Đoạn Đường Chiến Binh
-
Người Quân Cảnh Cuối Cùng Chết Tại Bộ Tổng Tham Mưu.
Giờ thứ 25 của ngày 30 tháng 4-1975, có một hạ sĩ quan Quân Cảnh của đại đội 1 tại Tổng Tham Mưu đã tự sát dưới chân cột cờ trước tòa lầu chính. Một Quân Cảnh còn sống đến hôm nay sẽ kể lại câu chuyện..
-
Ba Mươi Tháng Tư lại về! - Nguyễn Nhơn
( HNPĐ ) Niềm mong ước thiết tha là đồng bào các giới trong nước thổi bùng lên tinh thần Dân tộc – Nhân bản của Chánh nghĩa Quốc gia Việt Nam Cộng Hòa từ Nam chí Bắc tụ thành giông bảo, đánh đổ nền chuyên chế toàn trị phản nước.
-
PHI VỤ BẮC PHẠT và ANH HÙNG PHẠM PHÚ QUỐC!
Phạm Phú Quốc sinh ngày 29.8 năm 1935, gốc làng Đông Bàn, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, là cháu gọi ông Phạm Phú Thứ là cố nội, một đại thần triều nhà Nguyễn và là con của ông Phạm Phú Phò,.
-
Ngôn ngữ Sài Gòn xưa: Lính tráng
Ngôn ngữ Sài Gòn trước 1975 mang đậm chất “lính”. Cũng là điều dễ hiểu vì miền Namkhi đó đang trong thời kỳ “leo thang chiến tranh” với lệnh “tổng động viên” trên toàn lãnh thổ. Thanh niên đến tuổi 18 đều bị “động viên”.
-
“Nhứt Thắng, nhì Chinh, tam Thanh, tứ Trưởng”
Trong thập niên 1960, tại Miền Nam, trong dân gian đã truyền tụng câu “Nhứt Thắng, nhì Chinh, tam Thanh, tứ Trưởng,” nói lên lòng ngưỡng mộ của người dân đối với bốn vị tướng lãnh trong sạch, thanh liêm của QLVNCH..
-
Mây Xám Trên Cánh Đồng Tàn Cuộc Chiến
Tôi đang đứng trên một bờ ruộng cạnh quốc lộ 22 hướng về tỉnh Tây Ninh, phía sau tôi là cây cầu cũng mang tên cầu Bông, trùng tên với cây cầu trong khu Đa Kao thuộc nội đô Sài Gòn. .
-
Những người lính VNCH vẫn mãi là Mùa Xuân
Tôi bị thúc bách rất ghê gớm bằng những hình ảnh cuộc sống thực tế của các TPB VNCH, vì thế tôi quyết định đẩy mình đi đến với các gia đình Thương Phế Binh Việt Nam Cộng Hòa (TPB VNCH), .
-
Lữ Đoàn 3 Kỵ Binh Và Lực Lượng Xung Kích Quân Đoàn III Trong Những Ngày Cuối Của Cuộc Chiến Tranh Việt Nam
Tôi không hề ân hận việc mình đã làm, không hề hối tiếc hay than van về những hậu quả mà mình phải gánh chịu sau khi bị bắt. Nếu phải làm lại từ đầu, thì tôi cũng vẫn làm như thế..
-
NIỀM ĐAU THÁNG TƯ ĐEN
Không có một cuộc chiến nào mà không tổn thất và đau thương. Với cuộc chiến 20 năm tại Việt Nam đã gây ra cái chết của từ 2 đến 5 triệu người Việt. Trong số các nước đồng minh của Việt Nam Cộng hòa,.
-
Tháng ba định mệnh
Những ngày cuối tháng 3, trời mưa như trút nước, cả ngày lẫn đêm, như xót thương cho số phận non sông Bình Định đã rơi vào tay của lũ vô thần. Qua hơn 2 ngày đêm, chúng tôi không có gì để ăn, ruột đói cồn cào, quần áo ướt sũng, thật đói và lạnh.
-
Những ngày cuối
Kể từ tháng 3 năm 1975 tình hình chiến sự càng lúc càng sôi động. Tin tức lính rã ngũ và đang di chuyển chiến thuật đưa về. Người tỵ nạn đổ dồn đến Ðà Nẵng. Họ từ Tam Kỳ, Vĩnh Ðiện, Hội An chạy ra,.
-
Đoạn Đường Ai Biết
”em chỉ mong ước được học hành tới nơi tới chốn, xuống Qui Nhơn, học sư phạm, làm cô giáo, một ước vọng đơn giản, dễ thương, em chẳng thích mở quán cà phê”, nhưng mong một đường, thành một đường khác, có ai ngờ..
-
Nhà Tù Cộng Sản & Chuyện Lê Nin
Từ 1947, Hồ Văn Đồng là nhà báo tài ba của Việt Nam: Giám Đốc sáng lập Việt Nam Thông Tấn Xã ở Hà Nội năm 1951; Tổng Thư Ký Nghiệp Đoàn Ký Giả Nam Việ.
-
Người Y Tá chiến trường
Từ sau bức tường loang lỗ bị gỗ cột, mái tole đổ nát phủ trùm lên,Thiếu Úy Trần Cao Triều Trung Đội Trưởng Trung Đội 2/ĐĐ4/TĐ 9 TQLC chăm chú nhìn về hướng Tây-Nam, thế đất thoai thoải lên dốc, vị trí.
-
Viết cho ngày 30/4
Hằng năm mỗi lần tháng tư về là thấy bùi ngùi, xót xa. Sông còn có ngày trở về với đại dương còn cuộc đời lưu vong vẫn miệt mài trôi nổi như con thuyền không bến..
-
<
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 7
- 8
- 9
- 10
- 11
- 12
- 13
- 14
- 15
- 16
- 17
- 18
- 19
- 20
- 21
- 22
- 23
- 24
- 25
- 26
- 27
- 28
- 29
- 30
- 31
- 32
- 33
- 34
- 35
- 36
- 37
- 38
- 39
- 40
- 41
- 42
- 43
- 44
- 45
- 46
- 47
- 48
- 49
- 50
- 51
- 52
- 53
- 54
- 55
- 56
- 57
- 58
- 59
- 60
- 61
- 62
- 63
- 64
- 65
- 66
- 67
- 68
- 69
- 70
- 71
- 72
- 73
- 74
- 75
- 76
- 77
- 78
- 79
- 80
- 81
- 82
- 83
- 84
- 85
- 86
- 87
- 88
- 89
- 90
- 91
- 92
- 93
- 94
- 95
- 96
- 97
- 98
- 99
- 100
- 101
- 102
- 103
- 104
- 105
- 106
- 107
- 108
-
>