Tham Khảo
Lễ Kỹ niệm Năm mươi năm “Pháp Nạn” _ Võ Long Ẩn
Hoà thượng Thích Bảo Lạc giáo hội Phật giáo Thống Nhất Hải Ngoại đang phát động rầm rộ (đài phát thanh, báo chí Việt ngữ…) chiến dịch tổ chức lễ ”kỷ niệm 50 năm Pháp Nạn” sẽ diễn ra tại Úc Châu.
Lần theo dấu vết thời gian thì 50 năm đã đủ dài của một diễn tiến nối liền với chứng tích lịch sử, mà những người có lương tâm minh mẩn, sáng suốt… Nhất là quý vị cao tăng, chức sắc của giáo hội… nhận định ra nguyên nhân, đưa đến “Phật Giáo Pháp nạn” của dưới hai thể chế Việt Nam Cộng Hoà, từ năm 1963 đến 1975.
Quá nhiều tài liệu”bí mật ” ngày một phơi bày để công chúng, có lương tâm nhận định trắng đen của cái gọi là “đàn áp tôn giáo” mà quý thầy đã liên tục tranh đấu, rất khoa học, có chiến thuật, rất tinh vi , bền bỉ và cũng vô cùng tàn nhẫn vô nhân đạo… tất cả những cuộc tranh đấu, đều xuất phát từ nơi an toàn nhất,được bao bọc dưới những mái chùa, mà lực lược chủ lực là từ khối “chùa” Ấn Quang.
Bất cứ một cuộc tranh đấu nào khởi đầu là những cuộc:biểu tình, xuống đường, bạo động, bất bạo động… chúng ta còn chứng kiến các cuộc tranh đấu, gây chấn động lương tâm loài người trên vũ trụ, là tự hủy thân xác, trong đó có hành động tự sát hại, “tự thiêu”
Tất cả động vật, cho đến con người trên hành tinh này đều ham sống sợ chết , nhưng vì một hoàn cảnh uất ức, hay bị sống dưới chế độ cai trị tàn bạo của chính quyền… nào đó, khi đã đến cực độ, không chịu nổi đành đi đến quyết định, tự hủy hoại thân xác để đánh động lương tâm nhân loại. Như trường hợp”tự thiêu” của HT Thích Quảng Đức, để “bảo vệ đạo pháp” cùng chống lại sự “đàn áp Phật giáo của chế độ độc tài Ngô Đình Diệm…” Trong những lời phát biểu để kích động Phật Giáo tranh đấu.
Cái chết của Hòa Thượng Thích Quảng Đức:
Cuộc “tự thiêu” của Hoà Thượng Thích Quảng Đức, còn để lại nhiều những nghi vấn , mà cho đến hôm nay những nghi vấn ấy vẫn chưa được trả lời một cách công bằng cho cái chết của Hòa Thượng???
“Sáng ngày 11-6-1963 một số một số tăng ni, báo chí ngoại quốc, được huy động tụ họp tại ngã tư Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt Sàigon, ngay trước toà đại sứ Miên. Một chiếc xe Austin tiến tới,ngừng lại . Hoà Thượng Thích Quảng Đức được hai nhà sư dìu bước xuống khỏi xe. Hòa Thượng được dìu tới một đám đất trống, ngồi theo thế kiết già hai tay chấp trước ngực . Một nhà sư trẻ khác, xách một thùng xăng tưới vào thân thể của Hoà Thượng rồi châm lửa đốt” (nguồn Việt nam Máu Lửa Quê Hương Tôi trang 616)
Theo sự việc xảy ra thì đó không phải do chính Hòa Thượng tự thiêu mà Hoà Thượng Thích Quảng Đức đã “bị” hoặc “được” người khác thiêu dùm. Cũng có Phật tử tranh luận rằng “theo truyền thống của Phật giáo, thì các vị cao tăng không làm mấy chuyện lặt vặc… như tưới xăng, châm lửa việc đó là bổn phận của đệ tử “ ? (sic)
Nhiều dư luận cho rằng vị Hòa Thượng khả kính, đã bị đánh thuốc mê, ngài không còn đủ lý trí minh mẫn để suy nghĩ đi đến quyết định, ngài đã bị ngưới khác đẩy vào lửa, rồi dìu ngài vào cái chết. với mục đích gây chấm động lương tâm nhân loại, nhằm kích động lòng hận thù chuẩn bị cho những cuộc tranh đấu lật đổ tất cả các chính quyền của VNCH.
Những người trong đó có quý sư, phật tử…Đề cao cuộc đấu tranh của Phật Giáo, thì tin đó là hành động tự nguyện của HT để “cứu nguy đạo pháp”. Nên Hoà thượng tự nguyện nghĩa là Hòa thượn đã biết trước việc sẽ xảy ra, Hòa thượng đã suy nghĩ việc sẽ xảy ra, Hòa thượng đã chuẩn bị chu đáo cho việc sẽ xảy ra và tự Hòa thượng đã làm những công tác cần thiếc cho việc sẽ xảy ra…
Nhưng nghi vấn cho đến hôm nay tròn 50 năm vẫn chưa được giải đáp một cách minh bạch và công bằng cho người còn sống và vong linh người đã về cõi Vĩnh Hằng:
“Tại sao người tưới xăng lên mình HT mà cũng là người châm lửa đốt Hoà Thượng?
Tại sao hành động tưới xăng và hành động châm lửa đốt lại được thực hiện liên tiếp không gián đoạn?
Tại sao không để cho chính HT châm lửa ? Lấy lửa từ trong bao diêm quẹt hay họp quẹt máy không có gì nặng nhọc mà HT không thể làm được. Tại sao không để cho HT làm việc đó. Tại sao kẻ vừa tưới xăng lên mình Hoà Thượng đã vội vã quẹt lửa đốt nay lập tức ? ( nguồn Việt Nam Chính Sử của Ls Nguyễn Văn Chức nhà xuất bản Alpha 1992)
Ngoài ra, những nghi vấn mục tiêu cao cả tự hiến dâng nhục thể cũng đã được đặt ra, nhưng cũng vẫn chưa có câu trả lời:
Nếu quả đúng Hòa Thượng Thích Quảng Đúc tự nguyện hy sinh nhục thể để hiến mình cho đạo pháp, nghĩa là tự thiêu để “phản đối chính quyền đàn áp Phật Giáo”, mà tại sao chúng ta, những người ngưỡng mộ sự hy sinh của Hòa Thượng lại không có một chứng tích để chứng minh ngài tự nguyện? Chứng tích ấy cũng có thể là một tuyệt mệnh thư dù ngắn vài hàng do chính tay Hòa Thượng viết, hoặc những lời trối trăng của HT ghi âm do chính âm thanh của ngà,i trong máy thu âm, hoặc lời tuyên bố của HT trước đám đông, tăng ni báo chí vây quanh trước khi HT tự hiến mình, tự thiêu ???
Một cái chết thứ hai,cũng trong tháng 6-1963, làm chấn động lương tâm nhân loại:
Sự tự nguyện quyên sinh của văn hào Nhất Linh, Sau khi HT Thích quảng đức tự thiêu 3 tuần lễ, hai cái chết có tầm mức lịch sử. Nhưng khác nhau ở tầm vóc, sự thật hiển nhiên những điểm như sau:
Sự tự hủy hoại thân xác, của văn hào Nhất Linh, cũng tầm mức lịch sử đã được chính tay văn hào ghi trên tuyệt mệnh thư trước khi lià đời. Trong khi đó sự tự thiêu của HT Thích Quảng Đức cũng có tầm mức lịch sử đã không hề có một chứng tích nào của người quá cố để lại. Nhưng lại do tay của những người còn sống, viết thay cho Hoà Thượng cũng như, đã do một nhà sư trẻ, đổ xăng vào nhục thể của Hòa Thượng, rồi cũng do nhà sư trẻ quẹt lửa để kết liễu cuộc đời của HT. Những động tác hành động trước mặt công chúng, cộng thêm sự vắng mặt chứng tích tự nguyện của HT (chúc thư, ghi âm, hay lời tuyên bố, tại hiện trường trước khi kết thúc cuộc sống…) Đã tạo thành nghi vấn, thành những tỳ vết hoen ố cuộc tự thiêu của HT Thích Quảng Đức nói riêng và nhất là sự hoen ố của cuộc đấu tranh của Phật Giáo !
Tất cà những tỳ vết hoen ố đó đã hiện lên rỏ hơn ban ngày, như tạc vào bia đá, là sau Hòa thượng “viên tịch” (lìa trần) người ta đã lợi dụng cái chết của Hoà thượng để xách đông gây hận thù, gây phong ba, gây “giông tố” cho chính quyền và nhân dân Việt Nam Cộng Hoà.
Thi hào Vũ Hoàng Chương cũng đã cảnh báo trong tác phẩm “lửa từ bi” có câu “Người siêu thăng giông tố nổi từ đây”Giông tố, cuồng phong thịnh nộ đã nổi lên, thiêu cháy hết con tim, trí óc nhân loại, lòng nhân ái của đức Phật từ bi cũng bị “giông tố” cuốn bàn thời phật xuống đường, đặt ngan hàng bùn nhơ,phân người phân thú vật… để toại nguyện dã tâm hận thù xách động, bạo loạn của quý: Chư tăng, Hoà thượng, Đại đức cùng đại gia đình Phật tử của giáo hội Ấn Quang.
“Giông tố” sau cái chết của Hòa thượng Thích Quảng Đức không phải là “giông tố” do thiên tai gây nên, bởi những hệ lụy, của sự biến đổi xung khắc trong vũ trụ gây nên, mà chính do kế hoạch từ một người tạo nên giông tố người đó không ai khác hơn là Thích Trí Quang, và cuộc “giông tố” tàn nhẩn nhất đã xúi dục người khác tự thiêu để thõa mãn dục vọng của những người nhân danh lãnh đạo bảo vệ đạo pháp.
Để tiếp tục tranh đấu cho đạo pháp với những con dao tẫm thuốc độc của quý thầy được dấu kín bên những chiếc áo Cà Sa, liên tục đâm những nhát sau lưng người lính, đang ngày đên trực diện với đoàn quân xâm lăng,giết hại đồng bào, do cộng sản Hà Nội chủ trương, cùng quý thầy âm mưu lật đổ các chánh phủ VNCH.
Cũng rất có thể cuộc đấu tranh “bảo vệ đạo pháp” của Phật Giáo năm 1963, đã khởi động bởi những Phật tử ngay tình. Tăng ni, Phật tử đã nhảy vào cuộc đấu tranh vì nghĩ và tin rằng Phật Giáo bị đàn áp, Phật giáo bị bách hại… Cần phải đấu tranh để bảo vệ đạo pháp bởi kích động qua các bài thuyết pháp, lời tuyên bố, đầy từ bi mà cũng chứa chấp nhiều ẩn ý của quý thầy,gây tác động quần chúng lòng hận thù chính quyền Ngô Đình Diệm.
Nhưng họ quên nhìn vào mặt trái của sự việc đầy ngụy tạo của sự tranh đấu “bảo vệ đạo pháp” phát động năm 1963, lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm là cuộc trắc nghịệm chiến thuật và chiến lược ban đầu, với mục đích tranh đấu rường kỳ để lật đổ bất cứ một chính quyền nào của VNCH.
Sau đây là những cuộc tự thiêu nối tiếp, sau khi Hoà thượng Tích Quảng Đức ngày 11-6-1963:
-Ngày 4-8-63 một tăng sĩ (không rỏ tên) tự thiêu tại Phan Thiết để bảo vệ đạo pháp
-Ngày 13-8-63, tăng sĩ Thích Thanh Trực 17 tuổi tự thiêu tại Huế để bảo vệ đạo pháp
-Ngày 15-8-63, ni cô Diệu Quang, 20 tuổi tự thiêu tại Ninh Hoà, để bảo vệ đạo pháp.
-Ngày 16-8-63 một tăng sĩ (không rỏ tên) tự thiêu tại Huế, để bảo vệ đạo pháp.
-Ngày 27-10-63, Phật tử Hồ Dinh Vận, 42 tuổi tự thiêu trên đường Lê Văn Duyệt, Saigon để bảo vệ đạo pháp (cuộc tự thiêu này xảy ra 2 giờ đồng hồ trước khi phái đoàn điều tra đàn áp Phật giáo của Liên Hiệp Quốc đến viếng thăm chùa xá lợi)
Những vụ tự thiêu sau khi chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ và bị sát hại:
-Ngày 26-1-65, nữ phật tử Huỳnh Thị Yến Phi, 17 tuổi tự thiêu tại Nha Trang để chống chính phủ Trần Văn Hương.
-Ngày 20-4-65, Sa di Thích Giác Thanh, tự thiêu tại Saigon, để chống chiến tranh.
-Ngày 21-4-65, một chú tiểu (không rõ tên) tự thiêu gần viện Hóa Đạo Saigon dể chống chiến tranh.
-Ngày 14-6-65 ni cô DIêu Tịnh, 22 tuổi tự thiêu tai Ninh Thuận để chống chiến tranh.
-Ngày 29-5-66, nữ Phật tử Hồ Thị Thiều, 58 tuổi , tự thiêu tai khuôn viên Giáo Hội Phật GiáoThống Nhất Saigon, dể chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ
-Ngày 29-5-66, ni cô Thanh Quang 55 tuổi, tư thiêu tại Huế để chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ.
-Ngày 30-5-66,tăng sĩ Thích Quảng Thiên ,30 tuổi tự thiêu tại Đà Lạt, để chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ.
-Ngày 31-5-66, nữ Phạt tử Nguyễn Thị Vân,tự thiêu tại Huế, để chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ.
-ngày 3-6-66, một ni cô (không rõ tên) tự thiêu tại Đà Nẵng để chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ.
-Ngày 4-6-66, một ni cô (không rỏ tên) tự thiêu tại Saigon để chống quân phiệt Ngyễn Cao Kỳ.
-Ngày 4-6-66, một chú tiểu (không rỏ tên) tự thiêu tại Quảng Trị để chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ.
Ngày 17-6-66 nữ Phật tử Đổ Thị Tuyết, 18 tuổi tự thiêu, để phản đối “quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ, tàn sát Phật tử Đà Nẵng”.
-Ngày 3-10-67, một ni cô (không rõ tên) tự thiêu tại Cần Thơ, để phản đối “Thiệu Kỳ can thiệp vào nội bộ Phật Giáo.
Ngày 8-10-76, một ni cô (không rõ tên) tự thiêu tại Sa Đéc, để phản đối “Thiệu, Kỳ can thiệp vào nội bộ Phật Giáo”
Ngày 11-4-70, một tăng sĩ (không rỏ tên) tự thiêu tại Saigon để chống chiến tranh và đòi hoà bình tức khắc.
-Ngày 4-6-70 một ni cô (không rõ tên) tự thiêu tại Phan Rang, để chống chiến tranh và đòi hòa bình tức khắc.
(Nguồn Việt Nam Chính Sử của Ls Nguyễn Văn Chức , nhà xuất bàn Alpha Hoa Kỳ 1992)
Tất cả là 20 cuộc tự thiêu tiếp theo, sau tự thiêu của Hoà Thượng Thích Quảng Đức. Với những lý do nêu lên trong 20 cuộc tự thiêu nao là:
Tự thiêu vì đạo phát, tự thiêu chống đốc tài và đàn áp Phật Giáo của Ngô Đình Diệm.Tự thiêu chống Trần Văn Hương.Tự thiêu chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ.Tự thiêu chống Thiệu ,Kỳ can thiệp vào nội bộ Phật Giáo.Tự thiêu chống chiến tranh.Tự tiêu đòi hoà bình tức khắc.v.v.
Chiến dịch “Đấu tranh” của Phật Giáo với tầm mức, quy mô rộng lớn từ vĩ tuyến 17 đến các tỉnh đồng bằng Cửu Long, với 21 cuộc tự thiêu, gây chấn động lương tâm nhân loại như đã nêu trên…
Cuộc tranh đấu của quý thầy có chủ mưu thâm độc, bất công cho chiến sĩ QLVNCH trong đó có cả Phật tử thuần thành , đã bị quý thầy lãnh đạo cuộc đấu tranh đâm những nhác dao chí mạng là :
Chúng ta không hề nghe, thấy… một đòi hỏi nào của quý thầy, với với Hồ Chí Minh và tập đoàn lãnh đạo, cộng sản Hà Nội là nguồn gốc, là nguyên nhân là những kẻ hiếu chiến… đã nhận lệnh từ Liên Xô (cũ) Trung Cộng xua quân, xâm nhập miền Nam, tàn sát đồng bào , gây nên cuộc chiến tranh “huynh đệ tương tàn” đó là điều bất công của quý thầy, cầm đầu cuộc đấu tranh từ 1963-1975….Còn tiếp
Võ Long Ẩn
Tài liệu tham khảo:
-Việt Nam Chính sử của Ls Nguyễn Văn Chức
-Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi , của Đổ Mậu
-Hồi K ý Không Tên của Lý Quý Chung
( Bài Của Tác Giả gửi cho HNPD )
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Lễ Kỹ niệm Năm mươi năm “Pháp Nạn” _ Võ Long Ẩn
Hoà thượng Thích Bảo Lạc giáo hội Phật giáo Thống Nhất Hải Ngoại đang phát động rầm rộ (đài phát thanh, báo chí Việt ngữ…) chiến dịch tổ chức lễ ”kỷ niệm 50 năm Pháp Nạn” sẽ diễn ra tại Úc Châu.
Lần theo dấu vết thời gian thì 50 năm đã đủ dài của một diễn tiến nối liền với chứng tích lịch sử, mà những người có lương tâm minh mẩn, sáng suốt… Nhất là quý vị cao tăng, chức sắc của giáo hội… nhận định ra nguyên nhân, đưa đến “Phật Giáo Pháp nạn” của dưới hai thể chế Việt Nam Cộng Hoà, từ năm 1963 đến 1975.
Quá nhiều tài liệu”bí mật ” ngày một phơi bày để công chúng, có lương tâm nhận định trắng đen của cái gọi là “đàn áp tôn giáo” mà quý thầy đã liên tục tranh đấu, rất khoa học, có chiến thuật, rất tinh vi , bền bỉ và cũng vô cùng tàn nhẫn vô nhân đạo… tất cả những cuộc tranh đấu, đều xuất phát từ nơi an toàn nhất,được bao bọc dưới những mái chùa, mà lực lược chủ lực là từ khối “chùa” Ấn Quang.
Bất cứ một cuộc tranh đấu nào khởi đầu là những cuộc:biểu tình, xuống đường, bạo động, bất bạo động… chúng ta còn chứng kiến các cuộc tranh đấu, gây chấn động lương tâm loài người trên vũ trụ, là tự hủy thân xác, trong đó có hành động tự sát hại, “tự thiêu”
Tất cả động vật, cho đến con người trên hành tinh này đều ham sống sợ chết , nhưng vì một hoàn cảnh uất ức, hay bị sống dưới chế độ cai trị tàn bạo của chính quyền… nào đó, khi đã đến cực độ, không chịu nổi đành đi đến quyết định, tự hủy hoại thân xác để đánh động lương tâm nhân loại. Như trường hợp”tự thiêu” của HT Thích Quảng Đức, để “bảo vệ đạo pháp” cùng chống lại sự “đàn áp Phật giáo của chế độ độc tài Ngô Đình Diệm…” Trong những lời phát biểu để kích động Phật Giáo tranh đấu.
Cái chết của Hòa Thượng Thích Quảng Đức:
Cuộc “tự thiêu” của Hoà Thượng Thích Quảng Đức, còn để lại nhiều những nghi vấn , mà cho đến hôm nay những nghi vấn ấy vẫn chưa được trả lời một cách công bằng cho cái chết của Hòa Thượng???
“Sáng ngày 11-6-1963 một số một số tăng ni, báo chí ngoại quốc, được huy động tụ họp tại ngã tư Phan Đình Phùng và Lê Văn Duyệt Sàigon, ngay trước toà đại sứ Miên. Một chiếc xe Austin tiến tới,ngừng lại . Hoà Thượng Thích Quảng Đức được hai nhà sư dìu bước xuống khỏi xe. Hòa Thượng được dìu tới một đám đất trống, ngồi theo thế kiết già hai tay chấp trước ngực . Một nhà sư trẻ khác, xách một thùng xăng tưới vào thân thể của Hoà Thượng rồi châm lửa đốt” (nguồn Việt nam Máu Lửa Quê Hương Tôi trang 616)
Theo sự việc xảy ra thì đó không phải do chính Hòa Thượng tự thiêu mà Hoà Thượng Thích Quảng Đức đã “bị” hoặc “được” người khác thiêu dùm. Cũng có Phật tử tranh luận rằng “theo truyền thống của Phật giáo, thì các vị cao tăng không làm mấy chuyện lặt vặc… như tưới xăng, châm lửa việc đó là bổn phận của đệ tử “ ? (sic)
Nhiều dư luận cho rằng vị Hòa Thượng khả kính, đã bị đánh thuốc mê, ngài không còn đủ lý trí minh mẫn để suy nghĩ đi đến quyết định, ngài đã bị ngưới khác đẩy vào lửa, rồi dìu ngài vào cái chết. với mục đích gây chấm động lương tâm nhân loại, nhằm kích động lòng hận thù chuẩn bị cho những cuộc tranh đấu lật đổ tất cả các chính quyền của VNCH.
Những người trong đó có quý sư, phật tử…Đề cao cuộc đấu tranh của Phật Giáo, thì tin đó là hành động tự nguyện của HT để “cứu nguy đạo pháp”. Nên Hoà thượng tự nguyện nghĩa là Hòa thượn đã biết trước việc sẽ xảy ra, Hòa thượng đã suy nghĩ việc sẽ xảy ra, Hòa thượng đã chuẩn bị chu đáo cho việc sẽ xảy ra và tự Hòa thượng đã làm những công tác cần thiếc cho việc sẽ xảy ra…
Nhưng nghi vấn cho đến hôm nay tròn 50 năm vẫn chưa được giải đáp một cách minh bạch và công bằng cho người còn sống và vong linh người đã về cõi Vĩnh Hằng:
“Tại sao người tưới xăng lên mình HT mà cũng là người châm lửa đốt Hoà Thượng?
Tại sao hành động tưới xăng và hành động châm lửa đốt lại được thực hiện liên tiếp không gián đoạn?
Tại sao không để cho chính HT châm lửa ? Lấy lửa từ trong bao diêm quẹt hay họp quẹt máy không có gì nặng nhọc mà HT không thể làm được. Tại sao không để cho HT làm việc đó. Tại sao kẻ vừa tưới xăng lên mình Hoà Thượng đã vội vã quẹt lửa đốt nay lập tức ? ( nguồn Việt Nam Chính Sử của Ls Nguyễn Văn Chức nhà xuất bản Alpha 1992)
Ngoài ra, những nghi vấn mục tiêu cao cả tự hiến dâng nhục thể cũng đã được đặt ra, nhưng cũng vẫn chưa có câu trả lời:
Nếu quả đúng Hòa Thượng Thích Quảng Đúc tự nguyện hy sinh nhục thể để hiến mình cho đạo pháp, nghĩa là tự thiêu để “phản đối chính quyền đàn áp Phật Giáo”, mà tại sao chúng ta, những người ngưỡng mộ sự hy sinh của Hòa Thượng lại không có một chứng tích để chứng minh ngài tự nguyện? Chứng tích ấy cũng có thể là một tuyệt mệnh thư dù ngắn vài hàng do chính tay Hòa Thượng viết, hoặc những lời trối trăng của HT ghi âm do chính âm thanh của ngà,i trong máy thu âm, hoặc lời tuyên bố của HT trước đám đông, tăng ni báo chí vây quanh trước khi HT tự hiến mình, tự thiêu ???
Một cái chết thứ hai,cũng trong tháng 6-1963, làm chấn động lương tâm nhân loại:
Sự tự nguyện quyên sinh của văn hào Nhất Linh, Sau khi HT Thích quảng đức tự thiêu 3 tuần lễ, hai cái chết có tầm mức lịch sử. Nhưng khác nhau ở tầm vóc, sự thật hiển nhiên những điểm như sau:
Sự tự hủy hoại thân xác, của văn hào Nhất Linh, cũng tầm mức lịch sử đã được chính tay văn hào ghi trên tuyệt mệnh thư trước khi lià đời. Trong khi đó sự tự thiêu của HT Thích Quảng Đức cũng có tầm mức lịch sử đã không hề có một chứng tích nào của người quá cố để lại. Nhưng lại do tay của những người còn sống, viết thay cho Hoà Thượng cũng như, đã do một nhà sư trẻ, đổ xăng vào nhục thể của Hòa Thượng, rồi cũng do nhà sư trẻ quẹt lửa để kết liễu cuộc đời của HT. Những động tác hành động trước mặt công chúng, cộng thêm sự vắng mặt chứng tích tự nguyện của HT (chúc thư, ghi âm, hay lời tuyên bố, tại hiện trường trước khi kết thúc cuộc sống…) Đã tạo thành nghi vấn, thành những tỳ vết hoen ố cuộc tự thiêu của HT Thích Quảng Đức nói riêng và nhất là sự hoen ố của cuộc đấu tranh của Phật Giáo !
Tất cà những tỳ vết hoen ố đó đã hiện lên rỏ hơn ban ngày, như tạc vào bia đá, là sau Hòa thượng “viên tịch” (lìa trần) người ta đã lợi dụng cái chết của Hoà thượng để xách đông gây hận thù, gây phong ba, gây “giông tố” cho chính quyền và nhân dân Việt Nam Cộng Hoà.
Thi hào Vũ Hoàng Chương cũng đã cảnh báo trong tác phẩm “lửa từ bi” có câu “Người siêu thăng giông tố nổi từ đây”Giông tố, cuồng phong thịnh nộ đã nổi lên, thiêu cháy hết con tim, trí óc nhân loại, lòng nhân ái của đức Phật từ bi cũng bị “giông tố” cuốn bàn thời phật xuống đường, đặt ngan hàng bùn nhơ,phân người phân thú vật… để toại nguyện dã tâm hận thù xách động, bạo loạn của quý: Chư tăng, Hoà thượng, Đại đức cùng đại gia đình Phật tử của giáo hội Ấn Quang.
“Giông tố” sau cái chết của Hòa thượng Thích Quảng Đức không phải là “giông tố” do thiên tai gây nên, bởi những hệ lụy, của sự biến đổi xung khắc trong vũ trụ gây nên, mà chính do kế hoạch từ một người tạo nên giông tố người đó không ai khác hơn là Thích Trí Quang, và cuộc “giông tố” tàn nhẩn nhất đã xúi dục người khác tự thiêu để thõa mãn dục vọng của những người nhân danh lãnh đạo bảo vệ đạo pháp.
Để tiếp tục tranh đấu cho đạo pháp với những con dao tẫm thuốc độc của quý thầy được dấu kín bên những chiếc áo Cà Sa, liên tục đâm những nhát sau lưng người lính, đang ngày đên trực diện với đoàn quân xâm lăng,giết hại đồng bào, do cộng sản Hà Nội chủ trương, cùng quý thầy âm mưu lật đổ các chánh phủ VNCH.
Cũng rất có thể cuộc đấu tranh “bảo vệ đạo pháp” của Phật Giáo năm 1963, đã khởi động bởi những Phật tử ngay tình. Tăng ni, Phật tử đã nhảy vào cuộc đấu tranh vì nghĩ và tin rằng Phật Giáo bị đàn áp, Phật giáo bị bách hại… Cần phải đấu tranh để bảo vệ đạo pháp bởi kích động qua các bài thuyết pháp, lời tuyên bố, đầy từ bi mà cũng chứa chấp nhiều ẩn ý của quý thầy,gây tác động quần chúng lòng hận thù chính quyền Ngô Đình Diệm.
Nhưng họ quên nhìn vào mặt trái của sự việc đầy ngụy tạo của sự tranh đấu “bảo vệ đạo pháp” phát động năm 1963, lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm là cuộc trắc nghịệm chiến thuật và chiến lược ban đầu, với mục đích tranh đấu rường kỳ để lật đổ bất cứ một chính quyền nào của VNCH.
Sau đây là những cuộc tự thiêu nối tiếp, sau khi Hoà thượng Tích Quảng Đức ngày 11-6-1963:
-Ngày 4-8-63 một tăng sĩ (không rỏ tên) tự thiêu tại Phan Thiết để bảo vệ đạo pháp
-Ngày 13-8-63, tăng sĩ Thích Thanh Trực 17 tuổi tự thiêu tại Huế để bảo vệ đạo pháp
-Ngày 15-8-63, ni cô Diệu Quang, 20 tuổi tự thiêu tại Ninh Hoà, để bảo vệ đạo pháp.
-Ngày 16-8-63 một tăng sĩ (không rỏ tên) tự thiêu tại Huế, để bảo vệ đạo pháp.
-Ngày 27-10-63, Phật tử Hồ Dinh Vận, 42 tuổi tự thiêu trên đường Lê Văn Duyệt, Saigon để bảo vệ đạo pháp (cuộc tự thiêu này xảy ra 2 giờ đồng hồ trước khi phái đoàn điều tra đàn áp Phật giáo của Liên Hiệp Quốc đến viếng thăm chùa xá lợi)
Những vụ tự thiêu sau khi chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ và bị sát hại:
-Ngày 26-1-65, nữ phật tử Huỳnh Thị Yến Phi, 17 tuổi tự thiêu tại Nha Trang để chống chính phủ Trần Văn Hương.
-Ngày 20-4-65, Sa di Thích Giác Thanh, tự thiêu tại Saigon, để chống chiến tranh.
-Ngày 21-4-65, một chú tiểu (không rõ tên) tự thiêu gần viện Hóa Đạo Saigon dể chống chiến tranh.
-Ngày 14-6-65 ni cô DIêu Tịnh, 22 tuổi tự thiêu tai Ninh Thuận để chống chiến tranh.
-Ngày 29-5-66, nữ Phật tử Hồ Thị Thiều, 58 tuổi , tự thiêu tai khuôn viên Giáo Hội Phật GiáoThống Nhất Saigon, dể chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ
-Ngày 29-5-66, ni cô Thanh Quang 55 tuổi, tư thiêu tại Huế để chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ.
-Ngày 30-5-66,tăng sĩ Thích Quảng Thiên ,30 tuổi tự thiêu tại Đà Lạt, để chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ.
-Ngày 31-5-66, nữ Phạt tử Nguyễn Thị Vân,tự thiêu tại Huế, để chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ.
-ngày 3-6-66, một ni cô (không rõ tên) tự thiêu tại Đà Nẵng để chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ.
-Ngày 4-6-66, một ni cô (không rỏ tên) tự thiêu tại Saigon để chống quân phiệt Ngyễn Cao Kỳ.
-Ngày 4-6-66, một chú tiểu (không rỏ tên) tự thiêu tại Quảng Trị để chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ.
Ngày 17-6-66 nữ Phật tử Đổ Thị Tuyết, 18 tuổi tự thiêu, để phản đối “quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ, tàn sát Phật tử Đà Nẵng”.
-Ngày 3-10-67, một ni cô (không rõ tên) tự thiêu tại Cần Thơ, để phản đối “Thiệu Kỳ can thiệp vào nội bộ Phật Giáo.
Ngày 8-10-76, một ni cô (không rõ tên) tự thiêu tại Sa Đéc, để phản đối “Thiệu, Kỳ can thiệp vào nội bộ Phật Giáo”
Ngày 11-4-70, một tăng sĩ (không rỏ tên) tự thiêu tại Saigon để chống chiến tranh và đòi hoà bình tức khắc.
-Ngày 4-6-70 một ni cô (không rõ tên) tự thiêu tại Phan Rang, để chống chiến tranh và đòi hòa bình tức khắc.
(Nguồn Việt Nam Chính Sử của Ls Nguyễn Văn Chức , nhà xuất bàn Alpha Hoa Kỳ 1992)
Tất cả là 20 cuộc tự thiêu tiếp theo, sau tự thiêu của Hoà Thượng Thích Quảng Đức. Với những lý do nêu lên trong 20 cuộc tự thiêu nao là:
Tự thiêu vì đạo phát, tự thiêu chống đốc tài và đàn áp Phật Giáo của Ngô Đình Diệm.Tự thiêu chống Trần Văn Hương.Tự thiêu chống quân phiệt Nguyễn Cao Kỳ.Tự thiêu chống Thiệu ,Kỳ can thiệp vào nội bộ Phật Giáo.Tự thiêu chống chiến tranh.Tự tiêu đòi hoà bình tức khắc.v.v.
Chiến dịch “Đấu tranh” của Phật Giáo với tầm mức, quy mô rộng lớn từ vĩ tuyến 17 đến các tỉnh đồng bằng Cửu Long, với 21 cuộc tự thiêu, gây chấn động lương tâm nhân loại như đã nêu trên…
Cuộc tranh đấu của quý thầy có chủ mưu thâm độc, bất công cho chiến sĩ QLVNCH trong đó có cả Phật tử thuần thành , đã bị quý thầy lãnh đạo cuộc đấu tranh đâm những nhác dao chí mạng là :
Chúng ta không hề nghe, thấy… một đòi hỏi nào của quý thầy, với với Hồ Chí Minh và tập đoàn lãnh đạo, cộng sản Hà Nội là nguồn gốc, là nguyên nhân là những kẻ hiếu chiến… đã nhận lệnh từ Liên Xô (cũ) Trung Cộng xua quân, xâm nhập miền Nam, tàn sát đồng bào , gây nên cuộc chiến tranh “huynh đệ tương tàn” đó là điều bất công của quý thầy, cầm đầu cuộc đấu tranh từ 1963-1975….Còn tiếp
Võ Long Ẩn
Tài liệu tham khảo:
-Việt Nam Chính sử của Ls Nguyễn Văn Chức
-Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi , của Đổ Mậu
-Hồi K ý Không Tên của Lý Quý Chung
( Bài Của Tác Giả gửi cho HNPD )