Nhân Vật

FA Hayek là ai?

Friedrich Hayek Friedrich August von Hayek (1899-1992) là một nhà kinh tế chính trị học mà đã có một sự ảnh hưởng khổng lồ về cách con người trong các xã hội tư bản

maxresdefault

FA Hayek là ai?

Friedrich Hayek Friedrich August von Hayek (1899-1992) là một nhà kinh tế chính trị học mà đã có một sự ảnh hưởng khổng lồ về cách con người trong các xã hội tư bản hiểu về khái niệm của tự do. Xét một cách gây tranh cãi, đối với Hayek tự do không có nghĩa là dân chủ hay một sự cam kết đối với một bộ ý tưởng tự do.

Thay vào đó, Hayek tin rằng tự do là một chính sách mà cố ý sử dụng sự cạnh tranh thị trường và giá cả như những nguyên tắc hoạt động của nó. Đối với cách suy nghĩ của Hayel, chính thị trường là thứ đảm bảo cho tự do cá nhân. Và ngược lại, chính sự can thiệp của chính phủ trong thị trường mà làm gián đoạn sự hoạt động của tự do và kéo xã hội đi xuống, như một câu nói nổi tiếng của ông ta, một Con Đường Đến Nô Lệ.

Hayek được sinh ra trong một phần nhỏ của quí tộc Áo – Hungary. Cha của ông ta, một người xuất thân từ gia đình tri thức, là một bác sĩ và một giảng viên bán thời gian trong thực vật học. Tuổi thơ của Hayek chứa đầy suy nghĩ về triết lý và kinh tế học. Sau một khoảng thời gian phục vụ trong quân đội Áo – Hungary trong Thế Chiến 1, Hayek đã học Đại học tại Đại Học Vienna, đạt được bằng tiến sĩ ngành luật và khoa học chính trị, và sau đó ông ta trở thành một nhà kinh tế học hàn lâm.

Sự nghiệp của Hayek có thể được chia thành 2 giai đoạn. Giai đoạn một, vốn kết thúc vào cuối thập niên 1940, xảy ra chủ yếu ở trường Kinh Tế Học của London nơi mà Hayek đã tham gia vào nhiều cuộc tranh luận kinh tế vĩ mô của thời đại đó.

Giai đoạn hai trong sự nghiệp của Hayek thì khác hơn nhiều. Từ năm 1945 trở lên, trước tiên, là ở Chicago và sau đó, ở Freiberg, Los Angeles và Salzburg, Hayek đã viết và giảng dạy về rất nhiều chủ đề – kinh tế học, vâng, mà còn chính trị học, tâm lý học, triết học và triết lý của khoa học. Và trong khi ông ta đã chính thức về hưu vào năm 1968, chính là trong thập niên 1970 và 1980 mà Hayek đã tận hưởng những khoảng khắc vĩ đại nhất của sự nghiệp, được trao giải Nozel cho Khoa Học Kinh Tế vào năm 1974 và sau đó trở nên rất ảnh hưởng trong chính quyền của Ronald Reagan và Margaret Thatcher.

Sự phát triển của những ý tưởng chính trong thời gian ông ta ở trường KinhTế Học của London, mà ông ta đã gia nhập vào năm 1931, ông ta đã chống lại một số cuộc tranh luận thời liên quan đến lý thuyết kinh tế. Rất nhiều của việc này xoay quanh thuyết chu kỳ kinh tế, một thứ mà nói đơn giản, là cách mà các nền kinh tế phát triển và thu hẹp.

Các lý thuyết kinh tế học truyền thống đã giữ lập trường rằng, qua thời gian, các nền kinh tế tự tìm bản thân vào một điểm cân bằng. Nói ngắn gọn, những sự dư thừa và thiếu thốn nên được cân bằng thông qua những động cơ của thị trường, dẫn đến sự phân phối tối ưu của tài nguyên ở trong một nền kinh tế.

Vấn đề là điểm đỉnh và điểm đáy trông dường như xảy ra thường xuyên và họ cũng trông đáng lo ngại hơn thực tế. Khi nền kinh tế thế giới đình trệ và sụp đổ vào cuối thập niên 1920 và trong thập niên 1930, các cuộc tranh luận nảy lửa đã xảy ra để giải thích vì sao điều đó lại xảy ra.

Đến với kinh tế học từ một lập trường tương đối là cổ điển, Hayek đã tập trung vào vấn đề của nguồn cung. Hayek đã để ý rằng khi các nền kinh tế đang ở trong giai đoạn suy trầm, các ngân hàng trung ương thường bơm thêm tiền một cách giả tạo vào nền kinh tế bằng cách in tiền hoặc cách khác (hoặc thêm nữa là) giữ lãi suất thấp để khuyến khích đầu tư, thay vì khuyến khích tiết kiệm.

Hayek đã cho rằng đây là một sai lầm. Khi tiền được cung cấp quá dễ dàng, các doanh nhân đã đầu tư vào những sản phẩm mà không nhất thiết đáp ứng người tiêu dùng. Khi những sản phẩm đó không bán được, các công ty phá sản và để lại lượng vốn doanh nghiệp đầu tư nơi mà không cần nói.

Hơn nữa, tín dụng giá rẻ khuyến khích đầu tư dài hạn và Hayek đã cho rằng điều này cũng là một vấn đề bởi vì nó giới hạn tiềm năng của các nhà doanh nhân đang tìm cách để chốt những khoản lời ngắn hạn mà có thể kích thích nền kinh tế. Chống lại cám dỗ để can thiệp vào nguồn cung của tiền tệ là, đối với Hayel, một điều vô cùng quan trọng để giải quyết các vấn đề của cuộc Đại Suy Thoái.

Cùng đứng về phái Keynes, các đồng nghiệp của Hayel tại Trường Kinh Tế Học của London chấp nhận cách tiếp cận kinh tế cổ điển của ông ta. Ở trên Cambridge, một bộ lý tưởng rất khác đang nở rộ, tập trung quanh suy nghĩ của John Maynard Keynes. Keynes cho rằng các vấn đề của nền kinh tế của thập niên 1930 không liên quan gì mấy đến các vấn đề của cung, mà là nhu cầu. Đối với Keynes, vai trò của chính phủ là đầu tư vào các công trình công, xây dựng đường như là một ví dụ, một điều vốn sẽ tạo ra việc làm và vì vậy đưa người dân tiền để chi tiêu, kích thích sự tăng trưởng kinh tế.

Đối với Keynes, việc làm toàn diện là, vì thế, không chỉ là một mục đích xã hội đáng khen ngợi mà còn quan trọng cho nền kinh tế nữa. Kinh tế học thúc đẩy bởi nhu cầu của Keynes hoàn toàn trái nghịch về mặt cơ bản đối với những ý tưởng của Hayek. Hayek đã cảm thấy rằng sự tập trung của Keynes vào việc làm đầy đủ sẽ yêu cầu chính phủ tiếp tục gia tăng lượng tiền tệ.

Điều này, như kết quả, sẽ tạo ta một loại lạm phát nguy hiểm mà đã hủy diệt lượng tích lũy của các gia đình khi vào thập niên 1930 nước Áo đã gánh chịu một giai đoạn siêu lạm phát. Trong suốt thập niên 1930 Hayek và Keynes đã trao đổi thư tín với nhau, tranh luận gay gắt và tìm thấy rất ít điểm tương đồng.

Trong Thế Chiến 2, họ thậm chí đã gặp nhau, dưới những tình huống quái lạ. Bởi vì chiến dịch không kích của Đức ở London, trường LSE đã phải lánh nạn ở Cambridge. Một đêm họ, Keynes và Hayek được giao trách nhiệm theo dõi chung với nhau trên nóc nhà của Nhà Thờ Trường King. Đáng buồn thay, chúng ta không biết họ đã nói với nhau điều gì trong suốt đêm đó.

Con Đường Đến Nô Lệ. Sự mở đầu của giai đoạn hai trong sự nghiệp của Hayek đã đánh dấu sự xâm nhập của ông ta ra khỏi những lập luận kinh tế khô khan và đi vào xuất bản của cái có thể làm tác phẩm nổi tiếng nhất của ông ta, Con Đường Đến Nô Lệ. Hayek đã xem những gì được viết trong cuốn sách như là một cuộc chiến việc làm, mà ông ta đã bị ép bởi vì, là một cựu chiến binh với địch thủ, Hayek bị từ chối công việc quân sự trong nỗ lực chiến tranh của Anh.

Ngược lại các lý tưởng của Keynes về hoạch định, một điều vốn đã được chấp nhận

trong giới chính quyền Anh, Con Đường Đến Nô Lệ là một nỗ lực để giải cứu người dân từ chính bản thân họ, hoặc nói chính xác hơn, từ chính phủ. Hayek đã đưa ra vài lập luận chính:

 

Một

Không có điều gì của người Đức xét về mặt chủng tộc mà đã khiến họ chấp nhận một thể chế chính phủ độc tài. Hayek đã bác bỏ cái lý tưởng đó, một điều rất được ưa chuộng vào thời đó, rằng có một cái gì đó về văn hóa Đức, hoặc có gì đó về Đức là một chủng tộc, mà đã mở đường cho sự độc tài và một thể chế chính phủ bành trướng.

Hai

Hayek đã cho rằng nơi mà Đức, và Liên Bang Soviet, đã làm sai là thực hiện các hoạch định chính phủ trong cơ chế hoạt động tự nhiên của thị trường. Đối với Hayek, vấn đề với hoạch định chính phủ là nó liên quan đến việc trao trách nhiệm để quyết định trong một kế hoạch cho một cá nhân thôi. Trong một hệ thống hành chính, như là chính quyền, Hayek đã cho rằng, một ai đó phải đứng ra quyết định phương hướng hành động gì nên được theo đuổi.Và cái phán xét của người đó sẽ làm hoãn lại và hoãn lại liên tục trong một khoảng thời gian nhất định. Xét về mặt này, hoạch định dẫn các xã hội vào sự độc tài.

Ba

Hayek đã không chỉ lo lắng về nhu cầu cần thiết cho các nhà hoạch định để làm hoãn lại một cá nhân riêng biệt, mà ông ta còn quan tâm đến việc không một cá nhân nào có thể thực sự đưa ra những quyết định hợp lý liên quan đến các vấn đề kinh tế bởi vì họ không có đủ thông tin để dưa ta các quyết định. Để rõ ràng, nó không có nghĩa là Hayek thực sự lên án chế độ độc tài. Cuối cùng thì, tầm nhìn của ông về tự do là một xã hội mà trong đó các thị trường là phương pháp nguyên tắc của các tổ chức kinh tế, không nhất thiết phải là một thứ nơi xã hội nhìn chung được quyết định bởi chính phủ thông qua hộp phiếu bầu.

 

Tóm lại, Hayek cảm thấy thoải mái với những tay độc tài biết áp dụng những chính sách thị trường kinh tế tự do liên quan đến sự can thiệp tối thiểu của chính phủ trong nền kinh tế quốc gia. Nhưng những gã độc tài bám lấy các kế hoạch kinh tế, đối với Hayek, là một người cực kỳ ma quái. Hayek thấy nó như thế này; các thị trường là những mạng lưới cực kỳ phức tạp với hàng triệu nếu không phải là hàng tỷ giao dịch diễn ra trong mọi thời điểm. Thậm chí cân nhắc đến một số giao dịch cơ bản cho thấy những vật tư  được mua và bán, hàng hóa được đầu tư và rút vốn, và những nạn đói và  các cánh đồng với sản lượng bội thu ảnh hưởng đến việc để dành bao nhiêu để ăn và sẽ tốn bao nhiêu để mua nó,  trong việc tuân theo chặt chẽ những quy luật cung cầu.

Khi những cá nhân đưa ra các lựa chọn mua hay không mua một hàng hóa, họ ảnh hưởng đến giá cả của loại hàng hóa đó. Nếu nó trở nên khan hiếm, giá cả của nó sẽ tăng. Nếu nó trở nên quá nhiều, giá cả của nó sẽ giảm. Theo nghĩa này, thị trường tự do hoạt động như một cuộc trưng cầu dân ý liên tục về giá trị của hàng hóa trong một nền kinh tế.

Với Hayek, thị trường đại diện cho một dạng thỏa thuận tập thể, được lập ra giữa tất cả những người đang hoạt động trong thị trường đó, cũng như đối với giá trị của từng hàng hóa và dịch vụ cụ thể. Và chống lại trí tuệ chung của hàng trăm, hàng ngàn hoặc hàng triệu người, điều gì mà một nhà hoạch định tôi có thể hi vọng để cung cấp mà đại diện cho một dạng trí tuệ vượt trội? Tự do, vì thế, được tìm thấy bằng việc để mặc cho thị trường tự hoạt động.

Sự nghiệp về sau. Con Đường Đến Nô Lệ thúc đẩy Hayek đến sự nghiệp về sau. Ngay lập tức, nó trở thành một quyển bán chạy nhất (trong suốt thế chiến thứ 2, những bản in của nó bị giới hạn bởi sự thiếu hụt giấy in và việc có được một bản sao ngay kế bên là điều không thể vì nhu cầu tuyệt đối).

Tại Mỹ, một phiên bản rút gọn của cuốn sách bởi Readers Digest đã đưa thông điệp đến công chúng trên diện rộng. Hayek cũng làm một loạt các bài giảng năm 1945 ở nhiều địa điểm khác nhau tại Mỹ. Hayek, bị tiếp đãi thờ ơ bởi những nhà hoạch định chính sách và các nhà kinh tế học ở Anh, đã mừng vui vì sự tiếp đón ông nhận được tại Mỹ và năm 1950 ông đến trường đại học Chicago, nơi trở thành trung tâm của các tư tưởng kinh tế tự do mới, với sự hợp tác mật thiết của Hayek, nhiều tương tự như Cambridge đã từng là chỗ của kinh tế học Keynesian vậy.

Nhưng bất chấp những sự hoan nghênh phổ biến dành cho đường đến chế độ, 2 phản ứng tiêu cực đã làm ông khó chịu. Đầu tiên, một vài đồng nghiệp của ông, thường có tình cảm với những ý tưởng ông đưa ra, nhìn đường đến chế độ như một loại báo chí dạng nhẹ, hơn là một  dạng sách học thuật.

Thứ 2, Keynes, người đọc Con Đường Đến Nô Lệ, gửi cho Hayek một thứ mà hầu hết các phần của nó Là một thông điệp bổ túc về nội dung của nó. Tuy nhiên, đến cuối thư, và để nhanh chóng, Keynes thách thức Hayek thử đặt giới hạn cho các hoạch định chính phủ.

Một vài kế hoạch rõ là cần thiết, cuối cùng thì Hayek không phải một nhà kinh tế học vô chính phủ, nhưng,  Keynes đã thách thức, giới hạn nên được đặt ở đâu? Nó mất của Hayek rất nhiều năm để tìm ra câu trả lời cho Keynes (mất năm 1946) nhưng câu trả lời cuối cùng đã đến trong một quyển sách năm 1960 của Hayek, Hiến Pháp Của Tự Do.

Quyển sách đặt ra tầm nhìn thực tế của Hayek về nơi mà giới hạn giữa chính phủ và thị trường nên được đặt và có tầm ảnh hưởng mạnh giữa cộng đồng chính trị cánh hữu. Trong một câu chuyện nhỏ vặt, phải thừa nhận, dù chỉ là câu chuyện, một câu chuyện kể rằng trong một cuộc họp với bộ nghiên cứu bảo thủ năm 1975, Margaret Thatcher trả lời với một tờ báo chính sách về triết học chính trị bằng cách cho tay vào túi xách và lấy ra một bản sao của Hiến Pháp Của Tự Do. Giữ nó trên tay, Thatcher tuyên bố”Đây là điều mà chúng tôi tin vào.”

Di sản của Hayek

Theo thế kỷ 20 mở ra, các ý tưởng của Hayek được lưu hành phổ biến hơn. Ý tưởng rằng nhà nước nên tự hạn chế chính nó để cung cấp một khuôn khổ hợp pháp mà trong đó các doanh nhân tham gia một thị trường tự do trở thành tâm điểm của mọi tư tưởng kinh tế trên thế giới ngày nay.

Nhiều chính trị gia, và cả những bộ phận lớn của công chúng, vẫn nghi ngờ về khả năng của nhà nước để hoạch định và thi hành bất cứ thứ gì hơn là những nhiệm vụ kinh tế đơn giản nhất, và điều này nhờ rất nhiều vào lời cảnh báo của Hayek về sự chống lại tự do rất nguy hiểm của các quy hoạch và Sự thiếu khả năng của các nhà hoạch địch để thực sự hiểu thế giới chung quanh họ. Thậm chí khi khủng hoảng kinh tế những năm 2007-2008 đánh vào nền kinh tế thế giới, dẫn tới một cuộc Suy thoái kéo dài, niềm tin về những hoạch định chính phủ vẫn không được phục hồi trong những tưởng tượng phổ biến.

Đây là lời chứng rõ ràng nhất là Con Đường Đến Nô Lệ, đạt vị trí số một trên  danh sách sách bán chạy nhất của Amazon vào đầu năm 2010, bất chấp việc nó đã được viết ra từ hơn 60 năm trước.

[Café Ku Búa]

Theo School Of Life

http://cafekubua.com/2016/10/18/fa-hayek-la-ai/


Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

FA Hayek là ai?

Friedrich Hayek Friedrich August von Hayek (1899-1992) là một nhà kinh tế chính trị học mà đã có một sự ảnh hưởng khổng lồ về cách con người trong các xã hội tư bản

maxresdefault

FA Hayek là ai?

Friedrich Hayek Friedrich August von Hayek (1899-1992) là một nhà kinh tế chính trị học mà đã có một sự ảnh hưởng khổng lồ về cách con người trong các xã hội tư bản hiểu về khái niệm của tự do. Xét một cách gây tranh cãi, đối với Hayek tự do không có nghĩa là dân chủ hay một sự cam kết đối với một bộ ý tưởng tự do.

Thay vào đó, Hayek tin rằng tự do là một chính sách mà cố ý sử dụng sự cạnh tranh thị trường và giá cả như những nguyên tắc hoạt động của nó. Đối với cách suy nghĩ của Hayel, chính thị trường là thứ đảm bảo cho tự do cá nhân. Và ngược lại, chính sự can thiệp của chính phủ trong thị trường mà làm gián đoạn sự hoạt động của tự do và kéo xã hội đi xuống, như một câu nói nổi tiếng của ông ta, một Con Đường Đến Nô Lệ.

Hayek được sinh ra trong một phần nhỏ của quí tộc Áo – Hungary. Cha của ông ta, một người xuất thân từ gia đình tri thức, là một bác sĩ và một giảng viên bán thời gian trong thực vật học. Tuổi thơ của Hayek chứa đầy suy nghĩ về triết lý và kinh tế học. Sau một khoảng thời gian phục vụ trong quân đội Áo – Hungary trong Thế Chiến 1, Hayek đã học Đại học tại Đại Học Vienna, đạt được bằng tiến sĩ ngành luật và khoa học chính trị, và sau đó ông ta trở thành một nhà kinh tế học hàn lâm.

Sự nghiệp của Hayek có thể được chia thành 2 giai đoạn. Giai đoạn một, vốn kết thúc vào cuối thập niên 1940, xảy ra chủ yếu ở trường Kinh Tế Học của London nơi mà Hayek đã tham gia vào nhiều cuộc tranh luận kinh tế vĩ mô của thời đại đó.

Giai đoạn hai trong sự nghiệp của Hayek thì khác hơn nhiều. Từ năm 1945 trở lên, trước tiên, là ở Chicago và sau đó, ở Freiberg, Los Angeles và Salzburg, Hayek đã viết và giảng dạy về rất nhiều chủ đề – kinh tế học, vâng, mà còn chính trị học, tâm lý học, triết học và triết lý của khoa học. Và trong khi ông ta đã chính thức về hưu vào năm 1968, chính là trong thập niên 1970 và 1980 mà Hayek đã tận hưởng những khoảng khắc vĩ đại nhất của sự nghiệp, được trao giải Nozel cho Khoa Học Kinh Tế vào năm 1974 và sau đó trở nên rất ảnh hưởng trong chính quyền của Ronald Reagan và Margaret Thatcher.

Sự phát triển của những ý tưởng chính trong thời gian ông ta ở trường KinhTế Học của London, mà ông ta đã gia nhập vào năm 1931, ông ta đã chống lại một số cuộc tranh luận thời liên quan đến lý thuyết kinh tế. Rất nhiều của việc này xoay quanh thuyết chu kỳ kinh tế, một thứ mà nói đơn giản, là cách mà các nền kinh tế phát triển và thu hẹp.

Các lý thuyết kinh tế học truyền thống đã giữ lập trường rằng, qua thời gian, các nền kinh tế tự tìm bản thân vào một điểm cân bằng. Nói ngắn gọn, những sự dư thừa và thiếu thốn nên được cân bằng thông qua những động cơ của thị trường, dẫn đến sự phân phối tối ưu của tài nguyên ở trong một nền kinh tế.

Vấn đề là điểm đỉnh và điểm đáy trông dường như xảy ra thường xuyên và họ cũng trông đáng lo ngại hơn thực tế. Khi nền kinh tế thế giới đình trệ và sụp đổ vào cuối thập niên 1920 và trong thập niên 1930, các cuộc tranh luận nảy lửa đã xảy ra để giải thích vì sao điều đó lại xảy ra.

Đến với kinh tế học từ một lập trường tương đối là cổ điển, Hayek đã tập trung vào vấn đề của nguồn cung. Hayek đã để ý rằng khi các nền kinh tế đang ở trong giai đoạn suy trầm, các ngân hàng trung ương thường bơm thêm tiền một cách giả tạo vào nền kinh tế bằng cách in tiền hoặc cách khác (hoặc thêm nữa là) giữ lãi suất thấp để khuyến khích đầu tư, thay vì khuyến khích tiết kiệm.

Hayek đã cho rằng đây là một sai lầm. Khi tiền được cung cấp quá dễ dàng, các doanh nhân đã đầu tư vào những sản phẩm mà không nhất thiết đáp ứng người tiêu dùng. Khi những sản phẩm đó không bán được, các công ty phá sản và để lại lượng vốn doanh nghiệp đầu tư nơi mà không cần nói.

Hơn nữa, tín dụng giá rẻ khuyến khích đầu tư dài hạn và Hayek đã cho rằng điều này cũng là một vấn đề bởi vì nó giới hạn tiềm năng của các nhà doanh nhân đang tìm cách để chốt những khoản lời ngắn hạn mà có thể kích thích nền kinh tế. Chống lại cám dỗ để can thiệp vào nguồn cung của tiền tệ là, đối với Hayel, một điều vô cùng quan trọng để giải quyết các vấn đề của cuộc Đại Suy Thoái.

Cùng đứng về phái Keynes, các đồng nghiệp của Hayel tại Trường Kinh Tế Học của London chấp nhận cách tiếp cận kinh tế cổ điển của ông ta. Ở trên Cambridge, một bộ lý tưởng rất khác đang nở rộ, tập trung quanh suy nghĩ của John Maynard Keynes. Keynes cho rằng các vấn đề của nền kinh tế của thập niên 1930 không liên quan gì mấy đến các vấn đề của cung, mà là nhu cầu. Đối với Keynes, vai trò của chính phủ là đầu tư vào các công trình công, xây dựng đường như là một ví dụ, một điều vốn sẽ tạo ra việc làm và vì vậy đưa người dân tiền để chi tiêu, kích thích sự tăng trưởng kinh tế.

Đối với Keynes, việc làm toàn diện là, vì thế, không chỉ là một mục đích xã hội đáng khen ngợi mà còn quan trọng cho nền kinh tế nữa. Kinh tế học thúc đẩy bởi nhu cầu của Keynes hoàn toàn trái nghịch về mặt cơ bản đối với những ý tưởng của Hayek. Hayek đã cảm thấy rằng sự tập trung của Keynes vào việc làm đầy đủ sẽ yêu cầu chính phủ tiếp tục gia tăng lượng tiền tệ.

Điều này, như kết quả, sẽ tạo ta một loại lạm phát nguy hiểm mà đã hủy diệt lượng tích lũy của các gia đình khi vào thập niên 1930 nước Áo đã gánh chịu một giai đoạn siêu lạm phát. Trong suốt thập niên 1930 Hayek và Keynes đã trao đổi thư tín với nhau, tranh luận gay gắt và tìm thấy rất ít điểm tương đồng.

Trong Thế Chiến 2, họ thậm chí đã gặp nhau, dưới những tình huống quái lạ. Bởi vì chiến dịch không kích của Đức ở London, trường LSE đã phải lánh nạn ở Cambridge. Một đêm họ, Keynes và Hayek được giao trách nhiệm theo dõi chung với nhau trên nóc nhà của Nhà Thờ Trường King. Đáng buồn thay, chúng ta không biết họ đã nói với nhau điều gì trong suốt đêm đó.

Con Đường Đến Nô Lệ. Sự mở đầu của giai đoạn hai trong sự nghiệp của Hayek đã đánh dấu sự xâm nhập của ông ta ra khỏi những lập luận kinh tế khô khan và đi vào xuất bản của cái có thể làm tác phẩm nổi tiếng nhất của ông ta, Con Đường Đến Nô Lệ. Hayek đã xem những gì được viết trong cuốn sách như là một cuộc chiến việc làm, mà ông ta đã bị ép bởi vì, là một cựu chiến binh với địch thủ, Hayek bị từ chối công việc quân sự trong nỗ lực chiến tranh của Anh.

Ngược lại các lý tưởng của Keynes về hoạch định, một điều vốn đã được chấp nhận

trong giới chính quyền Anh, Con Đường Đến Nô Lệ là một nỗ lực để giải cứu người dân từ chính bản thân họ, hoặc nói chính xác hơn, từ chính phủ. Hayek đã đưa ra vài lập luận chính:

 

Một

Không có điều gì của người Đức xét về mặt chủng tộc mà đã khiến họ chấp nhận một thể chế chính phủ độc tài. Hayek đã bác bỏ cái lý tưởng đó, một điều rất được ưa chuộng vào thời đó, rằng có một cái gì đó về văn hóa Đức, hoặc có gì đó về Đức là một chủng tộc, mà đã mở đường cho sự độc tài và một thể chế chính phủ bành trướng.

Hai

Hayek đã cho rằng nơi mà Đức, và Liên Bang Soviet, đã làm sai là thực hiện các hoạch định chính phủ trong cơ chế hoạt động tự nhiên của thị trường. Đối với Hayek, vấn đề với hoạch định chính phủ là nó liên quan đến việc trao trách nhiệm để quyết định trong một kế hoạch cho một cá nhân thôi. Trong một hệ thống hành chính, như là chính quyền, Hayek đã cho rằng, một ai đó phải đứng ra quyết định phương hướng hành động gì nên được theo đuổi.Và cái phán xét của người đó sẽ làm hoãn lại và hoãn lại liên tục trong một khoảng thời gian nhất định. Xét về mặt này, hoạch định dẫn các xã hội vào sự độc tài.

Ba

Hayek đã không chỉ lo lắng về nhu cầu cần thiết cho các nhà hoạch định để làm hoãn lại một cá nhân riêng biệt, mà ông ta còn quan tâm đến việc không một cá nhân nào có thể thực sự đưa ra những quyết định hợp lý liên quan đến các vấn đề kinh tế bởi vì họ không có đủ thông tin để dưa ta các quyết định. Để rõ ràng, nó không có nghĩa là Hayek thực sự lên án chế độ độc tài. Cuối cùng thì, tầm nhìn của ông về tự do là một xã hội mà trong đó các thị trường là phương pháp nguyên tắc của các tổ chức kinh tế, không nhất thiết phải là một thứ nơi xã hội nhìn chung được quyết định bởi chính phủ thông qua hộp phiếu bầu.

 

Tóm lại, Hayek cảm thấy thoải mái với những tay độc tài biết áp dụng những chính sách thị trường kinh tế tự do liên quan đến sự can thiệp tối thiểu của chính phủ trong nền kinh tế quốc gia. Nhưng những gã độc tài bám lấy các kế hoạch kinh tế, đối với Hayek, là một người cực kỳ ma quái. Hayek thấy nó như thế này; các thị trường là những mạng lưới cực kỳ phức tạp với hàng triệu nếu không phải là hàng tỷ giao dịch diễn ra trong mọi thời điểm. Thậm chí cân nhắc đến một số giao dịch cơ bản cho thấy những vật tư  được mua và bán, hàng hóa được đầu tư và rút vốn, và những nạn đói và  các cánh đồng với sản lượng bội thu ảnh hưởng đến việc để dành bao nhiêu để ăn và sẽ tốn bao nhiêu để mua nó,  trong việc tuân theo chặt chẽ những quy luật cung cầu.

Khi những cá nhân đưa ra các lựa chọn mua hay không mua một hàng hóa, họ ảnh hưởng đến giá cả của loại hàng hóa đó. Nếu nó trở nên khan hiếm, giá cả của nó sẽ tăng. Nếu nó trở nên quá nhiều, giá cả của nó sẽ giảm. Theo nghĩa này, thị trường tự do hoạt động như một cuộc trưng cầu dân ý liên tục về giá trị của hàng hóa trong một nền kinh tế.

Với Hayek, thị trường đại diện cho một dạng thỏa thuận tập thể, được lập ra giữa tất cả những người đang hoạt động trong thị trường đó, cũng như đối với giá trị của từng hàng hóa và dịch vụ cụ thể. Và chống lại trí tuệ chung của hàng trăm, hàng ngàn hoặc hàng triệu người, điều gì mà một nhà hoạch định tôi có thể hi vọng để cung cấp mà đại diện cho một dạng trí tuệ vượt trội? Tự do, vì thế, được tìm thấy bằng việc để mặc cho thị trường tự hoạt động.

Sự nghiệp về sau. Con Đường Đến Nô Lệ thúc đẩy Hayek đến sự nghiệp về sau. Ngay lập tức, nó trở thành một quyển bán chạy nhất (trong suốt thế chiến thứ 2, những bản in của nó bị giới hạn bởi sự thiếu hụt giấy in và việc có được một bản sao ngay kế bên là điều không thể vì nhu cầu tuyệt đối).

Tại Mỹ, một phiên bản rút gọn của cuốn sách bởi Readers Digest đã đưa thông điệp đến công chúng trên diện rộng. Hayek cũng làm một loạt các bài giảng năm 1945 ở nhiều địa điểm khác nhau tại Mỹ. Hayek, bị tiếp đãi thờ ơ bởi những nhà hoạch định chính sách và các nhà kinh tế học ở Anh, đã mừng vui vì sự tiếp đón ông nhận được tại Mỹ và năm 1950 ông đến trường đại học Chicago, nơi trở thành trung tâm của các tư tưởng kinh tế tự do mới, với sự hợp tác mật thiết của Hayek, nhiều tương tự như Cambridge đã từng là chỗ của kinh tế học Keynesian vậy.

Nhưng bất chấp những sự hoan nghênh phổ biến dành cho đường đến chế độ, 2 phản ứng tiêu cực đã làm ông khó chịu. Đầu tiên, một vài đồng nghiệp của ông, thường có tình cảm với những ý tưởng ông đưa ra, nhìn đường đến chế độ như một loại báo chí dạng nhẹ, hơn là một  dạng sách học thuật.

Thứ 2, Keynes, người đọc Con Đường Đến Nô Lệ, gửi cho Hayek một thứ mà hầu hết các phần của nó Là một thông điệp bổ túc về nội dung của nó. Tuy nhiên, đến cuối thư, và để nhanh chóng, Keynes thách thức Hayek thử đặt giới hạn cho các hoạch định chính phủ.

Một vài kế hoạch rõ là cần thiết, cuối cùng thì Hayek không phải một nhà kinh tế học vô chính phủ, nhưng,  Keynes đã thách thức, giới hạn nên được đặt ở đâu? Nó mất của Hayek rất nhiều năm để tìm ra câu trả lời cho Keynes (mất năm 1946) nhưng câu trả lời cuối cùng đã đến trong một quyển sách năm 1960 của Hayek, Hiến Pháp Của Tự Do.

Quyển sách đặt ra tầm nhìn thực tế của Hayek về nơi mà giới hạn giữa chính phủ và thị trường nên được đặt và có tầm ảnh hưởng mạnh giữa cộng đồng chính trị cánh hữu. Trong một câu chuyện nhỏ vặt, phải thừa nhận, dù chỉ là câu chuyện, một câu chuyện kể rằng trong một cuộc họp với bộ nghiên cứu bảo thủ năm 1975, Margaret Thatcher trả lời với một tờ báo chính sách về triết học chính trị bằng cách cho tay vào túi xách và lấy ra một bản sao của Hiến Pháp Của Tự Do. Giữ nó trên tay, Thatcher tuyên bố”Đây là điều mà chúng tôi tin vào.”

Di sản của Hayek

Theo thế kỷ 20 mở ra, các ý tưởng của Hayek được lưu hành phổ biến hơn. Ý tưởng rằng nhà nước nên tự hạn chế chính nó để cung cấp một khuôn khổ hợp pháp mà trong đó các doanh nhân tham gia một thị trường tự do trở thành tâm điểm của mọi tư tưởng kinh tế trên thế giới ngày nay.

Nhiều chính trị gia, và cả những bộ phận lớn của công chúng, vẫn nghi ngờ về khả năng của nhà nước để hoạch định và thi hành bất cứ thứ gì hơn là những nhiệm vụ kinh tế đơn giản nhất, và điều này nhờ rất nhiều vào lời cảnh báo của Hayek về sự chống lại tự do rất nguy hiểm của các quy hoạch và Sự thiếu khả năng của các nhà hoạch địch để thực sự hiểu thế giới chung quanh họ. Thậm chí khi khủng hoảng kinh tế những năm 2007-2008 đánh vào nền kinh tế thế giới, dẫn tới một cuộc Suy thoái kéo dài, niềm tin về những hoạch định chính phủ vẫn không được phục hồi trong những tưởng tượng phổ biến.

Đây là lời chứng rõ ràng nhất là Con Đường Đến Nô Lệ, đạt vị trí số một trên  danh sách sách bán chạy nhất của Amazon vào đầu năm 2010, bất chấp việc nó đã được viết ra từ hơn 60 năm trước.

[Café Ku Búa]

Theo School Of Life

http://cafekubua.com/2016/10/18/fa-hayek-la-ai/


BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm