Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại

Ngày Này Năm Xưa: 09/10/1975: Andrei Sakharov giành Nobel Hòa bình ( Bị Nga cấm nhận giải )

Vào ngày này năm 1975, nhà vật lý Liên Xô Andrei Dmitriyevich Sakharov, người tạo ra quả bom hydro đầu tiên của Liên Xô, đã được trao giải Nobel

09-10-1975-sakharov-wins-peace-prize

Nguồn: Sakharov wins Peace Prize, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1975, nhà vật lý Liên Xô Andrei Dmitriyevich Sakharov, người tạo ra quả bom hydro đầu tiên của Liên Xô, đã được trao giải Nobel Hòa bình nhằm công nhận những đóng góp của ông trong cuộc đấu tranh chống lại “sự lạm dụng quyền lực và vi phạm nhân phẩm con người dưới tất cả các hình thức.” Tuy nhiên, chính phủ Liên Xô đã cấm Sakharov không được đến Oslo, Na Uy, để nhận giải.

Sinh tại Moskva vào năm 1921, Sakharov theo học vật lý tại Đại học Moskva và từ tháng 6/1948 đã được tuyển dụng vào các chương trình vũ khí hạt nhân của Liên Xô. Năm 1948, sau khi kích nổ quả bom nguyên tử đầu tiên của mình, Liên Xô cùng với Mỹ đã bắt đầu cuộc đua phát triển bom hydro, một thứ vũ khí mà về mặt lí thuyết còn mạnh hơn hàng chục lần so với hai quả bom nguyên tử được thả xuống Hiroshima và Nagasaki.

Khái niệm bom nhiều lớp (the “Layer Cake” bomb) của Sakharov đã cho thấy vài kết quả đầy hứa hẹn, thế nhưng vào cuối năm 1952, người Mỹ đã thử thành công “siêu bom” đầu tiên trên thế giới. Vậy là nhóm nghiên cứu của Liên Xô phải ráo riết để bắt kịp, và nhờ trợ giúp của tình báo Xô Viết, họ cũng phát triển được một quả bom giống như của Mỹ. Ngày 22/11/1955, Liên Xô cho nổ thành công quả bom hydro đầu tiên của mình.

Dù Sakharov giành được rất nhiều phần thưởng khoa học danh giá từ Liên Xô vì những thành quả của mình, nhà khoa học ngày càng quan tâm đến những tác động của loại vũ khí đáng sợ ấy, và rồi ông hối tiếc vì đã góp phần tạo ra nó. Năm 1957, chính những quan ngại của ông về mối nguy hiểm sinh học của thử nghiệm hạt nhân đã gợi cảm hứng để Sakharov viết một bài viết về những ảnh hưởng của bức xạ ở mức độ thấp và kêu gọi chấm dứt các vụ thử hạt nhân. Chính phủ Liên Xô đã giữ kín những lời chỉ trích của ông mãi đến năm 1969, khi một bài luận Sakharov viết đã được truyền ra nước ngoài và được đăng trên tờ The New York Times. Trong bài viết này, ông chỉ trích cuộc chạy đua vũ trang và hệ thống chính trị của Liên Xô và kêu gọi xây dựng một “xã hội dân chủ, đa nguyên, bao dung và không giáo điều, một xã hội nhân đạo quan tâm đến Trái Đất và tương lai của nó.”

Sau khi công bố bài luận của mình, Sakharov đã bị sa thải khỏi các chương trình vũ khí và trở thành một người ủng hộ nhân quyền công khai. Năm 1975, ông là người Liên Xô đầu tiên giành giải Nobel Hòa bình. Sau khi ông lên án cuộc xâm lược Afghanistan của Liên Xô vào năm 1979, chính quyền Liên Xô đã nhanh chóng phản ứng, trục xuất ông tới Gorky, nơi ông buộc phải sống trong điều kiện khó khăn. Tháng 12/1986, việc lưu đày Sakharov đã kết thúc khi lãnh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev mời ông trở về Moskva. Sau đó, ông được bầu vào Đại hội Đại biểu Nhân dân (Congress of People’s Deputies) với cương vị một nhà cải cách dân chủ và được bổ nhiệm vào ủy ban chịu trách nhiệm soạn thảo một hiến pháp mới cho Liên Xô. Sakharov qua đời vào năm 1989.

http://nghiencuuquocte.org/2016/10/09/andrei-sakharov-gianh-nobel-hoa-binh/


Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Ngày Này Năm Xưa: 09/10/1975: Andrei Sakharov giành Nobel Hòa bình ( Bị Nga cấm nhận giải )

Vào ngày này năm 1975, nhà vật lý Liên Xô Andrei Dmitriyevich Sakharov, người tạo ra quả bom hydro đầu tiên của Liên Xô, đã được trao giải Nobel

09-10-1975-sakharov-wins-peace-prize

Nguồn: Sakharov wins Peace Prize, History.com

Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng

Vào ngày này năm 1975, nhà vật lý Liên Xô Andrei Dmitriyevich Sakharov, người tạo ra quả bom hydro đầu tiên của Liên Xô, đã được trao giải Nobel Hòa bình nhằm công nhận những đóng góp của ông trong cuộc đấu tranh chống lại “sự lạm dụng quyền lực và vi phạm nhân phẩm con người dưới tất cả các hình thức.” Tuy nhiên, chính phủ Liên Xô đã cấm Sakharov không được đến Oslo, Na Uy, để nhận giải.

Sinh tại Moskva vào năm 1921, Sakharov theo học vật lý tại Đại học Moskva và từ tháng 6/1948 đã được tuyển dụng vào các chương trình vũ khí hạt nhân của Liên Xô. Năm 1948, sau khi kích nổ quả bom nguyên tử đầu tiên của mình, Liên Xô cùng với Mỹ đã bắt đầu cuộc đua phát triển bom hydro, một thứ vũ khí mà về mặt lí thuyết còn mạnh hơn hàng chục lần so với hai quả bom nguyên tử được thả xuống Hiroshima và Nagasaki.

Khái niệm bom nhiều lớp (the “Layer Cake” bomb) của Sakharov đã cho thấy vài kết quả đầy hứa hẹn, thế nhưng vào cuối năm 1952, người Mỹ đã thử thành công “siêu bom” đầu tiên trên thế giới. Vậy là nhóm nghiên cứu của Liên Xô phải ráo riết để bắt kịp, và nhờ trợ giúp của tình báo Xô Viết, họ cũng phát triển được một quả bom giống như của Mỹ. Ngày 22/11/1955, Liên Xô cho nổ thành công quả bom hydro đầu tiên của mình.

Dù Sakharov giành được rất nhiều phần thưởng khoa học danh giá từ Liên Xô vì những thành quả của mình, nhà khoa học ngày càng quan tâm đến những tác động của loại vũ khí đáng sợ ấy, và rồi ông hối tiếc vì đã góp phần tạo ra nó. Năm 1957, chính những quan ngại của ông về mối nguy hiểm sinh học của thử nghiệm hạt nhân đã gợi cảm hứng để Sakharov viết một bài viết về những ảnh hưởng của bức xạ ở mức độ thấp và kêu gọi chấm dứt các vụ thử hạt nhân. Chính phủ Liên Xô đã giữ kín những lời chỉ trích của ông mãi đến năm 1969, khi một bài luận Sakharov viết đã được truyền ra nước ngoài và được đăng trên tờ The New York Times. Trong bài viết này, ông chỉ trích cuộc chạy đua vũ trang và hệ thống chính trị của Liên Xô và kêu gọi xây dựng một “xã hội dân chủ, đa nguyên, bao dung và không giáo điều, một xã hội nhân đạo quan tâm đến Trái Đất và tương lai của nó.”

Sau khi công bố bài luận của mình, Sakharov đã bị sa thải khỏi các chương trình vũ khí và trở thành một người ủng hộ nhân quyền công khai. Năm 1975, ông là người Liên Xô đầu tiên giành giải Nobel Hòa bình. Sau khi ông lên án cuộc xâm lược Afghanistan của Liên Xô vào năm 1979, chính quyền Liên Xô đã nhanh chóng phản ứng, trục xuất ông tới Gorky, nơi ông buộc phải sống trong điều kiện khó khăn. Tháng 12/1986, việc lưu đày Sakharov đã kết thúc khi lãnh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev mời ông trở về Moskva. Sau đó, ông được bầu vào Đại hội Đại biểu Nhân dân (Congress of People’s Deputies) với cương vị một nhà cải cách dân chủ và được bổ nhiệm vào ủy ban chịu trách nhiệm soạn thảo một hiến pháp mới cho Liên Xô. Sakharov qua đời vào năm 1989.

http://nghiencuuquocte.org/2016/10/09/andrei-sakharov-gianh-nobel-hoa-binh/


BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm