Văn Học & Nghệ Thuật
Mạc Ngôn phản bác chỉ trích nói ông là "bồi bút".
Nhà văn người Trung Quốc được trao giải Nobel Văn chương Mạc Ngôn đã vặc lại những người chỉ trích ông, nói họ chỉ kiếm cớ và cho rằng
Mạc Ngôn phát biểu tại Stockholm trước lễ trao giải Nobel vào 8/12 tới (Nguồn: AFP)
Tờ báo so sánh lựa chọn năm nay của Viện hàn lâm Thụy Điển với việc trao giải năm 1974 cho Harry Martinson, một nhà văn Thụy Điển cũng bị chỉ trích vì không quan tâm nhiều tới chính trị. Tờ báo còn trích lời Shelley W Chan, tác giả người Mỹ một cuốn sách về Mạc Ngôn, nói những tác phẩm của ông là “can đảm”. Chan cũng nói những người chỉ trích đã không đọc tác phẩm của Mạc./.
Nhà văn người Trung Quốc được trao giải Nobel Văn chương Mạc Ngôn đã vặc lại những người chỉ trích ông, nói họ chỉ kiếm cớ và cho rằng họ nên đọc tác phẩm của ông rồi hãy bình luận.
Lễ trao giải cho ông dự kiến sẽ diễn ra tại Stockholm ngày thứ Hai tới giữa những tranh cãi khi một số người ủng hộ nói ông là một nhà văn độc lập, còn những người khác cho rằng Mạc Ngôn chỉ là bồi bút của chính quyền.
Mạc Ngôn hiện là phó chủ tịch Hiệp hội các nhà văn Trung Quốc và truyền thông trong nước đã ca ngợi ông như một anh hùng dân tộc. “Việc công bố giải Nobel cho tôi đã dẫn tới tranh cãi. Ban đầu tôi cho rằng tôi là mục tiêu, nhưng rồi tôi nhận ra mục tiêu thực sự là một người không liên quan gì tới tôi.”
Ông cho rằng những gì nhà văn cần nói thì đều đã nói qua tác phẩm của mình. “Lời nói thì gió bay, chỉ có những gì viết ra lưu giữ lại mới không bao giờ bị xóa đi,” ông nói với các thính giả.
Mạc Ngôn cũng dành những lời tốt đẹp cho bà mẹ mù chữ của ông, người rất kính nể những người có học, nhưng cũng lo lắng việc viết văn của con trai có thể khiến ông lâm vào rắc rối. “Những đứa bé nói nhiều không được khuyến khích ở làng tôi, vì chúng có thể mang tới rắc rối cho chúng và gia đình,” ông nói.
Trong cuộc họp báo ngày 7/12, nhà văn cũng nhắc lại sự ủng hộ của ông với việc trả tự do cho người đồng hương từng được trao giải Nobel hòa bình Lưu Hiểu Ba, nhưng không nói kỹ về đề tài này. “Tôi đã nêu ý kiến của mình rồi,” ông nói. Ông Lưu hiện đang thụ án 11 năm tù tuyên vào năm 2009.
Trong số những người chỉ trích ông Mạc quyết liệt nhất có nhà văn từng đoạt giải Nobel Herta Mueller. Tháng trước, bà nói bà đã suýt khóc khi nghe tin ông được trao giải thưởng uy tín này.
[Nghi quan chức quê Mạc Ngôn hối lộ giám khảo Nobel]
Truyền thông cũng rất chú ý những bình luận của ông Mạc về tình trạng kiểm duyệt. Trong khi phản đối kiểm duyệt, ông nói đôi khi nó là cần thiết, so sánh nó với an ninh ở sân bay. “Trung Quốc có tự do ngôn luận hay không là một câu hỏi rất khó,” ông nói.
Báo Thụy Điển Svenska Dagbladet ngày 7/12 nói những bình luận của nhà văn rằng giải Nobel là một “giải thưởng cá nhân” chứ không phải “cho một đất nước” có thể gây bối rối ở Trung Quốc. “Ông ấy nói rõ với các nhà báo Trung Quốc rằng giải thưởng không trao cho Trung Quốc, nơi việc ông được trao giải được sử dụng cho các mục đích tuyên truyền,” tờ báo viết.
Lễ trao giải cho ông dự kiến sẽ diễn ra tại Stockholm ngày thứ Hai tới giữa những tranh cãi khi một số người ủng hộ nói ông là một nhà văn độc lập, còn những người khác cho rằng Mạc Ngôn chỉ là bồi bút của chính quyền.
Mạc Ngôn hiện là phó chủ tịch Hiệp hội các nhà văn Trung Quốc và truyền thông trong nước đã ca ngợi ông như một anh hùng dân tộc. “Việc công bố giải Nobel cho tôi đã dẫn tới tranh cãi. Ban đầu tôi cho rằng tôi là mục tiêu, nhưng rồi tôi nhận ra mục tiêu thực sự là một người không liên quan gì tới tôi.”
Ông cho rằng những gì nhà văn cần nói thì đều đã nói qua tác phẩm của mình. “Lời nói thì gió bay, chỉ có những gì viết ra lưu giữ lại mới không bao giờ bị xóa đi,” ông nói với các thính giả.
Mạc Ngôn cũng dành những lời tốt đẹp cho bà mẹ mù chữ của ông, người rất kính nể những người có học, nhưng cũng lo lắng việc viết văn của con trai có thể khiến ông lâm vào rắc rối. “Những đứa bé nói nhiều không được khuyến khích ở làng tôi, vì chúng có thể mang tới rắc rối cho chúng và gia đình,” ông nói.
Trong cuộc họp báo ngày 7/12, nhà văn cũng nhắc lại sự ủng hộ của ông với việc trả tự do cho người đồng hương từng được trao giải Nobel hòa bình Lưu Hiểu Ba, nhưng không nói kỹ về đề tài này. “Tôi đã nêu ý kiến của mình rồi,” ông nói. Ông Lưu hiện đang thụ án 11 năm tù tuyên vào năm 2009.
Trong số những người chỉ trích ông Mạc quyết liệt nhất có nhà văn từng đoạt giải Nobel Herta Mueller. Tháng trước, bà nói bà đã suýt khóc khi nghe tin ông được trao giải thưởng uy tín này.
[Nghi quan chức quê Mạc Ngôn hối lộ giám khảo Nobel]
Truyền thông cũng rất chú ý những bình luận của ông Mạc về tình trạng kiểm duyệt. Trong khi phản đối kiểm duyệt, ông nói đôi khi nó là cần thiết, so sánh nó với an ninh ở sân bay. “Trung Quốc có tự do ngôn luận hay không là một câu hỏi rất khó,” ông nói.
Báo Thụy Điển Svenska Dagbladet ngày 7/12 nói những bình luận của nhà văn rằng giải Nobel là một “giải thưởng cá nhân” chứ không phải “cho một đất nước” có thể gây bối rối ở Trung Quốc. “Ông ấy nói rõ với các nhà báo Trung Quốc rằng giải thưởng không trao cho Trung Quốc, nơi việc ông được trao giải được sử dụng cho các mục đích tuyên truyền,” tờ báo viết.
Mạc Ngôn phát biểu tại Stockholm trước lễ trao giải Nobel vào 8/12 tới (Nguồn: AFP)
Tờ báo so sánh lựa chọn năm nay của Viện hàn lâm Thụy Điển với việc trao giải năm 1974 cho Harry Martinson, một nhà văn Thụy Điển cũng bị chỉ trích vì không quan tâm nhiều tới chính trị. Tờ báo còn trích lời Shelley W Chan, tác giả người Mỹ một cuốn sách về Mạc Ngôn, nói những tác phẩm của ông là “can đảm”. Chan cũng nói những người chỉ trích đã không đọc tác phẩm của Mạc./.
Trần Trọng (Vietnam+)
Bàn ra tán vào (0)
Mạc Ngôn phản bác chỉ trích nói ông là "bồi bút".
Nhà văn người Trung Quốc được trao giải Nobel Văn chương Mạc Ngôn đã vặc lại những người chỉ trích ông, nói họ chỉ kiếm cớ và cho rằng
Nhà văn người Trung Quốc được trao giải Nobel Văn chương Mạc Ngôn đã vặc lại những người chỉ trích ông, nói họ chỉ kiếm cớ và cho rằng họ nên đọc tác phẩm của ông rồi hãy bình luận.
Lễ trao giải cho ông dự kiến sẽ diễn ra tại Stockholm ngày thứ Hai tới giữa những tranh cãi khi một số người ủng hộ nói ông là một nhà văn độc lập, còn những người khác cho rằng Mạc Ngôn chỉ là bồi bút của chính quyền.
Mạc Ngôn hiện là phó chủ tịch Hiệp hội các nhà văn Trung Quốc và truyền thông trong nước đã ca ngợi ông như một anh hùng dân tộc. “Việc công bố giải Nobel cho tôi đã dẫn tới tranh cãi. Ban đầu tôi cho rằng tôi là mục tiêu, nhưng rồi tôi nhận ra mục tiêu thực sự là một người không liên quan gì tới tôi.”
Ông cho rằng những gì nhà văn cần nói thì đều đã nói qua tác phẩm của mình. “Lời nói thì gió bay, chỉ có những gì viết ra lưu giữ lại mới không bao giờ bị xóa đi,” ông nói với các thính giả.
Mạc Ngôn cũng dành những lời tốt đẹp cho bà mẹ mù chữ của ông, người rất kính nể những người có học, nhưng cũng lo lắng việc viết văn của con trai có thể khiến ông lâm vào rắc rối. “Những đứa bé nói nhiều không được khuyến khích ở làng tôi, vì chúng có thể mang tới rắc rối cho chúng và gia đình,” ông nói.
Trong cuộc họp báo ngày 7/12, nhà văn cũng nhắc lại sự ủng hộ của ông với việc trả tự do cho người đồng hương từng được trao giải Nobel hòa bình Lưu Hiểu Ba, nhưng không nói kỹ về đề tài này. “Tôi đã nêu ý kiến của mình rồi,” ông nói. Ông Lưu hiện đang thụ án 11 năm tù tuyên vào năm 2009.
Trong số những người chỉ trích ông Mạc quyết liệt nhất có nhà văn từng đoạt giải Nobel Herta Mueller. Tháng trước, bà nói bà đã suýt khóc khi nghe tin ông được trao giải thưởng uy tín này.
[Nghi quan chức quê Mạc Ngôn hối lộ giám khảo Nobel]
Truyền thông cũng rất chú ý những bình luận của ông Mạc về tình trạng kiểm duyệt. Trong khi phản đối kiểm duyệt, ông nói đôi khi nó là cần thiết, so sánh nó với an ninh ở sân bay. “Trung Quốc có tự do ngôn luận hay không là một câu hỏi rất khó,” ông nói.
Báo Thụy Điển Svenska Dagbladet ngày 7/12 nói những bình luận của nhà văn rằng giải Nobel là một “giải thưởng cá nhân” chứ không phải “cho một đất nước” có thể gây bối rối ở Trung Quốc. “Ông ấy nói rõ với các nhà báo Trung Quốc rằng giải thưởng không trao cho Trung Quốc, nơi việc ông được trao giải được sử dụng cho các mục đích tuyên truyền,” tờ báo viết.
Lễ trao giải cho ông dự kiến sẽ diễn ra tại Stockholm ngày thứ Hai tới giữa những tranh cãi khi một số người ủng hộ nói ông là một nhà văn độc lập, còn những người khác cho rằng Mạc Ngôn chỉ là bồi bút của chính quyền.
Mạc Ngôn hiện là phó chủ tịch Hiệp hội các nhà văn Trung Quốc và truyền thông trong nước đã ca ngợi ông như một anh hùng dân tộc. “Việc công bố giải Nobel cho tôi đã dẫn tới tranh cãi. Ban đầu tôi cho rằng tôi là mục tiêu, nhưng rồi tôi nhận ra mục tiêu thực sự là một người không liên quan gì tới tôi.”
Ông cho rằng những gì nhà văn cần nói thì đều đã nói qua tác phẩm của mình. “Lời nói thì gió bay, chỉ có những gì viết ra lưu giữ lại mới không bao giờ bị xóa đi,” ông nói với các thính giả.
Mạc Ngôn cũng dành những lời tốt đẹp cho bà mẹ mù chữ của ông, người rất kính nể những người có học, nhưng cũng lo lắng việc viết văn của con trai có thể khiến ông lâm vào rắc rối. “Những đứa bé nói nhiều không được khuyến khích ở làng tôi, vì chúng có thể mang tới rắc rối cho chúng và gia đình,” ông nói.
Trong cuộc họp báo ngày 7/12, nhà văn cũng nhắc lại sự ủng hộ của ông với việc trả tự do cho người đồng hương từng được trao giải Nobel hòa bình Lưu Hiểu Ba, nhưng không nói kỹ về đề tài này. “Tôi đã nêu ý kiến của mình rồi,” ông nói. Ông Lưu hiện đang thụ án 11 năm tù tuyên vào năm 2009.
Trong số những người chỉ trích ông Mạc quyết liệt nhất có nhà văn từng đoạt giải Nobel Herta Mueller. Tháng trước, bà nói bà đã suýt khóc khi nghe tin ông được trao giải thưởng uy tín này.
[Nghi quan chức quê Mạc Ngôn hối lộ giám khảo Nobel]
Truyền thông cũng rất chú ý những bình luận của ông Mạc về tình trạng kiểm duyệt. Trong khi phản đối kiểm duyệt, ông nói đôi khi nó là cần thiết, so sánh nó với an ninh ở sân bay. “Trung Quốc có tự do ngôn luận hay không là một câu hỏi rất khó,” ông nói.
Báo Thụy Điển Svenska Dagbladet ngày 7/12 nói những bình luận của nhà văn rằng giải Nobel là một “giải thưởng cá nhân” chứ không phải “cho một đất nước” có thể gây bối rối ở Trung Quốc. “Ông ấy nói rõ với các nhà báo Trung Quốc rằng giải thưởng không trao cho Trung Quốc, nơi việc ông được trao giải được sử dụng cho các mục đích tuyên truyền,” tờ báo viết.
Mạc Ngôn phát biểu tại Stockholm trước lễ trao giải Nobel vào 8/12 tới (Nguồn: AFP)
Tờ báo so sánh lựa chọn năm nay của Viện hàn lâm Thụy Điển với việc trao giải năm 1974 cho Harry Martinson, một nhà văn Thụy Điển cũng bị chỉ trích vì không quan tâm nhiều tới chính trị. Tờ báo còn trích lời Shelley W Chan, tác giả người Mỹ một cuốn sách về Mạc Ngôn, nói những tác phẩm của ông là “can đảm”. Chan cũng nói những người chỉ trích đã không đọc tác phẩm của Mạc./.
Trần Trọng (Vietnam+)