Nhân Vật
KIMBERLEY --- câu chuyện từ ĐỨA BÉ BÚ TRÊN XÁC MẸ
trong cuộc họp mặt tất cả số cựu tù Ái Tử Bình Điền toàn nước Mỹ 2013 vừa qua , DHL có dịp quay lại lời kể về câu chuyện "em bé bú trên xác mẹ trên Đại lộ Kinh Hoàng
lời dẫn: trong cuộc họp mặt tất cả số cựu tù Ái Tử Bình Điền toàn nước Mỹ 2013 vừa qua , DHL có dịp quay lại lời kể về câu chuyện "em bé bú trên xác mẹ trên Đại lộ Kinh Hoàng " mà người kể là người đã trực tiếp bồng em đến cô nhi viện Đà Nẵng trong năm 1972. Ba tháng sau cô được 1 trung sĩ Mỹ xin làm con nuôi đem về Mỹ trong năm 1972 Kimberley lớn lên dưới sự bảo bọc thuơng yêu của một vợ chồng Mỹ kia,, .Thời gian sau này em bé đó lớn lên thành đạt và có một chức vụ khá cao trong Hải Quân Mỹ. Kimberley về VN tìm lại cội nguồn và rất may bà Soeur trong cô nhi viện đó còn sống và qua số hiệu con nuôi ngày rời VN mà Mỹ còn lưu trữ đánh dấu lý lịch , KImberley phăng ra chuyện của cô và muốn biết danh tính thân phận nguòi lính VNCH đã cứu cô đưa đến cô nhi viện Đà Nẵng trong Thảm Nạn Cầu Dài QT 1972. QUa truyền thông Mỹ , cả hai cha con anh Báo và Kimberley được trùng phùng một cách kỳ thú. Cô Kimberley sau này hứa với anh Báo xin giúp anh những gì anh thích , anh Báo trả lời là được kêu tiếng TÍA hay là ba là mãn nguyện lắm rồi.
Trong câu chuyện anh Báo cho là khi qua cầu Mỹ chánh (trước khi giật sập 1972) nhận đứa bé trao lại từ anh lính công binh nào đó? nhưng theo đại úy Trần quang Hiền đang sống tại Georgia thì cho là anh lính này(chỉ còn mặc quần đùi ở trần , bị thuơng nhẹ )là một người lính địa phương quân? đó là một người lính đã cứu bé đang bú trên xác mẹ , còn anh Báo là người được trao bé lại .(khi đơn vị anh đang giữ cầu Mỹ Chánh vào thời điểm cuộc di tản 1972 , trước khi nhận lệnh cho mìn sập cầu Mỹ chánh đề phòng chiến xa T 54 từ Đông Hà vào đến Mỹ chánh anh nhận ra anh lính ở trần đang lúp xúp chạy vào tay bồng 1 hài nhi bỏ vào trong chiếc nón, anh ngưng sập cầu và qua đón em bé này từ tay người linh ở trần đó..) Anh lính kia ,không có nguồn tin nào sống chết ra sao từ đó đến nay
Sơ lược đôi dòng
DHL 14/1/2015
Trần ngọc Bích gặp lại người cứu cô sau bốn mươi mịt mù thân phận
Chuyện Bốn Mươi Năm - chuyện em bé khát sữa nằm trên xác mẹ được người lính công binh cứu vớt trên Đại Lộ Kinh Hoàng tưởng như đã nằm trong lịch sử đớn đau của dân tộc, của người dân Quảng trị khốn khổ trong chiến nạn năm nào. Nhưng không! câu chuyện đầy thuơng tâm đó đã sống lại vì người lính trẻ năm xưa Trần khắc Báo vẫn còn sống , người đã được anh lính công binh nhân hậu, trong hoảng loạn chiến tranh vẫn cố hết sức tàn cứu em đến bờ sông Mỹ Chánh - cây cầu sắp bị giật sập chỉ trong phút giây nữa thôi ! trao lại cho vì sức người lính công binh đã kiệt .
Rồi tiếp nối, anh Trần khắc Báo một tay làm nhiệm vụ tay kia bảo vệ em , trao tận tay cho viện Cô Nhi Đà Nẵng , xong anh tiếp tục hành quân - thi hành nhiệm vụ sau khi chỉ kịp đặt cho em bé xấu số kia cái tên TRẦN THỊ NGỌC BÍCH !
SỐ TRỜI DUNG RŨI, bé Trần thị Ngọc Bích vẫn còn cơ may sống sót được cứu vớt đến Mỹ trong mùa hè ly loạn 1972 (theo lời kể của anh Báo thì lúc Trần ngọc Bích rời VN theo một trung sĩ Mỹ mới 6 tháng tuổi , tức nhiên phải vào cuối 1972-dhl) và lớn lên như một người Mỹ và đã thành danh.
Lớn lên trong sự thúc dục của trái tim từ con người bị bứt lìa khỏi vòng tay mẹ hiền , bị kéo ra xa quê huơng từ sự nghiệt ngả của chiến tranh , trung tá hải quân Mỹ đã tìm về cội nguồn. Cũng là sự dung rũi của số mệnh người cha nuôi thứ hai người đã cứu em ra khỏi cái chết từ mùa hè đau khổ 1972 vẫn còn sống sau bao năm tù đày cải tạo. Nhờ cái tên đó và anh Trần khắc Báo đã tìm ra đứa con nuôi "bất đắc dĩ " năm nào. Sự trùng phùng đầy kịch tính , xiết bao cảm động báo chí Hoa kỳ và Việt nam hải ngoại không ngớt đưa tin.
Gặp được đứa con nuôi năm xưa ,người cha nuôi năm cũ không cầm được nướt mắt, Trần ngọc Bích dù tiếng nói bất đồng chỉ kêu được tiếng Ba(tía) và nghẹn ngào.
Anh chỉ mong Trần ngọc Bích coi mình như người cha và gọi anh là Tía( ba) thế thôi , anh chẳng đòi hỏi gì hơn. Tuổi già xế bóng , vùng đất tạm dung Hoa Kỳ những ngày bên bạn cũ người xưa; và hơn bao giờ hết anh đã quá mãn nguyện khi gặp lại đứa bé năm xưa trong vòng lửa đạn mà qua bao nhiêu năm đã bặt vô âm tín, đứa bé không biết ra sao trong vùng trời quê hương chiến tranh bom đạn và anh đã hết bao ngày nhớ thuơng bé , dằn vặt lo âu cho số phận bé . Thế là đủ rồi anh chẳng tham muốn chi hơn.
anh trần khắc Báo trong xe du lich San Francisco cùng người viết bài này nga`y 5/7/2013
Trong hội ngộ tương phùng của những bạn Ái Tử Bình Điền , người viết có dịp hạnh ngộ với anh Trần khắc Báo. Và trong xe du ngoạn San Francisco chính miệng anh đã kể lại câu chuyện thuơng tâm của đứa bé khát sữa bò trên xác mẹ trên đoạn đường đau khổ Đại Lộ Kinh Hoàng hơn bốn mươi năm trước.
Những chi tiết trong các đọan video clips dưới đây sẽ cho bạn đọc rõ thêm câu chuyện cảm động này. Cuối cùng người viết cám ơn anh Báo đã cho phép đăng hình ảnh và mẫu chuyện do chính miệng anh kể lên trang mạng.
San Jose 7/7/2013
Đinh hoa Lư
http://whisperingoftime.blogspot.com.au/2015/01/kimbeley-cau-chuyen-tu-ua-be-bu-tren.html
TVQ chuyển
Trong câu chuyện anh Báo cho là khi qua cầu Mỹ chánh (trước khi giật sập 1972) nhận đứa bé trao lại từ anh lính công binh nào đó? nhưng theo đại úy Trần quang Hiền đang sống tại Georgia thì cho là anh lính này(chỉ còn mặc quần đùi ở trần , bị thuơng nhẹ )là một người lính địa phương quân? đó là một người lính đã cứu bé đang bú trên xác mẹ , còn anh Báo là người được trao bé lại .(khi đơn vị anh đang giữ cầu Mỹ Chánh vào thời điểm cuộc di tản 1972 , trước khi nhận lệnh cho mìn sập cầu Mỹ chánh đề phòng chiến xa T 54 từ Đông Hà vào đến Mỹ chánh anh nhận ra anh lính ở trần đang lúp xúp chạy vào tay bồng 1 hài nhi bỏ vào trong chiếc nón, anh ngưng sập cầu và qua đón em bé này từ tay người linh ở trần đó..) Anh lính kia ,không có nguồn tin nào sống chết ra sao từ đó đến nay
Sơ lược đôi dòng
DHL 14/1/2015
Trần ngọc Bích gặp lại người cứu cô sau bốn mươi mịt mù thân phận
Chuyện Bốn Mươi Năm - chuyện em bé khát sữa nằm trên xác mẹ được người lính công binh cứu vớt trên Đại Lộ Kinh Hoàng tưởng như đã nằm trong lịch sử đớn đau của dân tộc, của người dân Quảng trị khốn khổ trong chiến nạn năm nào. Nhưng không! câu chuyện đầy thuơng tâm đó đã sống lại vì người lính trẻ năm xưa Trần khắc Báo vẫn còn sống , người đã được anh lính công binh nhân hậu, trong hoảng loạn chiến tranh vẫn cố hết sức tàn cứu em đến bờ sông Mỹ Chánh - cây cầu sắp bị giật sập chỉ trong phút giây nữa thôi ! trao lại cho vì sức người lính công binh đã kiệt .
Rồi tiếp nối, anh Trần khắc Báo một tay làm nhiệm vụ tay kia bảo vệ em , trao tận tay cho viện Cô Nhi Đà Nẵng , xong anh tiếp tục hành quân - thi hành nhiệm vụ sau khi chỉ kịp đặt cho em bé xấu số kia cái tên TRẦN THỊ NGỌC BÍCH !
trung tá Kimberly M. Mitchell |
Lớn lên trong sự thúc dục của trái tim từ con người bị bứt lìa khỏi vòng tay mẹ hiền , bị kéo ra xa quê huơng từ sự nghiệt ngả của chiến tranh , trung tá hải quân Mỹ đã tìm về cội nguồn. Cũng là sự dung rũi của số mệnh người cha nuôi thứ hai người đã cứu em ra khỏi cái chết từ mùa hè đau khổ 1972 vẫn còn sống sau bao năm tù đày cải tạo. Nhờ cái tên đó và anh Trần khắc Báo đã tìm ra đứa con nuôi "bất đắc dĩ " năm nào. Sự trùng phùng đầy kịch tính , xiết bao cảm động báo chí Hoa kỳ và Việt nam hải ngoại không ngớt đưa tin.
Gặp được đứa con nuôi năm xưa ,người cha nuôi năm cũ không cầm được nướt mắt, Trần ngọc Bích dù tiếng nói bất đồng chỉ kêu được tiếng Ba(tía) và nghẹn ngào.
Anh chỉ mong Trần ngọc Bích coi mình như người cha và gọi anh là Tía( ba) thế thôi , anh chẳng đòi hỏi gì hơn. Tuổi già xế bóng , vùng đất tạm dung Hoa Kỳ những ngày bên bạn cũ người xưa; và hơn bao giờ hết anh đã quá mãn nguyện khi gặp lại đứa bé năm xưa trong vòng lửa đạn mà qua bao nhiêu năm đã bặt vô âm tín, đứa bé không biết ra sao trong vùng trời quê hương chiến tranh bom đạn và anh đã hết bao ngày nhớ thuơng bé , dằn vặt lo âu cho số phận bé . Thế là đủ rồi anh chẳng tham muốn chi hơn.
anh trần khắc Báo trong xe du lich San Francisco cùng người viết bài này nga`y 5/7/2013
Trong hội ngộ tương phùng của những bạn Ái Tử Bình Điền , người viết có dịp hạnh ngộ với anh Trần khắc Báo. Và trong xe du ngoạn San Francisco chính miệng anh đã kể lại câu chuyện thuơng tâm của đứa bé khát sữa bò trên xác mẹ trên đoạn đường đau khổ Đại Lộ Kinh Hoàng hơn bốn mươi năm trước.
Những chi tiết trong các đọan video clips dưới đây sẽ cho bạn đọc rõ thêm câu chuyện cảm động này. Cuối cùng người viết cám ơn anh Báo đã cho phép đăng hình ảnh và mẫu chuyện do chính miệng anh kể lên trang mạng.
San Jose 7/7/2013
Đinh hoa Lư
dhl & anh Trần khắc Báo trong ngày hội ngộ thế giới cùng các bạn tù ATBD
San Jose 4/7/13
San Jose 4/7/13
TVQ chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
KIMBERLEY --- câu chuyện từ ĐỨA BÉ BÚ TRÊN XÁC MẸ
trong cuộc họp mặt tất cả số cựu tù Ái Tử Bình Điền toàn nước Mỹ 2013 vừa qua , DHL có dịp quay lại lời kể về câu chuyện "em bé bú trên xác mẹ trên Đại lộ Kinh Hoàng
lời dẫn: trong cuộc họp mặt tất cả số cựu tù Ái Tử Bình Điền toàn nước Mỹ 2013 vừa qua , DHL có dịp quay lại lời kể về câu chuyện "em bé bú trên xác mẹ trên Đại lộ Kinh Hoàng " mà người kể là người đã trực tiếp bồng em đến cô nhi viện Đà Nẵng trong năm 1972. Ba tháng sau cô được 1 trung sĩ Mỹ xin làm con nuôi đem về Mỹ trong năm 1972 Kimberley lớn lên dưới sự bảo bọc thuơng yêu của một vợ chồng Mỹ kia,, .Thời gian sau này em bé đó lớn lên thành đạt và có một chức vụ khá cao trong Hải Quân Mỹ. Kimberley về VN tìm lại cội nguồn và rất may bà Soeur trong cô nhi viện đó còn sống và qua số hiệu con nuôi ngày rời VN mà Mỹ còn lưu trữ đánh dấu lý lịch , KImberley phăng ra chuyện của cô và muốn biết danh tính thân phận nguòi lính VNCH đã cứu cô đưa đến cô nhi viện Đà Nẵng trong Thảm Nạn Cầu Dài QT 1972. QUa truyền thông Mỹ , cả hai cha con anh Báo và Kimberley được trùng phùng một cách kỳ thú. Cô Kimberley sau này hứa với anh Báo xin giúp anh những gì anh thích , anh Báo trả lời là được kêu tiếng TÍA hay là ba là mãn nguyện lắm rồi.
Trong câu chuyện anh Báo cho là khi qua cầu Mỹ chánh (trước khi giật sập 1972) nhận đứa bé trao lại từ anh lính công binh nào đó? nhưng theo đại úy Trần quang Hiền đang sống tại Georgia thì cho là anh lính này(chỉ còn mặc quần đùi ở trần , bị thuơng nhẹ )là một người lính địa phương quân? đó là một người lính đã cứu bé đang bú trên xác mẹ , còn anh Báo là người được trao bé lại .(khi đơn vị anh đang giữ cầu Mỹ Chánh vào thời điểm cuộc di tản 1972 , trước khi nhận lệnh cho mìn sập cầu Mỹ chánh đề phòng chiến xa T 54 từ Đông Hà vào đến Mỹ chánh anh nhận ra anh lính ở trần đang lúp xúp chạy vào tay bồng 1 hài nhi bỏ vào trong chiếc nón, anh ngưng sập cầu và qua đón em bé này từ tay người linh ở trần đó..) Anh lính kia ,không có nguồn tin nào sống chết ra sao từ đó đến nay
Sơ lược đôi dòng
DHL 14/1/2015
Trần ngọc Bích gặp lại người cứu cô sau bốn mươi mịt mù thân phận
Chuyện Bốn Mươi Năm - chuyện em bé khát sữa nằm trên xác mẹ được người lính công binh cứu vớt trên Đại Lộ Kinh Hoàng tưởng như đã nằm trong lịch sử đớn đau của dân tộc, của người dân Quảng trị khốn khổ trong chiến nạn năm nào. Nhưng không! câu chuyện đầy thuơng tâm đó đã sống lại vì người lính trẻ năm xưa Trần khắc Báo vẫn còn sống , người đã được anh lính công binh nhân hậu, trong hoảng loạn chiến tranh vẫn cố hết sức tàn cứu em đến bờ sông Mỹ Chánh - cây cầu sắp bị giật sập chỉ trong phút giây nữa thôi ! trao lại cho vì sức người lính công binh đã kiệt .
Rồi tiếp nối, anh Trần khắc Báo một tay làm nhiệm vụ tay kia bảo vệ em , trao tận tay cho viện Cô Nhi Đà Nẵng , xong anh tiếp tục hành quân - thi hành nhiệm vụ sau khi chỉ kịp đặt cho em bé xấu số kia cái tên TRẦN THỊ NGỌC BÍCH !
SỐ TRỜI DUNG RŨI, bé Trần thị Ngọc Bích vẫn còn cơ may sống sót được cứu vớt đến Mỹ trong mùa hè ly loạn 1972 (theo lời kể của anh Báo thì lúc Trần ngọc Bích rời VN theo một trung sĩ Mỹ mới 6 tháng tuổi , tức nhiên phải vào cuối 1972-dhl) và lớn lên như một người Mỹ và đã thành danh.
Lớn lên trong sự thúc dục của trái tim từ con người bị bứt lìa khỏi vòng tay mẹ hiền , bị kéo ra xa quê huơng từ sự nghiệt ngả của chiến tranh , trung tá hải quân Mỹ đã tìm về cội nguồn. Cũng là sự dung rũi của số mệnh người cha nuôi thứ hai người đã cứu em ra khỏi cái chết từ mùa hè đau khổ 1972 vẫn còn sống sau bao năm tù đày cải tạo. Nhờ cái tên đó và anh Trần khắc Báo đã tìm ra đứa con nuôi "bất đắc dĩ " năm nào. Sự trùng phùng đầy kịch tính , xiết bao cảm động báo chí Hoa kỳ và Việt nam hải ngoại không ngớt đưa tin.
Gặp được đứa con nuôi năm xưa ,người cha nuôi năm cũ không cầm được nướt mắt, Trần ngọc Bích dù tiếng nói bất đồng chỉ kêu được tiếng Ba(tía) và nghẹn ngào.
Anh chỉ mong Trần ngọc Bích coi mình như người cha và gọi anh là Tía( ba) thế thôi , anh chẳng đòi hỏi gì hơn. Tuổi già xế bóng , vùng đất tạm dung Hoa Kỳ những ngày bên bạn cũ người xưa; và hơn bao giờ hết anh đã quá mãn nguyện khi gặp lại đứa bé năm xưa trong vòng lửa đạn mà qua bao nhiêu năm đã bặt vô âm tín, đứa bé không biết ra sao trong vùng trời quê hương chiến tranh bom đạn và anh đã hết bao ngày nhớ thuơng bé , dằn vặt lo âu cho số phận bé . Thế là đủ rồi anh chẳng tham muốn chi hơn.
anh trần khắc Báo trong xe du lich San Francisco cùng người viết bài này nga`y 5/7/2013
Trong hội ngộ tương phùng của những bạn Ái Tử Bình Điền , người viết có dịp hạnh ngộ với anh Trần khắc Báo. Và trong xe du ngoạn San Francisco chính miệng anh đã kể lại câu chuyện thuơng tâm của đứa bé khát sữa bò trên xác mẹ trên đoạn đường đau khổ Đại Lộ Kinh Hoàng hơn bốn mươi năm trước.
Những chi tiết trong các đọan video clips dưới đây sẽ cho bạn đọc rõ thêm câu chuyện cảm động này. Cuối cùng người viết cám ơn anh Báo đã cho phép đăng hình ảnh và mẫu chuyện do chính miệng anh kể lên trang mạng.
San Jose 7/7/2013
Đinh hoa Lư
http://whisperingoftime.blogspot.com.au/2015/01/kimbeley-cau-chuyen-tu-ua-be-bu-tren.html
TVQ chuyển
Trong câu chuyện anh Báo cho là khi qua cầu Mỹ chánh (trước khi giật sập 1972) nhận đứa bé trao lại từ anh lính công binh nào đó? nhưng theo đại úy Trần quang Hiền đang sống tại Georgia thì cho là anh lính này(chỉ còn mặc quần đùi ở trần , bị thuơng nhẹ )là một người lính địa phương quân? đó là một người lính đã cứu bé đang bú trên xác mẹ , còn anh Báo là người được trao bé lại .(khi đơn vị anh đang giữ cầu Mỹ Chánh vào thời điểm cuộc di tản 1972 , trước khi nhận lệnh cho mìn sập cầu Mỹ chánh đề phòng chiến xa T 54 từ Đông Hà vào đến Mỹ chánh anh nhận ra anh lính ở trần đang lúp xúp chạy vào tay bồng 1 hài nhi bỏ vào trong chiếc nón, anh ngưng sập cầu và qua đón em bé này từ tay người linh ở trần đó..) Anh lính kia ,không có nguồn tin nào sống chết ra sao từ đó đến nay
Sơ lược đôi dòng
DHL 14/1/2015
Trần ngọc Bích gặp lại người cứu cô sau bốn mươi mịt mù thân phận
Chuyện Bốn Mươi Năm - chuyện em bé khát sữa nằm trên xác mẹ được người lính công binh cứu vớt trên Đại Lộ Kinh Hoàng tưởng như đã nằm trong lịch sử đớn đau của dân tộc, của người dân Quảng trị khốn khổ trong chiến nạn năm nào. Nhưng không! câu chuyện đầy thuơng tâm đó đã sống lại vì người lính trẻ năm xưa Trần khắc Báo vẫn còn sống , người đã được anh lính công binh nhân hậu, trong hoảng loạn chiến tranh vẫn cố hết sức tàn cứu em đến bờ sông Mỹ Chánh - cây cầu sắp bị giật sập chỉ trong phút giây nữa thôi ! trao lại cho vì sức người lính công binh đã kiệt .
Rồi tiếp nối, anh Trần khắc Báo một tay làm nhiệm vụ tay kia bảo vệ em , trao tận tay cho viện Cô Nhi Đà Nẵng , xong anh tiếp tục hành quân - thi hành nhiệm vụ sau khi chỉ kịp đặt cho em bé xấu số kia cái tên TRẦN THỊ NGỌC BÍCH !
trung tá Kimberly M. Mitchell |
Lớn lên trong sự thúc dục của trái tim từ con người bị bứt lìa khỏi vòng tay mẹ hiền , bị kéo ra xa quê huơng từ sự nghiệt ngả của chiến tranh , trung tá hải quân Mỹ đã tìm về cội nguồn. Cũng là sự dung rũi của số mệnh người cha nuôi thứ hai người đã cứu em ra khỏi cái chết từ mùa hè đau khổ 1972 vẫn còn sống sau bao năm tù đày cải tạo. Nhờ cái tên đó và anh Trần khắc Báo đã tìm ra đứa con nuôi "bất đắc dĩ " năm nào. Sự trùng phùng đầy kịch tính , xiết bao cảm động báo chí Hoa kỳ và Việt nam hải ngoại không ngớt đưa tin.
Gặp được đứa con nuôi năm xưa ,người cha nuôi năm cũ không cầm được nướt mắt, Trần ngọc Bích dù tiếng nói bất đồng chỉ kêu được tiếng Ba(tía) và nghẹn ngào.
Anh chỉ mong Trần ngọc Bích coi mình như người cha và gọi anh là Tía( ba) thế thôi , anh chẳng đòi hỏi gì hơn. Tuổi già xế bóng , vùng đất tạm dung Hoa Kỳ những ngày bên bạn cũ người xưa; và hơn bao giờ hết anh đã quá mãn nguyện khi gặp lại đứa bé năm xưa trong vòng lửa đạn mà qua bao nhiêu năm đã bặt vô âm tín, đứa bé không biết ra sao trong vùng trời quê hương chiến tranh bom đạn và anh đã hết bao ngày nhớ thuơng bé , dằn vặt lo âu cho số phận bé . Thế là đủ rồi anh chẳng tham muốn chi hơn.
anh trần khắc Báo trong xe du lich San Francisco cùng người viết bài này nga`y 5/7/2013
Trong hội ngộ tương phùng của những bạn Ái Tử Bình Điền , người viết có dịp hạnh ngộ với anh Trần khắc Báo. Và trong xe du ngoạn San Francisco chính miệng anh đã kể lại câu chuyện thuơng tâm của đứa bé khát sữa bò trên xác mẹ trên đoạn đường đau khổ Đại Lộ Kinh Hoàng hơn bốn mươi năm trước.
Những chi tiết trong các đọan video clips dưới đây sẽ cho bạn đọc rõ thêm câu chuyện cảm động này. Cuối cùng người viết cám ơn anh Báo đã cho phép đăng hình ảnh và mẫu chuyện do chính miệng anh kể lên trang mạng.
San Jose 7/7/2013
Đinh hoa Lư
dhl & anh Trần khắc Báo trong ngày hội ngộ thế giới cùng các bạn tù ATBD
San Jose 4/7/13
San Jose 4/7/13
TVQ chuyển