
tố ra biển vào tháng 4 năm ngoái ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng trăm ngàn người
dân.
Ngoài ra, vấn đề nghiệp
đoàn công nhân độc lập tại Việt Nam dự kiến cũng sẽ được nêu ra trong bối
cảnh Hoa Kỳ đã rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương bao gồm 12 nước.
Một trong những ràng buộc mà Việt Nam phải làm nếu Hiệp định này được thực hiện
là Việt Nam phải cho phép các nghiệp đoàn công nhân độc lập được hoạt động.
Xin được nhắc lại, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hồi đầu
tháng Ba vừa qua công bố báo cáo nhân quyền 2016, trong đó chỉ trích tình hình
nhân quyền tại Việt Nam. Theo báo cáo, tính đến cuối
năm 2015, Việt Nam vẫn giam giữ 94 tù nhân chính trị mặc dù Chính quyền Hà Nội
vẫn luôn khẳng định không giam giữ những tù nhân này. Báo cáo cũng cho
biết trong năm 2016, Việt Nam đã kết án tù 12 nhà hoạt động xã hội ôn hòa. Báo
cáo cũng cáo buộc chính quyền Việt Nam không cho những người bị bắt giam được gặp
gỡ với luật sư bào chữa và thân nhân trước khi ra tòa.
Trước đó vào tháng Hai năm 2017 thông qua báo cáo
tình tình tự do tôn giáo tại Việt Nam, Uỷ
ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ (gọi tắt là USCIRF) lên tiếng yêu cầu Bộ Ngoại
giao Mỹ đưa Việt Nam trở lại danh sách các quốc gia cần đặc biệt quan tâm (CPC)
sau 10 năm được rút tên vì Quốc hội Việt Nam thông qua đạo luật về Tín
ngưỡng và Tôn giáo hồi tháng 11 năm 2016, mà các tôn giáo đồng phản đối đạo luật
mới ban hành vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người dân.
Trả lời câu hỏi của RFA về chính sách ngoại giao của
Hoa Kỳ dưới sự điều hành của Tổng thống Donald Trump sẽ can thiệp như thế nào đối
với tình trạng nhân quyền tại Việt Nam, các đại diện của những tổ chức dân sự
tham dự Hội thảo bàn tròn chuẩn bị cho Đối thoại Nhân quyền Việt-Mỹ lần thứ 21
tin rằng Tòa bạch Ốc sẽ gây áp lực lên Hà Nội trong việc cải thiện tình hình
nhân quyền.
Tin RFA