Kinh Đời
Một lãnh tụ cộng sản tên tuổi đã ra đi. - Mai Tú Ân
( HNPD ) ( HNPD ) Phiden Castro, một nhân vật cách mạng tên tuổi trên thế giới, một lãnh tụ CS lừng lẫy của đất nước Cu Ba trong hơn 50 năm qua đã qua đời
( HNPD ) Phiden Castro, một nhân vật cách mạng tên tuổi trên thế giới, một lãnh tụ CS lừng lẫy của đất nước Cu Ba trong hơn 50 năm qua đã qua đời. Giờ này có lẽ ông đang đứng trước Đức Chúa Trời để trả lời về những tội trạng đã gây ra cho người dân Cu Ba trong cuộc đời dài lâu của mình. Là một người CS thậm căn cố đế nên ông ta đã không mang theo cái chủ thuyết CS mà ông đã tròng lên đầu người dân Cu Ba sang bên kia thế giới cùng ông, mà để lại nó cho người em trai sắt đá của mình, Raul Castro cai quản.
Vài mươi năm trước khi Nhà Nước CS Liên Xô vẫn còn và hậu thuẫn hết mình cho các phong trào CS quốc tế thì Phiden Castro là một ngôi sao CS sáng chói nhất ở Tây Bán Cầu. Và Cu Ba đã trở thành một tên lính xung kích hung hăng trong mưu đồ bá quyền khu vực và thế giới. Đất nước nhỏ bé và là một thiên đường du lịch đã dần trở thành một trung tâm phát triển của Chủ Nghĩa Cộng Sản Quốc Tế. Phi den đã suýt đưa đất nước Cu Ba thanh bình của mình thành bãi chiến trường trong cuộc khủng hoảng giữa Liên Xô và Mỹ năm 1962. Tiền bạc và cố vấn Liên Xô nhưng những người thực thi lại là người Cu Ba. Từng đoàn chuyên viên Cu Ba, từ kỹ sư xây dựng, y bác sĩ, công nhân xây dựng và đa phần là những kẻ khủng bố đã được huấn luyện các phương pháp cách mạng, lật đổ lặng lẽ ra đi khắp thế giới. "Nam Mỹ rực lửa" là danh từ CS thời đó đã đặt cho vùng Tây Bán Cầu luôn cháy với các cuộc đảo chính, hay cách mạng do bàn tay của Cu Ba thọc vào quấy rối.
Từ các phong trào du kích ở Bôlivia, nơi mà chỉ huy là một phó tướng khét tiếng của Phiden, là Chê Gherava lãnh đạo và bị giết ở đó năm 1967. Cho đến Chi Lê với tổng thống cánh tả Sanvado Agiende, rồi Nicaragoa và thậm chí cả Venezuela hiện nay đều có bàn tay bẩn thỉu của La Havana thọc vào. Rộng ra thế giới thì Cu Ba đã gửi quân đội đến Angola cùng vài các nước ở vùng Sừng Châu Phi khiến các xứ này ngày càng chìm trong khói lửa của các cuộc cách mạng. Các tổ chức khủng bố cánh tả như Palestin, FARC của Colombia...đều đã có thời được Phjden tài trợ...
Ông ta đã đến Việt Nam 3 lần vào các năm 1973, 1995 và 2005 và có một mối quan hệ thân thiện cũng như giao hảo tốt đẹp với người dân. Chuyến đi năm 1973, ông được đưa ra thăm "chiến trường" Quảng Trị và được ca ngợi mãi cho đến tận bây giờ là một vị nguyên thủ nước ngoài duy nhất đi ra đến tận chiến trường Việt Nam. Nhưng năm 1973 là năm mà Hiêp Định Hoà Bình Paris đã được ký kết và chỗ ông đến không phải là chiến trường. Người dân Việt Nam nhớ đến Cu Ba và người lãnh tụ vừa nằm xuống nhiều điều, nhưng toàn là những kỷ niệm Phi Vật Thể hay hoài niệm xa xưa. Có lẽ kỷ niệm vật chất mà người dân Việt Nam lơ mơ nhớ là Khu khách sạn Thắng Lợi mà Cu Ba đã xây trong những năm đó, và giờ thì cũng chẳng biết nó còn hay mất.
Ông Phiden có thể là một nhân vật nổi bật với các thành tích CM ở nước ngoài khi ông không tiếc công tiếc người ra đổ ra để làm CM trên toàn thế giới, và để đánh bóng cái danh xưng đó của mình. Nhưng thành tích ở trong nước lại là một sự tệ hại nhất cho người dân Cu Ba. Một xã hội được tung lên là tiến bộ với chi phí học hành và y tế miễn phí suốt đời nhưng thực ra chỉ là học vấn rẻ mạt và y tế bèo nhèo cho tầng lớp thấp. Những phố xá tiều tuỵ, những con người gầy gò là bức tranh hơi giống với những xã hội ở bên châu Phi thời nội chiến liên miên là bức tranh buồn về xã hội Cu Ba ngày nay. Trên các con đường của thủ đô Havana là đầy rẫy những chiếc xe hơi của thập niên 1050 bon chạy. Có những năm nước này lâm vào tình trạng đói kém thực sự và phải nhận sự cứu trợ của quốc tế, và dòng người ra đi tới nước Mỹ cách đó chưa tới 100 dặm thì lúc nào cũng tuôn chảy.
Đời sống riêng của lãnh tụ này là ông sống độc thân kể từ khi vợ con ông đã chạy sang Mỹ từ những năm 60. Ông có rất nhiều tai tiếng về cuộc sống thác loạn với phụ nữ nhưng được các cấp dưới giải thích rằng. "Đồng chí Phi Den thừa năng lượng nên cần giải phóng bớt đi để làm việc cho tốt". Phiden là một huyền thoại với những bài diễn văn dài lê thê 3, 4 tiếng đồng hồ, cũng như sở thích mặc quân phục. Mặc dù ông chỉ có tham gia có một trận đánh duy nhất để cướp chính quyền năm 1959. Những năm gần đây, Phiden đã rút vào bóng tối để sửa soạn chờ ngày về với Chúa thì Cu Ba mới đỡ hơn đôi chút
Vẫn biết rằng Phi Đen Castro chết thì CNCS ở Cu Ba cũng chưa chết. Vẫn biết rằng có một kẻ mang cái họ Castro, Raul Castro vẫn kiểm soát chết độ nhưng điều đó không cấm được bên kia bờ biển với Hoa Kỳ người ta ăn mừng cái chết này. Lễ tống tiễn một kẻ độc tài và chờ đợi những điều tốt đẹp sẽ đến với đất nước đau khổ của họ. Niềm vui như vỡ oà, người ta đổ ra đường ngất ngây phất cờ hò hét và gõ xoong nồi và nhảy múa như chào đón một tin mừng, nhất là Florida, thủ đô của người Cu Ba lưu vong. Giữa các nụ cười rạng rỡ của họ, ta như thấy cả những giọt nước mắt tiếc nuối với câu hỏi cứ đau đáu :
Tại sao điều này không xảy ra sớm hơn ?
Mai Tú Ân ( HNPD )
( HNPD ) Phiden Castro, một nhân vật cách mạng tên tuổi trên thế giới, một lãnh tụ CS lừng lẫy của đất nước Cu Ba trong hơn 50 năm qua đã qua đời. Giờ này có lẽ ông đang đứng trước Đức Chúa Trời để trả lời về những tội trạng đã gây ra cho người dân Cu Ba trong cuộc đời dài lâu của mình. Là một người CS thậm căn cố đế nên ông ta đã không mang theo cái chủ thuyết CS mà ông đã tròng lên đầu người dân Cu Ba sang bên kia thế giới cùng ông, mà để lại nó cho người em trai sắt đá của mình, Raul Castro cai quản.
Vài mươi năm trước khi Nhà Nước CS Liên Xô vẫn còn và hậu thuẫn hết mình cho các phong trào CS quốc tế thì Phiden Castro là một ngôi sao CS sáng chói nhất ở Tây Bán Cầu. Và Cu Ba đã trở thành một tên lính xung kích hung hăng trong mưu đồ bá quyền khu vực và thế giới. Đất nước nhỏ bé và là một thiên đường du lịch đã dần trở thành một trung tâm phát triển của Chủ Nghĩa Cộng Sản Quốc Tế. Phi den đã suýt đưa đất nước Cu Ba thanh bình của mình thành bãi chiến trường trong cuộc khủng hoảng giữa Liên Xô và Mỹ năm 1962. Tiền bạc và cố vấn Liên Xô nhưng những người thực thi lại là người Cu Ba. Từng đoàn chuyên viên Cu Ba, từ kỹ sư xây dựng, y bác sĩ, công nhân xây dựng và đa phần là những kẻ khủng bố đã được huấn luyện các phương pháp cách mạng, lật đổ lặng lẽ ra đi khắp thế giới. "Nam Mỹ rực lửa" là danh từ CS thời đó đã đặt cho vùng Tây Bán Cầu luôn cháy với các cuộc đảo chính, hay cách mạng do bàn tay của Cu Ba thọc vào quấy rối.
Từ các phong trào du kích ở Bôlivia, nơi mà chỉ huy là một phó tướng khét tiếng của Phiden, là Chê Gherava lãnh đạo và bị giết ở đó năm 1967. Cho đến Chi Lê với tổng thống cánh tả Sanvado Agiende, rồi Nicaragoa và thậm chí cả Venezuela hiện nay đều có bàn tay bẩn thỉu của La Havana thọc vào. Rộng ra thế giới thì Cu Ba đã gửi quân đội đến Angola cùng vài các nước ở vùng Sừng Châu Phi khiến các xứ này ngày càng chìm trong khói lửa của các cuộc cách mạng. Các tổ chức khủng bố cánh tả như Palestin, FARC của Colombia...đều đã có thời được Phjden tài trợ...
Ông ta đã đến Việt Nam 3 lần vào các năm 1973, 1995 và 2005 và có một mối quan hệ thân thiện cũng như giao hảo tốt đẹp với người dân. Chuyến đi năm 1973, ông được đưa ra thăm "chiến trường" Quảng Trị và được ca ngợi mãi cho đến tận bây giờ là một vị nguyên thủ nước ngoài duy nhất đi ra đến tận chiến trường Việt Nam. Nhưng năm 1973 là năm mà Hiêp Định Hoà Bình Paris đã được ký kết và chỗ ông đến không phải là chiến trường. Người dân Việt Nam nhớ đến Cu Ba và người lãnh tụ vừa nằm xuống nhiều điều, nhưng toàn là những kỷ niệm Phi Vật Thể hay hoài niệm xa xưa. Có lẽ kỷ niệm vật chất mà người dân Việt Nam lơ mơ nhớ là Khu khách sạn Thắng Lợi mà Cu Ba đã xây trong những năm đó, và giờ thì cũng chẳng biết nó còn hay mất.
Ông Phiden có thể là một nhân vật nổi bật với các thành tích CM ở nước ngoài khi ông không tiếc công tiếc người ra đổ ra để làm CM trên toàn thế giới, và để đánh bóng cái danh xưng đó của mình. Nhưng thành tích ở trong nước lại là một sự tệ hại nhất cho người dân Cu Ba. Một xã hội được tung lên là tiến bộ với chi phí học hành và y tế miễn phí suốt đời nhưng thực ra chỉ là học vấn rẻ mạt và y tế bèo nhèo cho tầng lớp thấp. Những phố xá tiều tuỵ, những con người gầy gò là bức tranh hơi giống với những xã hội ở bên châu Phi thời nội chiến liên miên là bức tranh buồn về xã hội Cu Ba ngày nay. Trên các con đường của thủ đô Havana là đầy rẫy những chiếc xe hơi của thập niên 1050 bon chạy. Có những năm nước này lâm vào tình trạng đói kém thực sự và phải nhận sự cứu trợ của quốc tế, và dòng người ra đi tới nước Mỹ cách đó chưa tới 100 dặm thì lúc nào cũng tuôn chảy.
Đời sống riêng của lãnh tụ này là ông sống độc thân kể từ khi vợ con ông đã chạy sang Mỹ từ những năm 60. Ông có rất nhiều tai tiếng về cuộc sống thác loạn với phụ nữ nhưng được các cấp dưới giải thích rằng. "Đồng chí Phi Den thừa năng lượng nên cần giải phóng bớt đi để làm việc cho tốt". Phiden là một huyền thoại với những bài diễn văn dài lê thê 3, 4 tiếng đồng hồ, cũng như sở thích mặc quân phục. Mặc dù ông chỉ có tham gia có một trận đánh duy nhất để cướp chính quyền năm 1959. Những năm gần đây, Phiden đã rút vào bóng tối để sửa soạn chờ ngày về với Chúa thì Cu Ba mới đỡ hơn đôi chút
Vẫn biết rằng Phi Đen Castro chết thì CNCS ở Cu Ba cũng chưa chết. Vẫn biết rằng có một kẻ mang cái họ Castro, Raul Castro vẫn kiểm soát chết độ nhưng điều đó không cấm được bên kia bờ biển với Hoa Kỳ người ta ăn mừng cái chết này. Lễ tống tiễn một kẻ độc tài và chờ đợi những điều tốt đẹp sẽ đến với đất nước đau khổ của họ. Niềm vui như vỡ oà, người ta đổ ra đường ngất ngây phất cờ hò hét và gõ xoong nồi và nhảy múa như chào đón một tin mừng, nhất là Florida, thủ đô của người Cu Ba lưu vong. Giữa các nụ cười rạng rỡ của họ, ta như thấy cả những giọt nước mắt tiếc nuối với câu hỏi cứ đau đáu :
Tại sao điều này không xảy ra sớm hơn ?
Mai Tú Ân ( HNPD )
Bàn ra tán vào (1)
quang dinh
PHONG HỎA FIDEL
*
Vét máng côn an về Vũng Áng
Úp lồng bộ đội lại Quỳnh Lưu
Thoát ly thối đảng con từu
Nguyễn Đình Cống đức bầy cừu vặt sổ hưu
*
Ai thua ai thắng âm mưu Nga Tầu Mỹ Pháp trống trừu Việt Nhật Tân
Bầy đàn Hà Nội cù lần
Đười ươi tự sướng nút bần Hồ Tập Chương
Cu Ba Duterte kiên cường hàng không mẫu hạm khôn lường Nguyễn Thị Doan
*
Trần Đai Quang Tạ Bích Loan
Tôn Nữ Thị Ninh Vũ Huy Hoàng
Kim Ngân Phú Trọng Tòng Thị Phóng
Đêm bảy ngày ba Hoàng Văn Hoan
*
Bình Minh lót dạ lăng loàn Lê Bình chung dạ khách choang Tập Cận Bình
Bành Lệ Viện thúi Bắc Kinh
Đinh Thế Huynh đệ làm tình Đặng Dĩnh Siêu
Giang Mai tới bến Ninh Kiều Nguyễn Như Phong hỏa hồng điều điếu Fidel
*
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Một lãnh tụ cộng sản tên tuổi đã ra đi. - Mai Tú Ân
( HNPD ) ( HNPD ) Phiden Castro, một nhân vật cách mạng tên tuổi trên thế giới, một lãnh tụ CS lừng lẫy của đất nước Cu Ba trong hơn 50 năm qua đã qua đời
( HNPD ) Phiden Castro, một nhân vật cách mạng tên tuổi trên thế giới, một lãnh tụ CS lừng lẫy của đất nước Cu Ba trong hơn 50 năm qua đã qua đời. Giờ này có lẽ ông đang đứng trước Đức Chúa Trời để trả lời về những tội trạng đã gây ra cho người dân Cu Ba trong cuộc đời dài lâu của mình. Là một người CS thậm căn cố đế nên ông ta đã không mang theo cái chủ thuyết CS mà ông đã tròng lên đầu người dân Cu Ba sang bên kia thế giới cùng ông, mà để lại nó cho người em trai sắt đá của mình, Raul Castro cai quản.
Vài mươi năm trước khi Nhà Nước CS Liên Xô vẫn còn và hậu thuẫn hết mình cho các phong trào CS quốc tế thì Phiden Castro là một ngôi sao CS sáng chói nhất ở Tây Bán Cầu. Và Cu Ba đã trở thành một tên lính xung kích hung hăng trong mưu đồ bá quyền khu vực và thế giới. Đất nước nhỏ bé và là một thiên đường du lịch đã dần trở thành một trung tâm phát triển của Chủ Nghĩa Cộng Sản Quốc Tế. Phi den đã suýt đưa đất nước Cu Ba thanh bình của mình thành bãi chiến trường trong cuộc khủng hoảng giữa Liên Xô và Mỹ năm 1962. Tiền bạc và cố vấn Liên Xô nhưng những người thực thi lại là người Cu Ba. Từng đoàn chuyên viên Cu Ba, từ kỹ sư xây dựng, y bác sĩ, công nhân xây dựng và đa phần là những kẻ khủng bố đã được huấn luyện các phương pháp cách mạng, lật đổ lặng lẽ ra đi khắp thế giới. "Nam Mỹ rực lửa" là danh từ CS thời đó đã đặt cho vùng Tây Bán Cầu luôn cháy với các cuộc đảo chính, hay cách mạng do bàn tay của Cu Ba thọc vào quấy rối.
Từ các phong trào du kích ở Bôlivia, nơi mà chỉ huy là một phó tướng khét tiếng của Phiden, là Chê Gherava lãnh đạo và bị giết ở đó năm 1967. Cho đến Chi Lê với tổng thống cánh tả Sanvado Agiende, rồi Nicaragoa và thậm chí cả Venezuela hiện nay đều có bàn tay bẩn thỉu của La Havana thọc vào. Rộng ra thế giới thì Cu Ba đã gửi quân đội đến Angola cùng vài các nước ở vùng Sừng Châu Phi khiến các xứ này ngày càng chìm trong khói lửa của các cuộc cách mạng. Các tổ chức khủng bố cánh tả như Palestin, FARC của Colombia...đều đã có thời được Phjden tài trợ...
Ông ta đã đến Việt Nam 3 lần vào các năm 1973, 1995 và 2005 và có một mối quan hệ thân thiện cũng như giao hảo tốt đẹp với người dân. Chuyến đi năm 1973, ông được đưa ra thăm "chiến trường" Quảng Trị và được ca ngợi mãi cho đến tận bây giờ là một vị nguyên thủ nước ngoài duy nhất đi ra đến tận chiến trường Việt Nam. Nhưng năm 1973 là năm mà Hiêp Định Hoà Bình Paris đã được ký kết và chỗ ông đến không phải là chiến trường. Người dân Việt Nam nhớ đến Cu Ba và người lãnh tụ vừa nằm xuống nhiều điều, nhưng toàn là những kỷ niệm Phi Vật Thể hay hoài niệm xa xưa. Có lẽ kỷ niệm vật chất mà người dân Việt Nam lơ mơ nhớ là Khu khách sạn Thắng Lợi mà Cu Ba đã xây trong những năm đó, và giờ thì cũng chẳng biết nó còn hay mất.
Ông Phiden có thể là một nhân vật nổi bật với các thành tích CM ở nước ngoài khi ông không tiếc công tiếc người ra đổ ra để làm CM trên toàn thế giới, và để đánh bóng cái danh xưng đó của mình. Nhưng thành tích ở trong nước lại là một sự tệ hại nhất cho người dân Cu Ba. Một xã hội được tung lên là tiến bộ với chi phí học hành và y tế miễn phí suốt đời nhưng thực ra chỉ là học vấn rẻ mạt và y tế bèo nhèo cho tầng lớp thấp. Những phố xá tiều tuỵ, những con người gầy gò là bức tranh hơi giống với những xã hội ở bên châu Phi thời nội chiến liên miên là bức tranh buồn về xã hội Cu Ba ngày nay. Trên các con đường của thủ đô Havana là đầy rẫy những chiếc xe hơi của thập niên 1050 bon chạy. Có những năm nước này lâm vào tình trạng đói kém thực sự và phải nhận sự cứu trợ của quốc tế, và dòng người ra đi tới nước Mỹ cách đó chưa tới 100 dặm thì lúc nào cũng tuôn chảy.
Đời sống riêng của lãnh tụ này là ông sống độc thân kể từ khi vợ con ông đã chạy sang Mỹ từ những năm 60. Ông có rất nhiều tai tiếng về cuộc sống thác loạn với phụ nữ nhưng được các cấp dưới giải thích rằng. "Đồng chí Phi Den thừa năng lượng nên cần giải phóng bớt đi để làm việc cho tốt". Phiden là một huyền thoại với những bài diễn văn dài lê thê 3, 4 tiếng đồng hồ, cũng như sở thích mặc quân phục. Mặc dù ông chỉ có tham gia có một trận đánh duy nhất để cướp chính quyền năm 1959. Những năm gần đây, Phiden đã rút vào bóng tối để sửa soạn chờ ngày về với Chúa thì Cu Ba mới đỡ hơn đôi chút
Vẫn biết rằng Phi Đen Castro chết thì CNCS ở Cu Ba cũng chưa chết. Vẫn biết rằng có một kẻ mang cái họ Castro, Raul Castro vẫn kiểm soát chết độ nhưng điều đó không cấm được bên kia bờ biển với Hoa Kỳ người ta ăn mừng cái chết này. Lễ tống tiễn một kẻ độc tài và chờ đợi những điều tốt đẹp sẽ đến với đất nước đau khổ của họ. Niềm vui như vỡ oà, người ta đổ ra đường ngất ngây phất cờ hò hét và gõ xoong nồi và nhảy múa như chào đón một tin mừng, nhất là Florida, thủ đô của người Cu Ba lưu vong. Giữa các nụ cười rạng rỡ của họ, ta như thấy cả những giọt nước mắt tiếc nuối với câu hỏi cứ đau đáu :
Tại sao điều này không xảy ra sớm hơn ?
Mai Tú Ân ( HNPD )