Kinh Đời
Lê Công Định: VỀ PHƯƠNG DIỆN PHÁP LÝ CỦA BỒI THƯỜNG
Theo tin của báo Lao Động, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 1880/QĐ-TTg ban hành định mức bồi thường thiệt hại cho các đối tượng tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị
Lê Công Định
Theo tin của báo Lao Động, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 1880/QĐ-TTg ban hành định mức bồi thường thiệt hại cho các đối tượng tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế bị thiệt hại do sự cố môi trường biển.
Về phương diện pháp lý, tôi có vài nhận xét sau đây:
1) Bồi thường thiệt hại phải là kết quả của một phiên tòa, do đó là nội dung của một bản án, chứ không phải quyết định của ngành hành pháp. Thủ tuớng như vậy đã hành động sai thẩm quyền.
2) Tuy phân loại 7 nhóm đối tượng chịu thiệt hại, không phải ai cùng nhóm cũng thiệt hại như nhau. Vậy việc bồi thường theo kiểu "đánh đồng" này vừa không phản ánh thực tế, vừa thiếu cơ sở pháp lý.
3) Cơ sở nào để Chính phủ tính ra số tiền bồi thường cho từng nhóm đối tượng thiệt hại? Theo báo cáo của chính quyền địa phương hay theo kê khai của chính nạn nhân?
4) Tiền bồi thường tính theo tháng, vậy Chính phủ dự định bồi thường bao nhiêu tháng? Không thấy nhắc đến thiệt hại thực tế, thiệt hại tương lai, tổn hại tinh thần và sức khỏe trong kế hoạch bồi thường. Cách tính như thế rõ ràng vội vàng và đầy thiếu sót.
5) Sau khi nhận tiền đền bù nạn nhân sẽ làm gì tiếp theo để mưu sinh? Bỏ nơi sinh sống và làm ăn đi nơi khác chăng?
Chỉ bấy nhiêu vấn đề trên đã thấy kế hoạch bồi thường theo tường thuật hoàn toàn không khả thi và chỉ làm cho có mà thôi.
Theo tin của báo Lao Động, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 1880/QĐ-TTg ban hành định mức bồi thường thiệt hại cho các đối tượng tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế bị thiệt hại do sự cố môi trường biển.
Về phương diện pháp lý, tôi có vài nhận xét sau đây:
1) Bồi thường thiệt hại phải là kết quả của một phiên tòa, do đó là nội dung của một bản án, chứ không phải quyết định của ngành hành pháp. Thủ tuớng như vậy đã hành động sai thẩm quyền.
2) Tuy phân loại 7 nhóm đối tượng chịu thiệt hại, không phải ai cùng nhóm cũng thiệt hại như nhau. Vậy việc bồi thường theo kiểu "đánh đồng" này vừa không phản ánh thực tế, vừa thiếu cơ sở pháp lý.
3) Cơ sở nào để Chính phủ tính ra số tiền bồi thường cho từng nhóm đối tượng thiệt hại? Theo báo cáo của chính quyền địa phương hay theo kê khai của chính nạn nhân?
4) Tiền bồi thường tính theo tháng, vậy Chính phủ dự định bồi thường bao nhiêu tháng? Không thấy nhắc đến thiệt hại thực tế, thiệt hại tương lai, tổn hại tinh thần và sức khỏe trong kế hoạch bồi thường. Cách tính như thế rõ ràng vội vàng và đầy thiếu sót.
5) Sau khi nhận tiền đền bù nạn nhân sẽ làm gì tiếp theo để mưu sinh? Bỏ nơi sinh sống và làm ăn đi nơi khác chăng?
Chỉ bấy nhiêu vấn đề trên đã thấy kế hoạch bồi thường theo tường thuật hoàn toàn không khả thi và chỉ làm cho có mà thôi.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Lê Công Định: VỀ PHƯƠNG DIỆN PHÁP LÝ CỦA BỒI THƯỜNG
Theo tin của báo Lao Động, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 1880/QĐ-TTg ban hành định mức bồi thường thiệt hại cho các đối tượng tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị
Lê Công Định
Theo tin của báo Lao Động, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 1880/QĐ-TTg ban hành định mức bồi thường thiệt hại cho các đối tượng tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế bị thiệt hại do sự cố môi trường biển.
Về phương diện pháp lý, tôi có vài nhận xét sau đây:
1) Bồi thường thiệt hại phải là kết quả của một phiên tòa, do đó là nội dung của một bản án, chứ không phải quyết định của ngành hành pháp. Thủ tuớng như vậy đã hành động sai thẩm quyền.
2) Tuy phân loại 7 nhóm đối tượng chịu thiệt hại, không phải ai cùng nhóm cũng thiệt hại như nhau. Vậy việc bồi thường theo kiểu "đánh đồng" này vừa không phản ánh thực tế, vừa thiếu cơ sở pháp lý.
3) Cơ sở nào để Chính phủ tính ra số tiền bồi thường cho từng nhóm đối tượng thiệt hại? Theo báo cáo của chính quyền địa phương hay theo kê khai của chính nạn nhân?
4) Tiền bồi thường tính theo tháng, vậy Chính phủ dự định bồi thường bao nhiêu tháng? Không thấy nhắc đến thiệt hại thực tế, thiệt hại tương lai, tổn hại tinh thần và sức khỏe trong kế hoạch bồi thường. Cách tính như thế rõ ràng vội vàng và đầy thiếu sót.
5) Sau khi nhận tiền đền bù nạn nhân sẽ làm gì tiếp theo để mưu sinh? Bỏ nơi sinh sống và làm ăn đi nơi khác chăng?
Chỉ bấy nhiêu vấn đề trên đã thấy kế hoạch bồi thường theo tường thuật hoàn toàn không khả thi và chỉ làm cho có mà thôi.
Theo tin của báo Lao Động, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 1880/QĐ-TTg ban hành định mức bồi thường thiệt hại cho các đối tượng tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế bị thiệt hại do sự cố môi trường biển.
Về phương diện pháp lý, tôi có vài nhận xét sau đây:
1) Bồi thường thiệt hại phải là kết quả của một phiên tòa, do đó là nội dung của một bản án, chứ không phải quyết định của ngành hành pháp. Thủ tuớng như vậy đã hành động sai thẩm quyền.
2) Tuy phân loại 7 nhóm đối tượng chịu thiệt hại, không phải ai cùng nhóm cũng thiệt hại như nhau. Vậy việc bồi thường theo kiểu "đánh đồng" này vừa không phản ánh thực tế, vừa thiếu cơ sở pháp lý.
3) Cơ sở nào để Chính phủ tính ra số tiền bồi thường cho từng nhóm đối tượng thiệt hại? Theo báo cáo của chính quyền địa phương hay theo kê khai của chính nạn nhân?
4) Tiền bồi thường tính theo tháng, vậy Chính phủ dự định bồi thường bao nhiêu tháng? Không thấy nhắc đến thiệt hại thực tế, thiệt hại tương lai, tổn hại tinh thần và sức khỏe trong kế hoạch bồi thường. Cách tính như thế rõ ràng vội vàng và đầy thiếu sót.
5) Sau khi nhận tiền đền bù nạn nhân sẽ làm gì tiếp theo để mưu sinh? Bỏ nơi sinh sống và làm ăn đi nơi khác chăng?
Chỉ bấy nhiêu vấn đề trên đã thấy kế hoạch bồi thường theo tường thuật hoàn toàn không khả thi và chỉ làm cho có mà thôi.