Truyện Ngắn & Phóng Sự
Khóa 4/71 TB/TX về Sư Đoàn Thủy Quân Lục- Chiến MX Trương Phước Dĩnh
Ngay từ đầu, đã có những điều thiếu may mắn xảy đến với khóa chúng tôi . Suốt thời gian huấn luyện hầu như không có phép cuối tuần. 48 giờ phép hôm lễ gắn Alpha cũng rút lại còn có 36 tiếng. Đang phè phởn ở Sài Gòn thì nghe đài phát thanh và truyền hình gọi tập trung trở về trường gấp vì tình hình khẩn trương. Bù lại, nguyên khóa được điều động về Sài Gòn ứng chiến 15 ngày.
Tình hình lúc bấy giời rất là sôi động ở các mặt trận An Lộc, Ban Mê Thuột, KomTum và nhất là Quảng trị. Các đơn vị đều bị khiếm khuyết lớn đang cần bổ sung, cho nên khóa chúng tôi 4/71 Sĩ Quan Trừ Bị Thường Xuyên gồm 1517 SVSQ như một đáp ứng kịp thời cho nhu cầu thiếu hụt đó.
Khóa 4/71/SQTB/TĐ chính thức khai giảng ngày 7/2/1972 sau khi đã trãi qua 10 tuần lễ đầu ở Trung tâm huấn luyện Quang Trung.
Lễ mản khóa được tổ chức vào ngày 29 tháng 7 năm 1972. Sau lễ mản khóa từng đoàn xe GMC của các đơn vị nối đuôi đến tiếp đón các Tân Sĩ Quan. Không có phép mản khóa như thường lệ, tất cả các Tân Sĩ Quan đều về thẳng đơn vị. Riêng đơn vị TQLC, với 100 Tân Sĩ Quan tất cả đều tình nguyện được đưa thẳng về Trung Tâm Huấn Luyện Rừng Cấm Thủ Đức để được huấn luyện về TQLC.
Trong 10 ngày, chúng tôi làm quen với kỹ thuật leo lưới, đổ bộ, với thời gian quá ngắn như vậy chúng tôi chưa kịp quen thân với nhau nhiều, để rồi sau đó chúng tôi được bổ sung thẳng về các Tiểu Đoàn tác chiến.
Tiểu Đoàn 1 Quái Điểu gồm có : Vũ Kim Long, Trần Ngọc Tráng, Trần Thiện, Trần Văn Phán, Ngô Văn Phát, Lâm văn Diệp, Nguyễn Minh Chiến, Quách Cao Khiên (tử trận Quảng Trị năm 1972).
Tiểu Đoàn 2 Trâu Điên gồm có : Bùi Quang Đức, Bùi Văn Bé, Nguyễn Hữu Hạnh, Mai Ngọc Huyện, Bùi Công Bình, Lê Văn Đắc, Ngô Đình Hương, Hồ ngọc Hiếu, Nguyễn Quang Thu (tử trận Quảng Trị năm 1972), Phạm Bá Long, Nguyễn Trọng Sơn
Tiểu Đoàn 3 Sói Biển gồm có : Nguyễn Ngọc Tốt, Nguyễn Hữu Tú xuất ngủ năm 1973, Lê Đình Lời ( chết 1979 trại tù Bình Điền), Đỗ Hữu Đôn (chết 28 tháng 8 năm 1972 Quảng Trị), Trần Trung Ngôn, Châu Quốc Bình (chết ở VN 2007 theo lời Phan Thái Lựu), Đinh Tấn Lộc, Lê Văn Lực, Nguyễn Văn Phương (chết Chợ Sải Quảng Trị tháng 11 năm72), Phan Thái Lựu, Lê Quang Đức, Nguyễn Ngọc Lập, Phan Thanh Xuyên (chết 1972 Quảng Trị), Nguyễn Văn Hiếu (chết năm 1972 Quảng Trị), Nguyễn Nhật Thuần, Phạm Văn Tỉnh.
Tiểu Đoàn 4 Kình Ngư gồm có : Phạm Minh Tâm, Trần Hiền, Nguyễn Văn Lâm, Huỳnh Quang Minh, Võ Phước Tiêm, Lê Minh Châu (chết Cửa Việt Quảng Trị), Đức (không nhớ họ và chữ lót, chết Quảng Trị 1972), Dương Hồng Phong, Nguyễn Đức Giang, Nguyễn Minh Xuân.
Tiểu Đoàn 5 Hắc Long gồm có : Phan Văn Đuông, Trần Văn Khỏe, Khúc Chánh Thời, Mai Xuân Cương (chết trong trại tù), Nguyễn Hoàng (chết Quảng Trị), Trần Trọng Hồng (thương phế binh cụt 2 chân), Nguyễn Văn Bình (chết Quảng Trị), Tô Ngọc Khánh hay Nguyễn Ngọc Khánh (chết Quảng Trị).
Tiểu Đoàn 6 Thần Ưng gồm có : Nguyễn Miển, Lữ Đình Chậm, Nguyễn Đức Phùng (giải ngủ tháng 9 năm 1972), Nguyễn Văn Sinh (giải ngủ 1972), Nguyễn Tấn Cương, Võ Em.
Tiểu Đoàn 7 Hùm Xám gồm có : Phùng Minh Mẩn (chết tháng 2 năm 1975 Quảng Trị), Lê Văn Hòa (chết 28 tháng 4 năm 1975 Long Thành Biên Hòa với TĐ 16), Nguyễn Vĩnh Cương, Nguyễn Hữu Kiếm, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Mạnh Hùng, Huỳnh Hoa Cương.
Tiểu Đoàn 8 Ó Biển gồm có : Nguyễn Văn Nên, Bùi Văn Tần, Bùi Thanh Liêm, Nguyễn Thái Bạch (chết 1974 Phong Điền Thừa Thiên), Trần Ngọc Vân (chết 1972 Quảng Trị), Thượng Văn Bảnh (chết 1972 Quảng Trị).
Tiểu Đoàn 9 Mảnh Hổ gồm có : Lê Văn Canh, Trần Văn Ngân, Bùi Quang Thịnh, Phạm Gia Tuấn (chết tháng 10 năm 1972 Quảng Trị), Nguyễn Văn Bão (chết tháng 8 năm 1972 đang lúc trình diện Tiểu đoàn trưởng), Huỳnh Hữu Lộc (chết khi vượt biên), Trần Văn Cường, Nguyễn Văn Niên (chết tháng 8 năm 1972), Hồ Khen, Ngô Quốc Cương (chết 1972 Quảng Trị), Trương Phước Dĩnh.
Tiểu Đoàn Tổng Dành Dinh-Viễn Thám gồm có : Phạm Gia Thụy, Vĩnh Lộc ( chết 1972 Quảng Trị), Mai Mạnh Thước, Lê Văn Thảo, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Toản, Nguyễn Minh Hiền, Nguyễn Công Chiếm , Lê văn Quý, Nguyễn Viết Trọng, Nguyễn Đức Hiệp, Lê Văn Nuôi (chết 1972 Quảng Trị ), Nguyễn Xuân Dương, Phạm Ngọc Sơn.
Riêng Mạc Minh Anh không nhớ về Tiểu Đoàn nào khi mới ra trường.
Sau gần 35 năm sau ngày Mản khóa, trãi qua bao cuộc bể dâu của cuộc chiến có thể nói là quyết liệt nhất ( 1972-1975), rồi những tháng ê chề chán nản sau ngày miền Nam bị bức tử rơi vào tay cs, những ngày tháng bị lưu đày trong rừng sâu nước độc của những trại tù “ cải tạo”, chúng tôi đã hiến dâng hết tuổi thanh xuân của mình cho cuộc chiến.
Khoá 4/71 là khóa Sĩ quan được bổ sung về TQLC đông nhất từ ngày thành lập Binh chủng, số người chết trong mặt trận Quảng trị là 25 người, 2 người chết trong trại tù CS , 1 người chết trên đường tìm tự do, 2 người giải ngủ và 1 người là thương phế binh cụt hai chân. Số người còn lại trên vùng đất Tự do này có : Lê văn Canh ( Seattle), Trần văn Khỏe, Phạm ngọc Sơn ( Bắc Cali), Phan văn Đuông, Nguyễn ngọc Lập, Mai mạnh Thước ( Nam Cali), Trần văn Ngân, Lê phước Tiềm ( Houston), Phạm gia Thụy, Đinh tấn Lộc ( Iowa), Trần trung Ngôn, Trương phước Dĩnh ( Atlanta ), Khúc Thạnh Thời ( Washington D.C), Bùi thanh Liêm, Nguyễn minh Hiền ( Boston), Bùi quang Thịnh ( Denver), Trần Hiền ( Indianapolis) và bên kia trời Úc xa xôi có Phạm minh Tâm và Bùi quang Đức ở Germany,..mong rằng trong một dịp Đại Hội TQLC nào đó, số còn lại chúng mình sẽ đưọc gặp lại nhau với bao nhiêu mừng vui và hàn huyên tâm sự.
Chúng tôi ghi lại những dử kiện nầy như một nén hương thắp cho những người bạn cùng khóa, đã nằm xuống vì lý tưởng bảo vệ tự do và hạnh phúc cho miền Nam Việt Nam. Vì viết lại theo ký ức, nên còn thiếu sót, mong được bổ sung thêm. Xin chân thành cảm ơn.
Atlanta, mùa Noel 2007.
MX NGUYỄN NGỌC LẬP – SÓI BIỂN:
Sinh Tồn chuyển
Khóa 4/71 TB/TX về Sư Đoàn Thủy Quân Lục- Chiến MX Trương Phước Dĩnh
Ngay từ đầu, đã có những điều thiếu may mắn xảy đến với khóa chúng tôi . Suốt thời gian huấn luyện hầu như không có phép cuối tuần. 48 giờ phép hôm lễ gắn Alpha cũng rút lại còn có 36 tiếng. Đang phè phởn ở Sài Gòn thì nghe đài phát thanh và truyền hình gọi tập trung trở về trường gấp vì tình hình khẩn trương. Bù lại, nguyên khóa được điều động về Sài Gòn ứng chiến 15 ngày.
Tình hình lúc bấy giời rất là sôi động ở các mặt trận An Lộc, Ban Mê Thuột, KomTum và nhất là Quảng trị. Các đơn vị đều bị khiếm khuyết lớn đang cần bổ sung, cho nên khóa chúng tôi 4/71 Sĩ Quan Trừ Bị Thường Xuyên gồm 1517 SVSQ như một đáp ứng kịp thời cho nhu cầu thiếu hụt đó.
Khóa 4/71/SQTB/TĐ chính thức khai giảng ngày 7/2/1972 sau khi đã trãi qua 10 tuần lễ đầu ở Trung tâm huấn luyện Quang Trung.
Lễ mản khóa được tổ chức vào ngày 29 tháng 7 năm 1972. Sau lễ mản khóa từng đoàn xe GMC của các đơn vị nối đuôi đến tiếp đón các Tân Sĩ Quan. Không có phép mản khóa như thường lệ, tất cả các Tân Sĩ Quan đều về thẳng đơn vị. Riêng đơn vị TQLC, với 100 Tân Sĩ Quan tất cả đều tình nguyện được đưa thẳng về Trung Tâm Huấn Luyện Rừng Cấm Thủ Đức để được huấn luyện về TQLC.
Trong 10 ngày, chúng tôi làm quen với kỹ thuật leo lưới, đổ bộ, với thời gian quá ngắn như vậy chúng tôi chưa kịp quen thân với nhau nhiều, để rồi sau đó chúng tôi được bổ sung thẳng về các Tiểu Đoàn tác chiến.
Tiểu Đoàn 1 Quái Điểu gồm có : Vũ Kim Long, Trần Ngọc Tráng, Trần Thiện, Trần Văn Phán, Ngô Văn Phát, Lâm văn Diệp, Nguyễn Minh Chiến, Quách Cao Khiên (tử trận Quảng Trị năm 1972).
Tiểu Đoàn 2 Trâu Điên gồm có : Bùi Quang Đức, Bùi Văn Bé, Nguyễn Hữu Hạnh, Mai Ngọc Huyện, Bùi Công Bình, Lê Văn Đắc, Ngô Đình Hương, Hồ ngọc Hiếu, Nguyễn Quang Thu (tử trận Quảng Trị năm 1972), Phạm Bá Long, Nguyễn Trọng Sơn
Tiểu Đoàn 3 Sói Biển gồm có : Nguyễn Ngọc Tốt, Nguyễn Hữu Tú xuất ngủ năm 1973, Lê Đình Lời ( chết 1979 trại tù Bình Điền), Đỗ Hữu Đôn (chết 28 tháng 8 năm 1972 Quảng Trị), Trần Trung Ngôn, Châu Quốc Bình (chết ở VN 2007 theo lời Phan Thái Lựu), Đinh Tấn Lộc, Lê Văn Lực, Nguyễn Văn Phương (chết Chợ Sải Quảng Trị tháng 11 năm72), Phan Thái Lựu, Lê Quang Đức, Nguyễn Ngọc Lập, Phan Thanh Xuyên (chết 1972 Quảng Trị), Nguyễn Văn Hiếu (chết năm 1972 Quảng Trị), Nguyễn Nhật Thuần, Phạm Văn Tỉnh.
Tiểu Đoàn 4 Kình Ngư gồm có : Phạm Minh Tâm, Trần Hiền, Nguyễn Văn Lâm, Huỳnh Quang Minh, Võ Phước Tiêm, Lê Minh Châu (chết Cửa Việt Quảng Trị), Đức (không nhớ họ và chữ lót, chết Quảng Trị 1972), Dương Hồng Phong, Nguyễn Đức Giang, Nguyễn Minh Xuân.
Tiểu Đoàn 5 Hắc Long gồm có : Phan Văn Đuông, Trần Văn Khỏe, Khúc Chánh Thời, Mai Xuân Cương (chết trong trại tù), Nguyễn Hoàng (chết Quảng Trị), Trần Trọng Hồng (thương phế binh cụt 2 chân), Nguyễn Văn Bình (chết Quảng Trị), Tô Ngọc Khánh hay Nguyễn Ngọc Khánh (chết Quảng Trị).
Tiểu Đoàn 6 Thần Ưng gồm có : Nguyễn Miển, Lữ Đình Chậm, Nguyễn Đức Phùng (giải ngủ tháng 9 năm 1972), Nguyễn Văn Sinh (giải ngủ 1972), Nguyễn Tấn Cương, Võ Em.
Tiểu Đoàn 7 Hùm Xám gồm có : Phùng Minh Mẩn (chết tháng 2 năm 1975 Quảng Trị), Lê Văn Hòa (chết 28 tháng 4 năm 1975 Long Thành Biên Hòa với TĐ 16), Nguyễn Vĩnh Cương, Nguyễn Hữu Kiếm, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Mạnh Hùng, Huỳnh Hoa Cương.
Tiểu Đoàn 8 Ó Biển gồm có : Nguyễn Văn Nên, Bùi Văn Tần, Bùi Thanh Liêm, Nguyễn Thái Bạch (chết 1974 Phong Điền Thừa Thiên), Trần Ngọc Vân (chết 1972 Quảng Trị), Thượng Văn Bảnh (chết 1972 Quảng Trị).
Tiểu Đoàn 9 Mảnh Hổ gồm có : Lê Văn Canh, Trần Văn Ngân, Bùi Quang Thịnh, Phạm Gia Tuấn (chết tháng 10 năm 1972 Quảng Trị), Nguyễn Văn Bão (chết tháng 8 năm 1972 đang lúc trình diện Tiểu đoàn trưởng), Huỳnh Hữu Lộc (chết khi vượt biên), Trần Văn Cường, Nguyễn Văn Niên (chết tháng 8 năm 1972), Hồ Khen, Ngô Quốc Cương (chết 1972 Quảng Trị), Trương Phước Dĩnh.
Tiểu Đoàn Tổng Dành Dinh-Viễn Thám gồm có : Phạm Gia Thụy, Vĩnh Lộc ( chết 1972 Quảng Trị), Mai Mạnh Thước, Lê Văn Thảo, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Toản, Nguyễn Minh Hiền, Nguyễn Công Chiếm , Lê văn Quý, Nguyễn Viết Trọng, Nguyễn Đức Hiệp, Lê Văn Nuôi (chết 1972 Quảng Trị ), Nguyễn Xuân Dương, Phạm Ngọc Sơn.
Riêng Mạc Minh Anh không nhớ về Tiểu Đoàn nào khi mới ra trường.
Sau gần 35 năm sau ngày Mản khóa, trãi qua bao cuộc bể dâu của cuộc chiến có thể nói là quyết liệt nhất ( 1972-1975), rồi những tháng ê chề chán nản sau ngày miền Nam bị bức tử rơi vào tay cs, những ngày tháng bị lưu đày trong rừng sâu nước độc của những trại tù “ cải tạo”, chúng tôi đã hiến dâng hết tuổi thanh xuân của mình cho cuộc chiến.
Khoá 4/71 là khóa Sĩ quan được bổ sung về TQLC đông nhất từ ngày thành lập Binh chủng, số người chết trong mặt trận Quảng trị là 25 người, 2 người chết trong trại tù CS , 1 người chết trên đường tìm tự do, 2 người giải ngủ và 1 người là thương phế binh cụt hai chân. Số người còn lại trên vùng đất Tự do này có : Lê văn Canh ( Seattle), Trần văn Khỏe, Phạm ngọc Sơn ( Bắc Cali), Phan văn Đuông, Nguyễn ngọc Lập, Mai mạnh Thước ( Nam Cali), Trần văn Ngân, Lê phước Tiềm ( Houston), Phạm gia Thụy, Đinh tấn Lộc ( Iowa), Trần trung Ngôn, Trương phước Dĩnh ( Atlanta ), Khúc Thạnh Thời ( Washington D.C), Bùi thanh Liêm, Nguyễn minh Hiền ( Boston), Bùi quang Thịnh ( Denver), Trần Hiền ( Indianapolis) và bên kia trời Úc xa xôi có Phạm minh Tâm và Bùi quang Đức ở Germany,..mong rằng trong một dịp Đại Hội TQLC nào đó, số còn lại chúng mình sẽ đưọc gặp lại nhau với bao nhiêu mừng vui và hàn huyên tâm sự.
Chúng tôi ghi lại những dử kiện nầy như một nén hương thắp cho những người bạn cùng khóa, đã nằm xuống vì lý tưởng bảo vệ tự do và hạnh phúc cho miền Nam Việt Nam. Vì viết lại theo ký ức, nên còn thiếu sót, mong được bổ sung thêm. Xin chân thành cảm ơn.
Atlanta, mùa Noel 2007.
MX NGUYỄN NGỌC LẬP – SÓI BIỂN:
Sinh Tồn chuyển