Di Sản Hồ Chí Minh
Lần đầu tiên một đại diện tổ chức xã hội dân sự VN độc lập phát biểu trước Hội đồng nhân quyền LHQ
Những sự vi phạm nhân quyền của chính quyền Việt Nam đã được nhắc đến. Tên của Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Quốc Quân, Nguyễn Hữu Vinh (anh Ba Sàm) và Bùi Thị Minh Hằng đã được nhắc đến như các thí dụ điển hình.
Tại Hội đồng nhân quyền Liên hiệp quốc, đã có những ý kiến của các tổ chức quần chúng Việt Nam, tổ chức XHDS chính thức Việt Nam có cơ hội phát biểu. Nhưng đại diện của các tổ chức XHDS phi chính thức Việt Nam (nhưng hoàn toàn hợp pháp chứ không phải bất hợp pháp như chính quyền thường gán cho họ) chưa bao giờ có cơ hội như vậy.
Hôm nay tại phiên thảo luận chung về UPR của Hội đồng nhân quyền liên hiệp quốc, một đại diện của các tổ chức XHDS độc lập Việt Nam đã có cơ hội phát biểu trước Hội đồng.
9h15 giờ Geneve (14h15 giờ Việt Nam) ngày 24-6-2014 luật gia Trịnh Hữu Long, thay mặt cho 10 tổ chức XHDS Việt Nam độc lập đã phát biểu trước Hội đồng. Những sự vi phạm nhân quyền của chính quyền Việt Nam đã được nhắc đến. Tên của Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Quốc Quân, Nguyễn Hữu Vinh (anh Ba Sàm) và Bùi Thị Minh Hằng đã được nhắc đến như các thí dụ điển hình.
Khó đối thoại với chính quyền và các tổ chức XHDS hãy nói với các tổ chức quốc tế. Đó là 1 kinh nghiệm bổ ích của các nước Đông Âu, nhất là Ba Lan khoảng 30-40 năm trước. Và các tổ chức XHDS độc lập Việt Nam ngày nay cũng làm vậy. Nói với Hội đồng nhân quyền LHQ là một thí dụ như vậy bên cạnh hàng loạt cuộc tiếp xúc với các đoàn ngoại giao, các tổ chức quốc tế khác.
Toàn bộ bài phát biểu sẽ được cập nhật trong bài riêng.
http://danquyenvn.blogspot.com/2014/06/lan-au-tien-mot-ai-dien-to-chuc-xa-hoi.html
** Bài liên quan
- Phái đoàn dân sự độc lập phát biểu tại phiên họp UPR (VNUPR).
- iSEE phát biểu về quyền LGBT ở Việt Nam
– Vai trò của NGO trong cơ chế UPR (VNUPR).
Nguyễn Quang A
Có hai loại tổ chức XHDS ở Việt Nam. Các tổ chức có đăng ký (các tổ chức
phi chính phủ, NGO, có đăng ký, thường dưới trướng của VUSTA) nằm trong
khu vực chính thức (formal), không kể các tổ chức đoàn thể chính thức
của chính quyền, và các tổ chức không có đăng ký (informal). Cũng tương
tự như trong lĩnh vực kinh tế có các tổ chức hình thức, chính thức
(formal) như các doanh nghiệp, hợp tác xã, công ty và các tổ chức phi
chính thức. Các tổ chức phi chính thức có vai trò to lớn trong kinh tế.
Tương tự, trong lĩnh vực XHDS, các tổ chức phi chính thức cũng có vai
trò quan trọng.Tại Hội đồng nhân quyền Liên hiệp quốc, đã có những ý kiến của các tổ chức quần chúng Việt Nam, tổ chức XHDS chính thức Việt Nam có cơ hội phát biểu. Nhưng đại diện của các tổ chức XHDS phi chính thức Việt Nam (nhưng hoàn toàn hợp pháp chứ không phải bất hợp pháp như chính quyền thường gán cho họ) chưa bao giờ có cơ hội như vậy.
Trịnh Hữu long phát biểu trước Hội đồng Nhân quyền |
Hôm nay tại phiên thảo luận chung về UPR của Hội đồng nhân quyền liên hiệp quốc, một đại diện của các tổ chức XHDS độc lập Việt Nam đã có cơ hội phát biểu trước Hội đồng.
9h15 giờ Geneve (14h15 giờ Việt Nam) ngày 24-6-2014 luật gia Trịnh Hữu Long, thay mặt cho 10 tổ chức XHDS Việt Nam độc lập đã phát biểu trước Hội đồng. Những sự vi phạm nhân quyền của chính quyền Việt Nam đã được nhắc đến. Tên của Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Quốc Quân, Nguyễn Hữu Vinh (anh Ba Sàm) và Bùi Thị Minh Hằng đã được nhắc đến như các thí dụ điển hình.
Khó đối thoại với chính quyền và các tổ chức XHDS hãy nói với các tổ chức quốc tế. Đó là 1 kinh nghiệm bổ ích của các nước Đông Âu, nhất là Ba Lan khoảng 30-40 năm trước. Và các tổ chức XHDS độc lập Việt Nam ngày nay cũng làm vậy. Nói với Hội đồng nhân quyền LHQ là một thí dụ như vậy bên cạnh hàng loạt cuộc tiếp xúc với các đoàn ngoại giao, các tổ chức quốc tế khác.
Toàn bộ bài phát biểu sẽ được cập nhật trong bài riêng.
http://danquyenvn.blogspot.com/2014/06/lan-au-tien-mot-ai-dien-to-chuc-xa-hoi.html
** Bài liên quan
- Phái đoàn dân sự độc lập phát biểu tại phiên họp UPR (VNUPR).
- iSEE phát biểu về quyền LGBT ở Việt Nam
– Vai trò của NGO trong cơ chế UPR (VNUPR).
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Hiệu ứng nói phét!" - by Văn Quang / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Phiếm luận, chuyện Nhà Nước ta!!! _ Di Tĩnh Đắc ( Nguyễn Bá Chổi chuyển )
- Đánh trống, đánh chiêng học lại lịch sử Sài Gòn - by FB Nguyễn Gia Việt & Trần Văn Giang (ghi lại)
- Việt Cộng: Kế hoạch gửi tiền Quỹ vắc-xin COVID-19 để lấy lãi gây ra tranh cãi
- Ân xá Quốc tế gửi bằng chứng, đòi Việt Cộng điều tra về tin tặc tấn công giới bất đồng
Lần đầu tiên một đại diện tổ chức xã hội dân sự VN độc lập phát biểu trước Hội đồng nhân quyền LHQ
Những sự vi phạm nhân quyền của chính quyền Việt Nam đã được nhắc đến. Tên của Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Quốc Quân, Nguyễn Hữu Vinh (anh Ba Sàm) và Bùi Thị Minh Hằng đã được nhắc đến như các thí dụ điển hình.
Nguyễn Quang A
Có hai loại tổ chức XHDS ở Việt Nam. Các tổ chức có đăng ký (các tổ chức
phi chính phủ, NGO, có đăng ký, thường dưới trướng của VUSTA) nằm trong
khu vực chính thức (formal), không kể các tổ chức đoàn thể chính thức
của chính quyền, và các tổ chức không có đăng ký (informal). Cũng tương
tự như trong lĩnh vực kinh tế có các tổ chức hình thức, chính thức
(formal) như các doanh nghiệp, hợp tác xã, công ty và các tổ chức phi
chính thức. Các tổ chức phi chính thức có vai trò to lớn trong kinh tế.
Tương tự, trong lĩnh vực XHDS, các tổ chức phi chính thức cũng có vai
trò quan trọng.Tại Hội đồng nhân quyền Liên hiệp quốc, đã có những ý kiến của các tổ chức quần chúng Việt Nam, tổ chức XHDS chính thức Việt Nam có cơ hội phát biểu. Nhưng đại diện của các tổ chức XHDS phi chính thức Việt Nam (nhưng hoàn toàn hợp pháp chứ không phải bất hợp pháp như chính quyền thường gán cho họ) chưa bao giờ có cơ hội như vậy.
Trịnh Hữu long phát biểu trước Hội đồng Nhân quyền |
Hôm nay tại phiên thảo luận chung về UPR của Hội đồng nhân quyền liên hiệp quốc, một đại diện của các tổ chức XHDS độc lập Việt Nam đã có cơ hội phát biểu trước Hội đồng.
9h15 giờ Geneve (14h15 giờ Việt Nam) ngày 24-6-2014 luật gia Trịnh Hữu Long, thay mặt cho 10 tổ chức XHDS Việt Nam độc lập đã phát biểu trước Hội đồng. Những sự vi phạm nhân quyền của chính quyền Việt Nam đã được nhắc đến. Tên của Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Quốc Quân, Nguyễn Hữu Vinh (anh Ba Sàm) và Bùi Thị Minh Hằng đã được nhắc đến như các thí dụ điển hình.
Khó đối thoại với chính quyền và các tổ chức XHDS hãy nói với các tổ chức quốc tế. Đó là 1 kinh nghiệm bổ ích của các nước Đông Âu, nhất là Ba Lan khoảng 30-40 năm trước. Và các tổ chức XHDS độc lập Việt Nam ngày nay cũng làm vậy. Nói với Hội đồng nhân quyền LHQ là một thí dụ như vậy bên cạnh hàng loạt cuộc tiếp xúc với các đoàn ngoại giao, các tổ chức quốc tế khác.
Toàn bộ bài phát biểu sẽ được cập nhật trong bài riêng.
http://danquyenvn.blogspot.com/2014/06/lan-au-tien-mot-ai-dien-to-chuc-xa-hoi.html
** Bài liên quan
- Phái đoàn dân sự độc lập phát biểu tại phiên họp UPR (VNUPR).
- iSEE phát biểu về quyền LGBT ở Việt Nam
– Vai trò của NGO trong cơ chế UPR (VNUPR).